You are on page 1of 21

ĐẤU

TRANH
GIAI
CẤP
TRÌNH BÀY: NHÓM 2
NỘI DUNG

01 02 03
GIAI CẤP ĐẤU TRANH LIÊN HỆ
GIAI CẤP
01
GIAI CẤP
“Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn người to
lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ
trong một hệ sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì các
quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ
trong tổ chức lao động xã hội và như vậy khác
nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải
xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp
là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ tập
đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh
tế - xã hội nhất định.”
— V.I.LENIN
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI CẤP
- Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản
xuất Khác nhau cơ bản nhất

- Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao


động, tổ chức quản lý sản xuất
- Khác nhau về phương thức và quy mô thu
nhận của cải xã hội
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH GIAI CẤP
Giai cấp

Chế độ tư hữu
về TLSX

Năng suất lao


Công cụ bằng
động tăng, có sản
đồng, sắt ra đời
phẩm dư thừa

Lực lượng sản


xuất phát triển
CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH GIAI CẤP
Trong lịch sử xã hội, con đường hình thành giai cấp
rất phức tạp, diễn ra theo 2 con đường:
1. Sự phân hóa bên trong nội bộ công xã
thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột
2. Những tù binh bị bắt được trong chiến
tranh, không bị giết mà bị biến thành nô lệ
KẾT CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
- Khái niệm: Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp
và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn
lịch sử nhất định.
- Trong kết cấu xã hội - giai cấp bao gồm: Giai cấp cơ bản, giai
cấp không cơ bản và các tầng lớp trung gian (trong đó, tầng
lớp trí thức đóng vai trò quan trọng)
- Đặc điểm: Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động, biến
đổi không ngừng, diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyển
biến các phương thức sản xuất, mà trong cả quá trình phát
triển của mỗi phương thức sản xuất.
KẾT CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP

Giai cấp Giai cấp


thống trị bị trị

Giai cấp cơ
bản và tầng
lớp trung
gian
ĐẤU TRANH
GIAI CẤP
“Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của quần chúng bị tước hết quyền, bị
áp bức và lao động, chống bọn có đặc
quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn
bám, cuộc đấu tranh của những người
công nhân làm thuê hay những người
vô sản chống những người hữu sản
hay giai cấp tư sản.”
— V.I.LENIN
NGUYÊN NHÂN
Giai cấp tiến bộ
Nguyên cách mạng
Mâu
nhân
Nguyên trực tiếp thuẫn Giai cấp thống
nhân trị bóc lột
đấu
tranh Lực lượng sản
Nguyên
giai cấp Mâu xuất phát triển
nhân
sâu xa thuẫn Quan hệ sản
xuất lỗi thời
CÁC HÌNH THỨC ĐẤU TRANH GIAI CẤP

ĐẤU ĐẤU ĐẤU


TRANH TRANH TRANH
KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG

Giữ vai trò quyết định, lật đổ chính


quyền tiến tới giành chính quyền
ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ MỘT TRONG NHỮNG
ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
- Đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao sẽ dẫn đến cách
mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng
phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản
xuất mới ra đời đã thúc đẩy sự phát triển toàn bộ đời sống
xã hội, vì vậy đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch
sử các xã hội có giai cấp
- Đấu tranh giai cấp không những có tác dụng cải tạo xã hội
cũ, xóa bỏ lực lượng xã hội phản động mà còn có tác dụng
cải tạo bản thân giai cấp cách mạng
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Khi chưa có chính quyền
Đấu Đấu
tranh tư tranh
tưởng kinh tế
Đấu
tranh
chính trị

3 hình thức đấu tranh có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, nhưng
có vai trò không ngang nhau, trong đó đấu tranh chính trị là
hình thức đấu tranh cao nhất, có ý nghĩa quyết định thắng lợi
của giai cấp vô sản.
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

Điều kiện Nội dung Hình thức


mới mới mới
(đã có chính (xây dựng (đa dạng
quyền) xã hội mới – phong phú:
xã hội bạo lực và
XHCN) hòa bình,
quân sự và
kinh tế, …)
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
- Về kinh tế: Xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
- Về chính trị: Xây dựng, phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn
thiện hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Về tư tưởng và văn hóa: Xác định vai trò thống trị của hệ tư tưởng
chủ nghĩa Mác - Lênin, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra, giai cấp vô sản phải đấu tranh chống chiến lược “diễn biến
hòa bình”, bảo vệ vững chắc hệ tư tưởng vô sản, đấu tranh kiên
quyết với các tư tưởng sai lầm, phản động
ĐẤU TRANH
GIAI CẤP Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
THỰC TRẠNG
- Hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta vẫn đang tiếp tục diễn ra
khá gay gắt và phức tạp
- Sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đang đứng trước nhiều
thách thức, khó khăn mới
- Các thế lực thù địch chưa từ bỏ ý đồ phá hoại, lật đổ chế độ XHCN ở
nước ta. Chúng đang ra sức đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình"
kết hợp gây bạo loạn lật đổ với những âm mưu thủ, đoạn ngày càng
tinh vi, xảo quyệt
- Đặc biệt chúng đang ra sức lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ,
nhân quyền và những yếu kém, sự suy thoái, biến chất của một bộ
phận cán bộ Đảng viên để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; xuyên tạc
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; chia rẽ các tầng lớp nhân
dân nhằm tạo ra mâu thuẫn xung đột trong xã hội để làm suy yếu và lật
đổ chế độ ta
Thực chất, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
hiện nay là cuộc đấu tranh chống khuynh
hướng tự phát TBCN, chống các thế lực thù
địch với dân tộc và CNXH
NỘI DUNG
- Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước theo định hướng XHCN
- Khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực
hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh
ngăn chặn
- Khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai
trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động
chống phá của các thế lực thù địch
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước ta thành
một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh
phúc

You might also like