You are on page 1of 5

- Trước mác, thời đại cổ đại và trung cổ, người ta chia con người và xh

thành các đẳng cấp khác nhau dựa trên các tiêu chuẩn:
+ Nho giáo: đạo đức -> quân tử, tiểu nhân.
+ Nguồn thu nhập (ở phương tây)
+ Pháp luật (Ấn Độ).
- Tư bản: căn cứ vào nguồn thu nhập của con người, csc nhà kt-ct-kh cổ
điển Anh đã chia con người thành 3 giai cấp:
+ địa chủ thu nhập bằng địa tô
+ tư bản: thu nhập là lợi nhuận
+ vô sản: tiền công.
- Thời Mác, Anghen cũng chia 3 giai cập nhưng dựa trên quan hệ sở
hữu đối với tư liệu sx.
+ địa chủ: những ông chủ sở hữu ruộng đất.
+ tư sản: chủ sở hưuũ nhà máy, côg xưởng, xí nghiệp
+ vô sản: chủ sức lao động.
- Thời Lênin, trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” (nói về ngày cộng sản
thứ 7), Lênin đưa ra một định nghĩa đầy đủ về giai cấp (tham khảo
giáo trình.
- Qua định nghĩa toát lên một số đặc trưng:
+ giai cấp phải là tập đoàn người to lớn.
+ Nhưng tập đoàn này khác nhau:
./ Địa vị của họ trong hệ thống sx xã hội
./ Quan hệ của họ với tư liệu sx (đặc trưng cơ bản, quyết định điểm
khác nhau/các đặc trưng còn lại) – quyết định tổ chức quản lý, phân
phối sản phẩm lao động, cách thức hưởng thụ.
./ Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xh.
./ Cách thức, quy mô thu nhập: ai, tập đoàn nào sở hữu tư liệu sx thì
phần sở hữu, quy mô nhiều hơn, và ngược lại.
- Định nghĩa: thể hiện rất rõ ràng quan điểm duy vật biện chứng trong
vấn đề giai cấp. (Giai cấp được hình thành trên cơ sở kinh tế, chứ
không phải do sự chủ quan định ra. Bốn đặc trưng có tđ qua lại, trong
đó quan hệ với tlsx giữ vtr quyết định).
- Lênin chỉ rõ con đường hình thành giai cấp, cũng đồng thời chỉ luôn ra
con đường xóa bỏ giai cấp trong xh (xóa bỏ sự khác nhau, đbiệt là xóa
bỏ sự tư hữu).
 Cơ sở lý luận các Đảng xóa bỏ giai cấp, xây dựng xã hội…
2. Nguồn gốc của giai cấp.
- Do nguyên nhân kinh tế, bởi trong xh cộng sản nguyên thủy là xh chưa có giai
cấp. Bởi thời kỳ này trình độ của llsx còn rất thấp, công cụ lđ thô sơ, nhưng con
người nguyên thủy lại làm chung, hưởng chung, NSLĐ không cao, chỉ đảm bảo
cuộc sống tối thiểu, không có dư thừa nên không có tư hữu, không có người này
chiếm đoạt người khác.
- Cuối cộng sản nguyên thủy, llsx phát triển, công cụ bằng đá được thay thế
công cụ kim loại -> NSLĐ tăng, phân công lđ bắt đầu xh. NN ptriển hơn, sx thủ
công thành 1 ngành độc lập với NN, không còn chế độ cùng làm cùng hưởng mà
sx theo hộ gia đình -> của cải làm ra nhiều hơn, bắt đầu có dư thừa -> bắt đầu xh
tư hữu -> kéo theo sự chiếm đoạt của cải -> bất bình đẳng xh -> giai cấp xuất
hiện.
- Nguồn gốc xh giai cấp: phân công lao động – chế độ tư hữu (2 yếu tố tác động
qua lại, pclđ dẫn tới tư hữu, tư hữu thúc đẩy pclđ).
- Trong chiếm hữu nô lệ thì xuất hiện chủ nô – nô lệ.
3. Kết cấu giai cấp.
- Kết cấu xh giai cấp được hiểu là tổng thể các giai cấp, và mqh giữa các gc tồn
tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Trong 1 kết cấu xh giai cấp, bao h cũng tồn tại 2 giai cấp:
+ giai cấp cơ bản: là giai cấp gắn chặt với qhsx thống trị.
+ giai cấp không cơ bản: gắn với qhsx tàn dư và mầm mống.
+ Ngoài ra, còn có 1 tầng lớp xh trung gian là tầng lớp trí thức, nhân sĩ, doanh
nhân, giới tu hành… Các tầng lớp xh này không có địa vị kinh tế độc lập nhưng
lại có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xh.
- Kết cấu giai cấp luôn có sự vận động, thay đổi (trong từng giai đoạn ls, và
trong nội bộ).
4. Đấu tranh giai cấp
- Thực chất là cuộc đtranh giữa các giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau
trong 1 phương thức sx nhất định nào đó, tức là cuộc đtr giữa quần chúng lao
động bị áp bức, bóc lột bị đối xử bất công với giai cấp áp bức, bóc lột.
- Tính tất yếu của đtranh giai cấp: là tất yếu, do: sự đối lập về lợi ích căn bản
giữa gc thống trị - bị trị, mà sự đối lập này không thể điều hòa được. -> mâu
thuẫn đối kháng phải được giải quyết bằng bạo lực cm.
- Vai trò: Đtranh gc là động lực phát triển xh có giai cấp.
+ Gc thống trị: đại diện giữa qhsx đã lỗi thời.
+ Gc bị trị: đại diện cho qhsx mới tiến bộ hơn.
Khi mâu thuẫn này trở nên gay gắt thì phải giải quyết bằng một cuộc đtr cm.

II. Vấn đề dân tộc.


a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
- Thị tộc: được coi là hthức cộng đồng người đầu tiên. Xhiện ngày sau
khi con người thoát khỏi giới động vật, con người sống thành bầy đàn,
csống bầy đàn này ptriển dần dần thành thị tộc.
+ đặc điểm:
./ Các thành viên có cùng tổ tiên.
./ Có cùng tiếng nói, cùng 1 ngôn ngữ.
./ Có thói quen, tín ngưỡng chung, giống nhau.
./ Có tên gọi riêng.
./ Người đứng đầu là tù trưởng, tộc trưởng
- Bộ lạc: gồm những thị tộc có qh huyết thống hoặc có qh hôn nhân liên
kết với nhau. Đặc điểm:
+ Cơ sở kinh tế: công hữu về đất đai, tư liệu sx, công cụ lđ.
+ Các thành viên trong bộ lạc tiến hành lđ sx chung.
+ nói chung 1 thứ tiếng, có tập quán, tín ngưỡng chung.
+ Lãnh thổ bộ lạc thì ổn định hơn so với thị tộc.
+ Đứng đầu bộ lạc là một hội đồng tù trưởng, tộc trưởng. Trong này lại
bầu 1 thủ lĩnh tối cao.
- Bộ tộc: là sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng huyết thống. Bộ lạc
này hình thành cùng chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc chế độ phong kiến.
Đặc điểm:
+ Mỗi bộ tộc có lãnh thổ riêng có tính ổn địa rất cao, có tên gọi riêng,
có ngôn ngữ thống nhất, nhưng bên cạnh ngôn ngữ chung vẫn tồn tại
thổ ngữ (ngôn ngữ của các bộ lạc)
+ Việc điều hành công việc của bộ tộc là nhà nước.
b. Dân tộc
- Khái niệm: tham khảo trong giáo trình.
- Đặc điểm:
+ là 1 cộng đồng người sinh sống ổn định trên 1 lãnh thổ thống nhất.
+ Thống nhất về ngôn ngữ.
+ Thống nhất về kinh tế
+ Ổn định về tâm lý, văn hóa, tính cách.
+ Có nhà nước và pháp luật thống nhất.
- MQH giữa giai cấp, dân tộc, nhân loại: chặt chẽ.
+ gc quyết định khuynh hướng pt, tính chất của dân tộc
+ dân tộc ảnh hưởng tới gc, quy định gc
+ Lợi ích của nhân loại không thể tách rời khỏi lợi ích gc và lợi ích dân
tộc, và bị chi phối bởi nó.
+ Sự tồn tại của nhân loại là điều kiện tất yếu dẫn đến sự tồn tại của
gc, dt. Sự ptr mọi mặt của nhân loại tạo đk thuận lợi cho cuộc đtr giai
cấp, dân tộc.

III. Nhà nước và cách mạng xh


1. Nhà nước
a. Nguồn gốc ra đời của Nhà nước:
- Nguyên nhân sâu xa: do lực lượng sx ptriển dẫn đến của cải dư thừa -
> xhiện chế độ tư hữu về tlsx, về của cải.
- Nguyên nhân trực tiếp: Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được của gc thống trị và gc bị trị.
b. Chức năng
- Thống trị về chính trị - xh: NN là công cụ thống trị của giai cấp thông
qua 1 hệ thống chính sách và pháp luật.NN nhân danh xh để điều hành
các công việc chung của xh, tổ chức quản lý các giai cấp.
- Đối nội, đối ngoại: NN thực hiện đường lối đối nội để duy trì trật tự xh
thông qua các công cụ như pluật, hệ thống chính sáhc hoặc các cơ
quan truyền thống. NN triển khai thực hiện các chính sách đối ngoại
(do gc thống trị đặt ra) nhằm giải quyết mqh với các thể chế nhà nước
khác nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia để tạo đk cho
qtrình trao đổi về thương mại, kt, vh, khkt…
2. Cách mạng xã hội
- Được hiểu theo nghĩa hẹp: lật đổ chính quyền cũ, thiết lập lên chính quyền mới
tiến bộ hơn.
- Hiểu rộng: sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xh,
- Nguồn gốc của cm xh:
+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa llsx tiến bộ (bị trị) >< qhsx lỗi thời, lạc
hậu (thống trị).
+ NN trực tiếp: giải quyết mâu thuanx giữa giai cấp bị trị >< thống trị
- Phương pháp cm
+ Bạo lực cm: phương thức chủ yếu.
+ Phương pháp hòa bình: cuộc cm không cần bạo lực, mà giành chính
quyền thông qua đtranh nghị trường, bầu cử,

- Phân biệt cm xh với tiến bộ xh, với cải tổ, với đảo chính.

You might also like