You are on page 1of 9

Bài thuyết trình

Nhóm 2
1. Định nghĩa giai cấp
2. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp
Mục lục 3. Đấu tranh giai cấp
4 những hình thức đấu tranh trong xã hội việt nam hiện nay
 Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị của họ trong một
hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với
1.Định nghĩa những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như
vậy khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều
giai cấp mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
 Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trước hết
là công cụ lao động, tạo ra khả năng và tiền đề phân hóa xã
hội thành giai cấp. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở
2.1Nguồn gốc trực tiếp của sự hình thành các giai cấp. Và như vậy, nguyên
giai cấp nhân phân chia xã hội thành giai cấp, cũng như nguyên nhân
của sự ra đời và mất đi của một hệ thống giai cấp nhất định,
là nguyên nhân kinh tế
 Mỗi kết cấu xã hội – giai cấp của một xã hội nhất định gồm hai giai cấp cơ
bản đối lập nhau

 Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế – xã hội là sản phẩm đích thực
2.2 kết cấu của của chế độ kinh tế – xã hội đó, đồng thời là những giai cấp quyết định sự tồn
tại, phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó. Giai cấp thống trị là

giai cấp giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế – xã hội đang tồn tại.
 Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị tiến hành chiếm đoạt lao động của các
giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay giai cấp mình.
Ngược lại, các giai cấp và tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt lao động mà
còn bị áp bức về chính trị xã hội và tinh thần. Sự bất bình đẳng giữa giai cấp
thống trị và giai cấp bị trị phát triển cao. Sự bất bình đẳng đó tất yếu dẫn đến đấu

3.Đấu tranh giai tranh giai cấp. V.I Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp: “là cuộc đấu tranh của
một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ phận nhân dân khác, cuộc đấu tranh

cấp của quần chúng bị tước hết quyền bị áp bức và lao động chống lại bọn có đặc
quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công
nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp
tư sản
 đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là quần chúng nhân dân lao động,

4.những hình các lực lượng xã hội đi theo con đường dẫn tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, đoàn kết trong mặt trận thống nhất do Đảng

thức đấu tranh ở cộng sản lãnh đạo với một bên là các thế lực, các tổ chức, các phần tử chống độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Các thế lực phản động trong nước cấu kết với

Việt Nam các thế lực phản động quốc tế sử dụng “Âm mưu diễn biến hoà bình” hòng thủ
tiêu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với xã hội đi đến chỗ lật đổ chế độ xã hội.

You might also like