You are on page 1of 5

I.

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội


II. Giai cấp và dân tộc
III. Nhà nước và cách mạng
1. Định nghĩa
Nhà nước là gì?
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, nhà nước là 1 thiết chế quyền lực công cộng đặc
biệt được giai cấp thông trị đặc ra nhằm điều hòa những mâu thuẫn không thetr
điều tiết trong xã hội.
- Trong phạm vi vùng lãnh thổ nhất định thì chỉ có 1 nhà nước. (tính duy nhất
của nhà nước.
- VD:
 Trong xh chiếm hữu nô lệ là nn do giai cấp chủ nô lập ra
 Trong nn pk thì nn do g/c quý tộc địa chủ lập ra.
 Trong xh tư bản CN thì nn do g/c tư sản lập ra.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa là mâu thuẫn đối kháng, những mâu thuẫn
liên quan đến lợi ích kt giữa những người trong đời sống xh.
→ Để duy trì lợi ích của mình, g/c tư sản lập ra nn nhầm bv lợi ích mà mình đã
chiếm được.
2. Nguồn gốc

NGUỒN GỐC SÂU XA


Sự phát triển của sx SỰ RA ĐỜI
CỦA NHÀ
NGUỒN GỐC TRỰC TIẾP NƯỚC
Mâu thuẫn giai cấp

- Do sự phân chia giai cấp, đấu tranh gc giữa tập đoàn người bị thống trị với
tập đoàn người đi thống trị & để điều hòa những mâu thuẫn không thể điều
hòa thì gc thốn trị thường lập ra nn để duy trì sự tồn tại và pt của nn cũng
như bv lợi ích của gc thống trị.
Tại sao có sự phân chia gc? Tại sao có sự phân hóa giàu nghèo?
- Do chế định của xh, quy định người này có của và người ta không có. Do sự
xuất hiện của chế độ tư hữu.
- Sự xuất hiện của chế độ tư hữu được xh dựa trên ý thức tư hữu, có do sự dư
thừa về của cải (sự xuất hiện của công cụ mới→năng suất tăng lên) trong đời
sống xh.
→ Do nhu cầu của sự tồn tại, nên con người ld. Thông qua quá trình ld thì cn
người hoàn thiện bảnthaan mình, phát triển và thông minh. Trong sự thông minh
đó thì con người tạo ra được những công cụ mới làm năng suất ld tăng lên dẫn
đến sự dư thừa về của cải → sự ra đời của chế độ tư hữu → sự phân hóa giàu
nghèo → tạo ra những gc khác nhau trong dsxh. Gc này áp bức bốc lột gc kia dẫn
đến những mâu thuẫn không thể điều hòa và để điều tiết nó → hình thành nn.
3. Bản chất
a. Tính giai cấp
- Nhà nước nào trong ls đều bên vực và bv cho lợi ích của gc đã tạo ra nó
VD:
 Nhà nước chiếm nô thành lập để bv, phục vụ cho gc chủ nô.
 NN pk lập ra bởi quytoc địa chủ để bv lợi ích....
 Nn tbcn luôn bên vực cho gc tư sản.
b.Tính xã hội
- Sinh ra và tồn tại trong xh có gc, thể hiện bản chất gc sâu sắc, thể hiện là
một bộ máy cưỡng chế đb, là công cụ sắc bén thống trị gc, thiết lập duy trì
trật tự xh
- Vai trò quản lí xh của nn, giải quyết vd nảy sinh trong xh, bv lợi ích chung
của toàn xh và những nhu cầu của xh: xd trường học, bệnh viện, đường xá,
giải quyết các tệ nạn xh,...
→Nn là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, vừa mang bản chất giai cấp,
vừa mang bản chất xh
4. Chức năng
a. Chức năng đối ngoại:
- Bất kì nn nào cũng thường thành lập, thống lĩnh lực lượng quân đội để bv
toàn vẹn lãnh thổ của qp dt mình (chức năng truyền thống: tồn tại ở bất kì nn
nào từ xuất hiện đến khi suy tàn)
- Liên kết, phối hợp giao lưu hợp tác quốc tế để lk với các quốc gia để bv nền
độc lập chủ quyền của mình.
VD: NB liên kết với Mĩ, Anh và các nước châu Âu nên vua Minh Trị đã bc đc
NB.
b. Chức năng đối nội
- Là những công việc mà nn sẽ phải thực hiện để đảm bảo sự ổn định và phát
triển của xh
- Nn sẽ phải tiến hành phân bố dân cư thành những khi vực hành chính để
quản lí , nn sẽ tiến hành các chính sách để phtr kinh tế, vhxh, con người. Nn
sẽ phải xây dụng hệ thống Pl để đảm bảo sự ổn định và phtr trong xh, quốc
gia.

5. Các kiểu nhà nước


- Chiếm hữu nô lệ
- Phong kiến
- Tư bản chủ nghĩa
- Trong tương lai lập ra Xhcn (là nn của gc công nhân) để thủ tiêu chính nó
(chức năng trấn áp là công cụ của nn không còn nữa)

CÁCH MẠNG XÃ HỘI


1. Khái niệm
- Là quá trình biến đổi của xh cũ sang xh mới nhưng ở phạm vi toàn diện,
rộng lớn (là quá trình biến đổi toàn diện của xh trên tất cả các lĩnh vực đời
sống)
- Nghĩa hẹp: thay đổi ở phạm vi chính trị (thay đổi quyền lực nhà nước, thay
đổi chế độ chính trị chuyển từ chế độ chính trị này sang chế độ CT khác)
- Nghĩa rộng: là sự biến đổi toàn bộ xh trên phạm vi rộng lớn.
→CMXH khác với cải cách xh. (Cải cách xh đề cập đến sự biến đổi của xh trên 1
lĩnh vực, một khía cạnh đời sống.
VD: Cải cách xh trên lĩnh vực chính trị, cải cách hành chính, cải cách xh trên lĩnh
vực kinh tế như đưa ra một số thay đổi trong việc quản lí điều hành nền kt,...
Có thể nói CMXH là tổng hợp của nhiều CCXH cùng một lúc làm cho xh biến đổi
1 cách cơ bản trên tất cả các lĩnh vực.
2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa: sự lạc hậu về quan hệ sx đó lại mâu thuẫn với sự tiến
bộ của llsx
- Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn giữa gc thống trị và gc bị trị.
3. Lực lượng
- Lực lượng lãnh đạo: ưu tú, đứng ra lãnh đạo các cuộc CM
- Lực lượng thực hiện cuộc cm:là những người công nhân, nông dân, quần
chúng,... được sự vận đọng của ll lãnh đạo đoàn kết với nhau để giải phóng
xh, đi lên 1 xh tốt đẹp hơn
4. Mục đích: hướng đến sự tiến bộ của xh, giải phóng con người, giải phóng giai
cấp, thống trị học đoàn kết lại với nhau để chống lại giai cấp thống trị.
- Trong triết học Mac: đấu tranh gc → gp con người.
- HCM: vận dụng vào trường hợp cụ thể của VN để đưa ra mục đich của cuộc
CMXH ở VN.
5. Đối tượng: giai cấp thống trị.
6. Các giai đoạn
- GD1: diễn ra trên lĩnh vực CT (lực lượng tiến hành cuộc CM sẽ đấu tranh
chống lại gc thống trị giành lại quyền lực nn)
- GD2: diễn ra trên các lĩnh vực còn lại (dùng quyền lực nn ấy để tiến hành
phtr kinh tế, cái tạo xh, phtr vh,.., làm cho xh ngày càng phtr hơn)
7. Phương pháp
- GD1 dùng bạo lực CM: xd quân đội lực lượng vuc trang, sd lực lượng bạo
lực, lực lượng vũ trang để trấn áp gc cầm quyền, chiếm lấy quyền lực nn.
Trong ls, các cuộc CM diễn ra bằng pp hòa bình, thương thảo, thương thuyết,..
triết học Mac đã khảo sát thường không giành thắng lợi vì gc cầm quyền không
bao giờ tự giác, tự nguyện trao trả quyền lực CT và KT của họ cho quần chúng
nhân dân)
- GD2: sử dụng quyền lực nn tiến hành cải tạo xh từ kt, vh, gd, tôn giáo
8. Tính chất
Từ xh cũ lên xh mới nên mang rất nhiều tc: tính khách quan, ls, g/c, xh,...
→ Tính không ngừng của cuộc CM
9. Điều kiện
- Điều kiện khách quan (tình thế CM):
 g/c thống trị muốn đưa xh lên trạng thái tốt đẹp hơn
 g/c bị trị không chịu sự áp bức, bốc lột
 sự kiện CM nhất định làm ngòi nổ.
- Nhân tố chủ quan: lực lượng CM
 Trình độ
 Kĩ năng
 Nhận thức
 Đoàn kết
→Hợp lại với nhau sẽ tạo ra thời cơ CM
Thời cơ CM chỉ một thời điểm nhất định của ls xh loài người mà trong thời cơ
ấy hội tụ đầy đủ yếu tố kq và cq để bùng nổ cuộc CMXH.
10. CMXH hiên nay
- Khi nền tư bản cn hình thành thì cá cuộc CM cũng liên tiếp bùng nổ.ban đầu
là các cuộc CM tư sản đã làm cho xh phtr nhanh chóng nhưng trong sự quản
lí của tư bản, sự chiến đoạt tgias trị thặng dư đã làm bùng nổ cuộc CM của
gc công nhân chống lại tư sản.
- Còn có những cuộc đtr của gc tư sản với nhau, của những dt và nn tư bản cn
với nn tư bản cn khác,...
- Sau cuộc CTTG II, CM trên tg vẫn diễn ra nhưng tc bạo lực giảm đi.

You might also like