You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

 1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.


 2. Dân tộc
 3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
Định nghĩa giai cấp

«Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác
nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong
lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này
được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai
trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về
cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được
hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người này thì có thể chiếm đạo lạo
động của tập đoàn khác do chỗ tạp đoàn đó có địa vị khác nhau trong
một chế độ kinh tế - xã hội nhất định» - V.I. Lênin, Sáng kiến vĩ đại.
Đặc trưng của giai cấp

Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã


01 hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất
định.

Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội của
02 các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa
các tập đoàn người trong phương thức sản xuất.

Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc


lột và bị bóc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao
03 động của tấp đoàn người khác do chỗ đối lập về địa vị
trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định
Nguồn gốc giai cấp

Lực lượng sản xuất phát triển Sản phẩm dư thừa

Chế độ tư hữu

Giai cấp
Kết cấu xã hội - giai cấp
Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp,
tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Kết cấu xã hội - giai cấp

Giai cấp cơ bản Giai cấp không cơ bản

Giai cấp Giai cấp bị


thống trị thống trị
Các tầng lớp và
nhóm xã hội
Đấu tranh giai cấp
Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích
căn bản không thể điều hóa được giữa các giai cấp.

Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập
đoàn người tó lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau
trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.

Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống
lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị
của chúng.
Vai trò của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là động lực
quan trọng và trực tiếp của lịch sử
trong xã hội có giai cấp.
Đấu tranh của
giai cấp công nhân

Cách mạng tư sản Pháp

Đấu tranh của nông dân


trong xã hội phong kiến
Đấu tranh của nô lệ
2. Dân tộc

Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

Thị tộc: hình thức cộng đồng người trong xã hội nguyên
thủy, có cùng một tổ tiên, nói chung một thứ tiếng, có
một số yếu tố chung của nền văn hóa nguyên thủy, có tên
gọi riêng, mọi thành viên đều tiến hành lao động chung.

Bộ lạc: cộng đồng người bao gồm những thị tộc có


quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên
kết với nhau, phát triển từ thị tộc.

Bộ tộc: hình thức cộng đồng người hình thành khi


xã hội có sự phân chia giai cấp, từ sự liên kết của
nhiều bộ lạc và sống trên một lãnh thổ nhất định.
Dân tộc- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay

Khái niệm dân tộc

Dân tộc là một cộng đồng người


ổn định, được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ
thống nhất, một ngôn ngữ
thống nhất,một nền kinh tế
thống nhất, một nền văn hóa
và tâm lý, tính cách thống
Là một trong ba bộ phận
nhất, với một nhà nước và
lý luận cấu
thànhlucủa
pháp ật thốchủ nghĩa
ng nhất. Mác – Lênin.
Đặc trưng cơ bản của dân tộc

Cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ


Thứ nhất
thống nhất.

Thứ hai Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.


Là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải từ các giác độ tiết học,
kinh tế chính trị học và chính trị - xã hội về sự chuyển biến
tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
Thứ
nghĩabaxã hội vàCộng đồng
chủ nghĩa cộngthống
sản. nhất về kinh tế.

Thứ tư Cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý,


tính
Là một trong bacách.
bộ phận lý luận cấu
thành của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thứ năm Có nhà nước và pháp luật thống nhất.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại

Quan hệ giai cấp – dân tộc


Giai cấp quyết định dân tộc
Giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của
dân tộc

Quan hệ giai cấp – dân tộc


Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng đến vấn đề giai cấp

Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh
giải phóng giai cấp.
Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

- Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với
nhau.
- Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không
tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi
ích giai cấp và dân tộc.
- Sự tồn tạo của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất
yếu thường xuyên của sự tồn tại của dân tộc và giai cấp.
- Sự phát triển mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.

You might also like