You are on page 1of 3

Ngày 18/04/2023

CHƯƠNG I:
KẾT CẤU:
 Nguồn gốc và bản chất của nn&pl
 Các kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước
 Các kiểu hình thức chức năng của pháp luật
I Nguồn gốc và bản chất của NN&PL:
1.1 Một số quan điểm phi Mác-sít về nguồn gốc và bản chất của NN&PL
a. Thuyết thần học: Nhà nước là sản phẩm của một lực lượng siêu nhiên như thần
tạo ra. Với ai là người cai trị nhà nước được coi là con của trời, là thiên tử. Nó
tồn tại vĩnh viễn và bất biến trong lịch sử của nhân loại. Vua thay mặt thượng
đế cai trị dân chúng.=> Sự phục tùng quyền lực NN là cần thiết và tất yếu đối
với rấ cả thành viên trong xã hội.
b. Thuyết gia trưởng:
- Nhà nước là kết quả của phát triển gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của
cuộc sống con người.
- Nhà nước tồn tại vĩnh cửu= còn loài người thì còn nhà NN => NN có trong mọi
xã hội.
c. Thuyết khế ước xã hội
- NN là sản phẩm của một khế ước ( hợp đồng) được kí kết trước hết giữa những
con người sống trong trạng thái tự nhiên không có NN.
- Đánh giá:
+ Ưu điểm: Thuyết khế ước xã hội đã chỉ ra được nguồn gốc
d. Thuyết bạo lực xã hội:
- Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị
tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan đặc
biệt ( NHÀ Nước) để nô dịch kẻ chiến bại => Chính vũ lực là nguồn gốc sinh
ra NN. NN là công của kẻ mạnh thống trị kẻ yếu.
e. Thuyết tâm lý:
- Nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thuỷ luôn
muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ… => NN là tổ chức của những siêu
nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội.

1.2 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước:


a. Nguồn gốc nhà nước:
- NN không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. NN là một phạm trù
LS, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.
- NN chỉ ra đời khi XH loài người phát triển đến 1 giai đoạn nhất. NN luôn vận
động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó
không còn nữa.
- Các hình thái kinh tế xã hội:

Cộng sản
Tư bản chủ nghĩa
Phong chủ nghĩa
Chiếm kiến
Cộng sản hữu nô lệ
nguyên
thuỷ

- Xã hội loài người thời cộng sản nguyên thuỷ ( còn tiếp)

Quyền
CSKT CSXH lực xã
hội

Chế độ sở Xã hội không Quyền lực


hữu chung về có GC và đấu trong xã hội
TLSX và sản tranh giai cấp không mang
phẩm lao tính giai cấp
động
- Xã hội thời cộng sản nguyên thuỷ (tiếp)
+ Không có tư hữu
+ Không có nhà nước
+ Không có giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
- Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã và sự xuất hiện của NN và PL: 3 lần phân
công LĐXH:
+ Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt và trở thành 1 ngành kinh tế độc lập.
+ Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành riêng.
+ Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện trước nhu cầu trao đổi hàng hoá.
 Kết quả: Về xã hội: Những thay đổi về kinh tế đã dẫn đến những thay đổi
về xã hội. XH phân hoá sâu sắc thành những tầng lớp người có địa vị, lợi
ích trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau=> Xã hội đã phát sinh giai cấp và
đấu tranh giai cấp không thể điều hoà được => Cơ sở xh thay đổi.
 Sự ra đời của nhà nước:
+ Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu;
+ Nguyên nhân xã hội: Sự xuất hiện GC và đấu tranh giai cấp không thể
điều hoà được.
b. Bản chất của nhà nước: Là những yếu tố cốt lõi, tương đối ổn định bên trong
của nhà nước, quy định sự vận động và phát triển của NN.
- Tính giai cấp của nhà nước : +
- Nhà nước luôn mang tính giai cấp vì:
 Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp.
Nhà nước tồn tại song song với sự tồn tại của giai cấp.
 Những biến đổi về cơ cấu giai cấp, tương quan lực lượng của giai cấp đều ít
nhiều ảnh hưởng đến nội dung của NN.

You might also like