You are on page 1of 3

BÀI 6.

GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC


I. GIAI CẤP, ĐẤU TRANH GIAI CẤP

1. Định nghĩa giai cấp, nguồn gốc giai cấp, kết cấu xã hội có giai cấp
a. Khái niệm giai cấp
 Thời cổ đại: Giai cấp được nhìn nhận dưới góc độ đẳng cấp
 Thời cận đại: nội dung khái niệm giai cấp đề cập đến sự phân hóa giữa các
lớp người trong xã hội
 Hạn chế:
 Không đưa ra được các nguyên nhân chính xã của sự phân chia giai cấp
 Không thấy được giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định
 Chưa thấy được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản
b. Quan điểm Mácxit về giai cấp
 Định nghĩa giai cấp của Lênin
 Tập đoàn người to lớn
 Khác nhau về địa vị trong hệ thống SX xã hội
 Thống trị
 Bị trị
 Khác nhau về quan hệ của họ đối với TLSX
 Sở hữu
 Không sở hữu
 Khác nhau về vai trò tổ chức lao động xã hội
 Quản lý
 Điều hành
 Phân công
 Khác nhau về quan hệ phân phối của cải
 Phương thức hưởng thụ
- Sản phẩm
- Địa tô
- Giá trị thặng dư
 Quy mô hưởng thụ
- Nhiều
- Ít
 Nguồn gốc hình thành giai cấp
 Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển lực lượng sản xuất
 Nguồn gốc trực tiếp: Sự ra đời chế độ tư hữu
 Giai cấp ra đời từ nguyên nhân kinh tế.
c. Kết cấu xã hội – giai cấp
 Mỗi xã hội có một kết cấu xã hội – giai cấp khác nhau, có thể chia thành các
giai cấp, tầng lớp
 Giai cấp: Giai cấp cơ bản, giai cấp không cơ bản
 Tầng lớp: vd học sinh,…

2. Đấu tranh giai cấp.


a. Quan điểm Mácxit về đấu tranh giai cấp
 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen
“ những kẻ áp bức và những người bị áp bức luôn đối kháng với nhau
 Quan điểm của V.I.Lênin
 Thực chất, nguyên nhân của đấu tranh giai cấp:
 Là cuộc đấu tranh giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau
 Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ mâu thuẫn giữa LLSX và
QHSX, được giải quyết thông qua CMXH (cách mạng xã hội)
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp
 Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp
 Xóa bỏ PTSX cũ, xây dựng PTSX mới
 Xóa bỏ các giai cấp phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo bản thân các giai
cấp cách mạng, giai cấp nào đại biểu cho PTSX, giai cấp đó sẽ lãnh đạo
cách mạng
 Thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH như
văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng,….

II. DÂN TỘC

1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
 Cộng đồng người là một phạm trù dùng để chỉ một tập hợp người có đặc điểm
chung trong quan hệ nguồn gốc, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ

2. Khái niệm và đặc trưng của dân tộc


a. Khái niệm

b. Đặc trưng chủ yếu của dân tộc


 Cộng đồng về lãnh thổ
 Lãnh thổ bao gồm chủ quyền về vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm
lục địa,…
 Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng, thống nhất, không bị chia cắt
 Là đặc trưng quan trọng, không thể thiếu của dân tộc
 Cộng đồng về kinh tế
 Cộng đồng về kinh tế đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia,
dân tộc
 Sự tương đồng về lợi ích là điểm chung cho quan hệ giữa các giai cấp, tầng
lớp xã hội khác nhau
 Cộng đồng về ngôn ngữ
 Các thành viên trong một dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp
với nhau, song, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thống nhất
 Là cơ sở, nền tảng của văn hóa, là di sản tinh thần của mỗi dân tộc
 Cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách
 Mỗi dân tộc, có một nền văn hóa độc đáo của mình
 Văn hóa dân tộc mang sắc thái của các tộc người, song nó vẫn là một nền ăn
hóa thống nhất không bị chia cắt.
 Cộng đồng về nhà nước và pháp luật
d. Dân tộc Việt Nam
 Cơ sở hình thành:

You might also like