You are on page 1of 6

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Khái quát PP tiếp vận duy vật biện chứng về xã hội

- Tiền đề nghiween cứu TH của MÁc và Anwgghen là xuất phát từ con người,
hiện thực, sống, haotj động thực tiễn
- Động lực thúc đẩy con người hoạt dộng trong tiến trình lịch sử là nhu cầu và lợi
ích mà trước hết là nhu cầu vật chất
- Logic lí luận của Mác và Awngghen là đưa thực tiễn vào triết học, có quan
niệm đúng đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với đời soomgs xã hội
- Từ đó, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học, chủ nghĩa DVLS đã chỉ ra
những quy luật, những động lực phát triển của xã hội.
I. Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển xã hội

Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị VC và TT nhằm thỏa mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người

Sự sản xuất xã hội là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm: sản
xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con ngừời.

SXVC là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lai động tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tiej nhiên để
tạo ra của cải xã hội, nahmwf thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

- Vai trò của SXVC( cơ sở của sự tồn tại ohats tiển xã hội)

+ trực tiếp tạo ra tự liệu sinh hoạt của con người

+ là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác

+ là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.

2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
- Khái niệm: là cahcs thức mà con người thực hiện quá trình sản xuất vật chaatsa
ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
- Kết cấu: sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với 1 trình độ nhất định và quan
hệ sản xuất tương ứng.
a. Lực lượng sản xuất
- Định nghĩa: là sự phản ánh mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong
quá trình sản xuất, là sự thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất và người lao
động, nói lên trình đọ chinh phcuj tự nhiên của con người.
- Kết cấu của LL sản xuất
 Tư liệu sản xuất.

+ đối tượng lao động( thiên nhiên 1 và 2)

+ tư liệu lao động( công cụ lao động, phương tiện vận chuyển, kho chứa, bến bãi và
các phương tiện phục vụ sản xuất khác)

 Người lao động( thể lực, trí lực, tâm lực)


 Tư liệu sản xuất là những yếu tố vật tham gia vào quá trinhg SX để tạo sản
phẩm
*đối tượng lao động: là những yếu tố vật chịu sự tác động của con người trong
quá trình lao động bị cải biến để tạo ra sp
* TN 1 là 1 bộ phận của tự nhiên được conn người sử dụng làm DTLD
* TN 2 là những vật dụng được con người tạo ra từ TN 1 được con người sử
dụng làm ĐTLĐ.
*TLLĐ: là những vật trung gian mà con người đặt giữa mình với đttl

- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị KT-XH khác nhau
- Dấu hiệu là chủ yếu quy định vị trí KT-XH của các GC là các mối quan hệ KT-
VC giữa các taapk đoàn người trong PTSX
- Thực chất của quan hệ GC là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột

b. Nguồn gốc giai cấp


 Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của LLSX
 NN trực tiếp: do sự ra đời cchees độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Kết cấu GC
 Là tổng thể các giai cấp và mqh giữa các GC, tồn taị trong 1 giao đoạn LS nhất
định
- Gc cơ bản
- Gc kh cơ bản
- Tần lớp và nhóm hội
I.2 đấu tranh giai cấp
 tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
- DTGC là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản k thể điều hòa đc giữa các giai
cấp
- -ĐTGC là cuộc đấu giữa các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập
nhau trong 1 PTSX xã hội nhất định
- Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột nhằm
lật đổ ách thống trị của chúng
 Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. trong xã hội có giai cấp,
ĐTGC là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử.

 Đấu tranh giai cấp trong TKQĐ lên CNXH ở VN hiện nay:

- Tính tất yếu


- Điều kiện mới:
- Phát triển KTTT định huownmgs XHCN là mảnh đất gia tăng tâm lí tư hữu,
thói ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân, do sự phát tiển nền kinh tế hành hóa nhiều TP,
đội ngũ doanh nhân( tần lớp tư sản) có điều kiện phát triển…mâu thuẫn người
làm thuê><tần lớp tư sản, con đường XHCN><với jhuynh hướng tự phát của
các thành phần kinh tế tư nhân. Đây là mâu thuẫn trong quan hệ giữa
GCCN,NDLĐ với tầng lớp tư sản.
- ND, hình thức mới
+ đó là chống áp bức, bất công
+ Phát triển KTTT định hướng XHCN, thực hiện CNH,HĐH đất nước
+ bảo vệ phát huy những nhân tố XHCN, chống lại các khuynh hướng tự phát
TBCN
Xậy dựng CNXH đi dôi với bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và
pháp chế XHCN
+ đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
nhằm phá hoại các thành quả cách mạng
2.2 Khái niệm dân tộc
- dân tộc là một cộng đồng ng ổn định hình thành tròn lịch sử trên cơ sở một
lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, 1 nền kinh tế thống nhất, 1 nền
văn hóa và tâm lí, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống
nhất
 là 1 cộng đồng người ổn định trên 1 lãnh thổ nhất định
 Là 1 cộng đồng thống nhất về ngô ngữ
 Là 1 cộng đồng bền vững về kinh tế
 Là 1 cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lí, tính cách
 Là 1 cộng đồng ng có 1 nhà nước và pháp luật thống nhất
2.2. Tính phổ biến và đặc thù của sự hình thành dân tộc trong LS
Ở châu âu, dân tộc hình thành gắn với sự ra đời của CNTB
Ở phươn đông, dân tộc ra đời sớm, kh gắn với sự ra đời CNTB
Dân tộc VN đc hình thành trất sớm gắn liền với quá trình đấu tranh chống
ngoại xâm cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc, bắt đầu từ khi
nước đại việt giành độc lập.
3. Mối quan hệ GC,DT và NHân loại
3.1 quan hệ giai cấp-dân tộc
- giai cấp quyết định dân tộc
- vấn đề dân tộc ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
3.2 quan hệ GC<DT và NL
* nhân lọa là rtoanf thể cộng đồng ng sống trên trái đất
* bản chất XH của con ng là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại
*lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại
* sự tồn tại của nhân loại là tiền đề , đk cho sự tồn tại GC,DT
* sự phát triển nhân loại tạo đk thuận lợi cho sự đấu tranh giải phóng DT và GC
III. nhaf nc vaf CMXH
1. Nhà nước
1.1. Nguồn gốc
- NN sâu xa: do sự phát triển LLSX dẫn đến dư thừa tương đối cơ bản, xuất hiện
chế độ tư hữu
- NN trực tiếp: do mâu thuẫn giai cấp trong XH gay gắt không thể điều hòa đc
 Theo Anwgghen: NN dẫn đến nhà nước
- Do sự phát triển của LLSX NSLĐ nâng cao, dư thừa tương đối của xãz hội
- Sự chiếm hữu tự nhân về tư liệu sản xuất và sự bóc lột sức lao động hình
thành những ng có của và những ng không pjhan hóa giai cấp
- - chiến tranh cướp đoạt giữa các bộ lạc diễn ra nhiều, quyền lực của thủ lĩnh
nâng cao mâu thuân xã hội gay gắt
- Các tổ chức lãnh đạo thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi gốc rễ của nó trong nhân
dân, từ chỗ là công cụ của nhân dân trở thành cơ quan đối lập, thống trị và áp
bức của nhân dân.
1.2. Bản chất của nhà nc
Nhà nc là 1 ctoor chức chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo
vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác

PH. Anwgghen: “ nhà nc chẳng qua là 1 bộ máy của GC này dùng để trấn áp
GC khác”

V.I. Lê nin: “ nhà nước là 1 cơ quan thống trị giai cấp, là 1 cơ quan áp bức của
giai caapds này đối với 1 giai cấp khác”

1.3. đặc trưng cơ bản của nhà nc

* Quản lí cư dân một vùng lãnh thổ nhất định

* có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng hế

* có hệ thống thuế khóa

1.4 chức năng cơ bản của NN

* chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội

- chức năng thoonbgs trị chính trị của giai cấp chiu jsuwj quy định bởi itnhd
giai cấp cảu nhà nc. Là công cụ thống trị GC, nhà nước thường xuyên sử dụng
bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và
pháp luật. bộ máy quyền lực của nhà nước từ trung ương đến cơ sở, nhân danh
nhà nc duy trì trật tự xã hội, đàn áp mọi sự phản kháng của gc bị trị, các lưc
lượng chống đối nhằm bveej quyền lời và địa vị của GC thống trị

- chức năng xã hội của nhà nc thể hiện ở chỗ, nhà nc nhân danh xã hội làm
nhiệm vụ quản lí nhà nước về xã hội, điều hành các cv chung của Xh như thủy
lợi, giao thông, y tế, giáo dục và môi trường.. để duy trì sự ổn định của xã hội
trong “trật tự” theo quan điểmt của gc thống trị

Chức năng đội nội và đối ngoại

- Chức năng đối nội là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật tuej xã
hội thông qua các công cụ: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông,
văn hóa, giáo dục,… chức năng đối nội đc thực hiện trong tất cả các linhx vực
chính trị, kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục của mỗi nation, dân tộc nhằm đpá ứng
và giải queeys những nhu cầu chung của toàn xã hội
- Chức năng đói ngoại là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của GC TT
nhằm giải queeys MQH của các thể chế nhà nc khác dưới danh nghĩa là quốc
gia, dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đỏi kinh tế,
văn hóa, KHKT, y tế giáo dục,… của mình
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nc
* kiểu nhà nc
-định nghĩa: dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại
trong cơ sở kinh tế nào,tương ứng với HTKTXH nào
- các kiểu nhà nc cơ bản:
+ nhà nc CHNL: chủ nô, quý tộc, chủ no odaan chủ
+ nhà nc PK: PK tập quyền và phân quyền
+ Nhà nước TS: Nhà nc công hòa tổng thống, công hòa đại nghị, cộng hòa hỗn
hợp, quân chủ lập hiến
+ nhà nc vô sản: Công xã Pari, nhà nc Xô viết, nhà nc công hòa dân chủ nhân
dân.
Vấn đề xây dựng nhà nc pháp quyền VN
-KN: NN PQ là hình thức toore chức nhà nc coi pháp luật là công cụ cơ ản nhất,
tối cao nhất trong vc tổ chức và quản lí xã hội nhằm thực hiện quyền lực của
nhân dân
-Đặc trung: PL đc đặt ở vị trí tối thượng, quyền lực của nhà nc đó phải thể hiện
đc lợi ích và ý chí của đa số nhân dân và phải vueaf tôn trọng quyền tự do, dân
chủ của công dân, nahf nc đó phải đảm bảo đc trên thực tế mối quan hệ hữu cơ
về quyền và trách nhiệm giueax nhà nc và công dân.

You might also like