You are on page 1of 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI 8

GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

GVC, TS Hoàng Văn Khải


Email: hoangkhaict4@gmail.com
ĐT: 0976.442.135

NĂM 2021
NỘI DUNG CƠ BẢN

1. GIAI CẤP

2
Hình thái KT – XH

Không còn giai cấp Cộng sản chủ nghĩa

Tư sản – Vô sản (CN)


Tư bản chủ nghĩa

Địa chủ - Nông dân


Phong kiến

Chủ nô – Nô lệ
Chiếm hữu nô lệ

K0 giai cấp
Cộng sản nguyên thủy

www.designfreebies.org Company Logo


1. GIAI CẤP
1.1. Nguồn gốc hình thành giai cấp

- Quan điểm duy tâm:

Giai cấp xuất hiện do ý chí của Chúa trời, Thượng đế


 sinh ra đã có, không thay đổi được, an phận,
không đấu tranh  được GC cầm quyền ủng hộ.
 Ấn Độ: đẳng cấp, giai cấp gắn với tôn giáo.

4
1.1. Nguồn gốc hình thành giai cấp
Duy tâm
Do lực lượng siêu nhiên
=> thượng đế, chúa trời…
Duy vật trước Mác:
-Dựa trên chinh phục bằng vũ lực của
cộng đồng này đối với cộng đồng khác
-Thay đổi tài sản (ruộng đất)
=> thay đổi GC
* Quan điểm triết học Mác xít về giai cấp
+ Giai cấp là một hiện tượng lịch sử
+ GC bắt nguồn từ sự phát triển của LLSX

Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản CSCN - Xã hội


nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa
Nguồn gốc giai cấp

sự xuất hiện
CCSX
bằng sắt Chế độ
cuối chế độ NSLĐ tăng tư hữu
công xã “của thừa”
nguyên thuỷ

Giai cấp

nh
tr a
iến
Ch
Cấu trúc XH: Huyết thống
Thị tộc
Quyền lực: Quyền lực XH
Thị tộc….
Tập quán
Hội đồng
Bào tộc Bào tộc thị tộc Dư luận
(tù trưởng, xã hội
Thủ lĩnh
Bộ lạc quân sự)
Uy tín
tinh thần
Bộ TỘC
1.2. Định nghĩa giai cấp
“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về
quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp
luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất,
về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy
là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải
xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những
tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế – xã hội nhất định”
[Tập 39, tr.17-18].
Lưu ý: Dịch thuật. Đúng: “những tập đoàn người to lớn
khác nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất”
Nội dung định nghĩa giai cấp của Lênin:

 Thứ nhất, giai cấp là “những tập đoàn người


đông đảo” trong xã hội, có lợi ích cơ bản gắn bó
chặt chẽ với nhau;

10
 Thứ hai, giai cấp được phân biệt bởi địa vị của
họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định:
Sở hữu về tư liệu sản xuất
Tổ chức lao động xã hội
Phương thức và quy mô thu nhập của cải
 Giai cấp khác nhau về tâm lý, lối sống, hệ tư tưởng

11
 Thứ ba, thực chất NHÀ NƯỚC
QUYỀN
LỰC CT

của sự phân định


giai cấp là xác định TÔN GIÁO THẦN QUYỀN

một quan hệ chiếm


đoạt lao động của BẠO LỰC ĐÀN ÁP

tập đoàn người này


đối với tập đoàn
khác. (Bóc lột) KHÔNG LAO ĐỘNG, NHƯNG HƯỞNG
SUNG SƯƠNG

LÀM TẤT CẢ NUÔI TẤT CẢ

LÀM RA MỌI CỦA CẢI NHƯNG NGHÈO NHẤT

XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP 12


- Lưu ý: Không nên lấy tiêu chí giàu nghèo để
phân định GC
-Mác: một nông dân trở nên giàu có vẫn là nông
dân
-Trước: đồng nhất người giàu với GC địa chủ
quy sai thành phần GC
-Nay: đồng nhất người giàu phi pháp với nhà tư bản
=> SAI
+ Nhà tư bản được pháp luật bảo vệ
+ Người giàu phi pháp là đối tượng của pháp luật

13
Vai trò của Giai cấp? Đấu tranh giai cấp còn
không?

-Lý luận giai cấp và dân tộc của CNMLN


-Vấn đề quan hệ giai cấp và dân tộc hiện nay
1.3. Kết cấu XH -GC
- Giai cấp và tầng lớp
- Giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản
- Giai cấp và đẳng cấp

15
 Giai cấp cơ bản và Tư sản – Vô sản
GC không cơ bản => GC cơ bản
 GC cơ bản gắn với
phương thức sản PTSX Tư bản chủ nghĩa
xuất thống trị
Địa chủ, Nông dân
=> GC cơ bản
Chủ nô, nô lệ, tư sản…
=> không co bản
PTSX Phong kiến thống trị

Chủ nô – Nô lệ
=> GC cơ bản

PTSX Chiếm hữu nô lệ


 Tầng lớp: tập đoàn người không trực tiếp tham
gia vào sản xuất (hoặc có một bộ phận nhỏ), chỉ là
bộ phận nhỏ chưa đủ để biến thành chất..
 Không giữ vị trí độc lập trong sản xuất vật chất;
có thể là tầng lớp trung gian.
 Xuất thân từ giai cấp khác và vai trò chỉ được
khẳng định khi phục vụ, gắn bó với giai cấp khác.

17
1.4. Vai trò của các giai cấp trong lịch sử
- Mỗi giai cấp có vai trò khác nhau trong lịch sử
- Mặt thống nhất, hợp tác - trên cơ sở lợi ích:
Thống nhất chiến lược
Thống nhất sách lược

18
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP

2.1.Định nghĩa:
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa các tập đoàn người
có lợi ích căn bản đối kháng nhau không thể điều hòa
(giữa những người bị áp bức và những người bị áp bức,
trước hết là về KT).
•Thực chất của ĐTGC: là thay đổi QHSX (SH, TCQL, PP),
phù hợp với LLSX  thúc đẩy XH phát triển.
1.2. Nội dung của đấu tranh giai cấp
- Trong lĩnh vực kinh tế:
+ Xóa bỏ QHSX lỗi thời,
+ Củng cố chế độ kinh tế cho giai cấp đại diện của
LLSX tiến bộ
- Trong lĩnh vực chính trị: Xóa bỏ Nhà nước, hệ
tư tưởng cũ, xây dựng hệ tư tưởng mới.
- Trong lĩnh vực VH, tư tưởng
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP
2.3. Vai trò của ĐTGC:
+ ĐTGC là động lực trực tiếp của lịch sử
+ ĐTGC góp phần cải tạo XH
+ ĐTGC cũng góp phần cải tạo GCCM, để trở thành GC có
đủ năng lực lãnh đạo đối với toàn XH.

CMXH

LLSX - QHSX LLSX - QHSX LLSX - QHSX


Phù hợp Phù hợp Phù hợp
LLSX - QHSX LLSX - QHSX
Không phù hợp Không phù hợp
- Đỉnh cao của ĐTGC là các cuộc CMXH,
chuyển biến XH sang hình thái cao hơn.
- ĐTGC tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản:
+ CCVS cũng chỉ là bước quá độ tạm thời để
đi đến XH không có giai cấp.

22
- Sự trưởng thành, phát triển, sứ mệnh lịch sử toàn thế
giới của giai cấp vô sản.

C.Mác và Ph.Ăngghen"giai
cấp vô sản mỗi nước trước
V.I.Lênin (1920): "Vô hết phải giành lấy chính
sản tất cả các nước và quyền, phải tự vươn lên
các dân tộc bị áp bức thành giai cấp dân tộc,
đoàn kết lại" phải tự mình trở thành dân
tộc"
[C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 4, tr.623-624]
23
Các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay?:
Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và
các tầng lớp nhân dân lao động khác, còn có bộ
phận tư sản, tiểu tư sản, các thế lực thù địch chống
phá chủ nghĩa xã hội…

Hiện nay: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực
lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những
người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và
dịch vụ có tính chất công nghiệp” (NQ số 20, TW6-
Khóa X, năm 2008).
2.4. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
ở Việt Nam.
“Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp
trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình
trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện
công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu
tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng
và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá
của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc,
xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ
nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc” (Văn kiện
Đại hội IX,2001, tr. 86). 25
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC
CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ!

26

You might also like