You are on page 1of 63

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật


1. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghien cứu
- Những vấn đề cơ bản của nhà nước và pl
- Các quy luật cơ bản của nn và pl
- All các kiểu nn và pl , trọng tâm là nhà nước pháp luật Việt Nam
- Mqh giữa nn và pl
- Quan hệ giữa nnpl với các hiện tượng khác trong xh
VẤN ĐỀ 1 : NGUỒN GỐC VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC
1/ Định nghĩa ( Nhà nước )
- Tổ chức quyền lực đặc biệt của xh
- Gồm 1 lớp người được tách ra từ xã hội
- Để chuyen thực thi quyền lực , nhằm tổ chức và quản lí xh , phục vụ lợi ích
chung của xh , cũng như lợi ích chung của lực lượng cầm quyền trong xh
2/ Đặc trưng nhà nước
Nhà nước là nhà nước công
Bộ máy nhà nước là bộ máy đặc biệt
-Nhà nước tập hợp và quản lí dân cư theo lãnh thổ
- Nhà nuoc thiết lập 1 quyền lực công đặc biệt
-Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
- Nhà nuoc ban hành pháp luật và quản lí xh = pl
- Nhà nước có quyền phát hành tiền , đặt ra và thu các loại
?/ PHÂN BIỆT , SO SÁNH NHÀ NƯỚC VỚI TỔ CHỨC ĐOÀN TNCSHCM
Nhà nước Đoàn thanh niên
Tập hợp và quản lí dân cư theo Chỉ quản lí thành viên từ độ tuổi
lãnh thổ 16
Có quyền lực Cũng có quyền lực nhưng ko đặc
biệt , ĐTN phải tuân theo nn
Có pháp luật Có điều lệ
Có quyền thu thuế , phát hành tiền Không có quyền thu thuế mà thu
lệ phí

II. Nguồn gốc nhà nước


*Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước
1. Thần học
- Đại diện : agustin
- Nội dung :
+ NN là sp do thượng đế tạo ra
+ quyên lực nn là quyền lực đc phát sinh từ quyền lực thượng đế  nn luôn phụ
thuộc ý chí thượng đế
+ quyền lực thượng đế là vĩnh cửu nn nhất thành bất biến
2.Thuyết Gia trưởng
-Đại diện: palaton , anstore, philmo
- Nội dung :
+ Nn là kết quả phát triển of gia đình
+ quyền lực nn là sự phát triển tiếp tục quyền lực of ng gia trưởng
+ nn là hình thức tổ chức tự nhiên của c/s  có trong mọi xh
3 . Thuyết Sinh học
-Đại diện : spenier
- Nội dung :
+ nn như cơ thể sống , phát triển tương tự sự biến hoa của xh , quy luật phát
triển của nn giống quy luật biến hóa sinh học
+ kết quả của các quá trình chọn lọc tự nhiên , boeens hó , đấu trg sinh tồn là sự
liên kết của con ng lại trong 1 thiết chế gọi là nn
4. Thuyết khế ước xh
- Đại diện : …… gtrinh
- Nội dung :
+ nn là sp of lý trí loài ng appear từ vc con người từ tự nhiên nguyên lí kí kết
khế ước về thành lập nn với những điều iện và ràng buộc nhất định , sự ptrien ko
ngang nhau of những ng trong xh
5. Thuyết bạo lực
- Nội dung :
+ Nguyễn nhan sinh ra nn là bạo lực
+ nn appear trực tiếp từ vc sd bạo lực thị tộc này đối với thị tộc khác mà kqua
là thị tộc chiến thắng thành lập ra hệ thống cơ bản đặc biệt để nô dịch kẻ chiến
bại . Hê thông cơ quan đó chính là nn .
III. KIỂU NHÀ NƯỚC
1. Phân loai nn
2. Kiểu nhà nước
- Khái niệm , căn cứ phân kiểu : Hình thái kt –xh
( nn chủ nô , pk , tsan , xhcn .. )
- Kiểu nn cơ bản và kiểu nn ko cơ bản
- Các kết luận đc rút ra từ việc phân kiểu nn :
+ các kiểu nn thay thế nhau là tất yếu
+ kiểu nn sau tiến bộ hơn kiểu nn trc
+ có nn có thể bỏ qua các giai đoạn ptrien
+ kiểu nn xhcn là kiểu nn cuối cùng

VẤN ĐỀ 2 . BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC


I. Khái niệm bản chất nhà nước
Bản chất là gì ?
- Bản chất là phạm trù để chỉ all những thuộc tính tất nhiên , quy luật tồn tại bên trong sự
thật , hiện tượng 1 cách tương đối ổn định
- Bản chất nn là tổng hợp các mặt , cac mối liên hệ tồn tại bên trong của nn 1 cách tương
đối ổn định .
- Bản nhất nn là đặc tính quan trọng xác định nội dung , mục đích , sứ mệnh , vai trò xã
hội của nhà nước
- Nhà nước là một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính giai cấp và tính xã hội
- Nhà nước có 2 tính chất ấy là vì :
+ Nhà nước xuất hiện vừa do nhu cầu khách quan của sự thống trị giai cấp , vừa do nhu
cầu điều hành và quản lí xã hội
+ Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp tức là xã hội đã phát triển đến một tình
độ và 1 giai đoạn nhất định , gd phân chia con người thành các giai cấp tầng lớp , lực
lượng xã hội có khả năng kte và địa vị xh khác biệt nhau , mâu thuẫn và đấu tranh với
nhau
+ Nhà nước là hình thức tổ chức của xã hội có sự phân hóa giai cấp bởi vì sau khi trong
xh đã có sự phân hóa và mâu thuẫn xh ngày càng gay gắt thì hình thức thị tộc , bộ lạc
ko còn phù hợp mà phải tổ chức thành nhà nc với bộ máy quản lí và cưỡng chế nn mới
đủ khả năng điều hành và qli xh nhằm thiết lập củng cố , duy tì trật tự và sự ổn định of
xh , để xh có thể tồn tại và phát triển
- Nhà nước chỉ ra đời , tồn tại và ptrien trong xh có giai cấp nên mới có tính giai
cấp khá sâu sắc .
- Tính giai cấp của nhà nước được thể hiện ở chỗ :Nhà nước là bộ máy chueyen
chính với giai cấp , tức là công cụ để thực hiện , củng cố và bảo vệ lợi ích , quyền và
địa vị thống trị của giai cấp thống trị hay của ll cầm quyền trong xh .
- Tính xã hội thể hiện ở chỗ :Nó là bộ máy để tổ chức , điều hành và quản lí xã hội
nhằm thiết lập , củng cố và giữ gìn trật tự và sự ổn định của xã hội, để bảo vệ lợi ích
chung của cả cộng đồng , vì sự phát triển chung của xã hội.
?/ Theo quan điểm của chủ nghĩa mac-lenin bản chất nhà nước có hai thuộc tính ( giai cấp và
xã hội )
?/ Mối quan hệ giữa hai thuộc tính (giai cấp và xã hội)
+ Khi nhắc đến biểu hiện tính xã hội hoặc tính giai cấp là nhắc đến biểu hiện chung
trong all các kiểu nhà nước , các thời kỳ và giai đoạn chứ ko chỉ thời điểm hiện nay .
+ Tính xh và tính gc luôn luôn thống nhất với nhau và tác động qua lại lẫn nhau .
LENIN NÓI “ Khi nn càng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì càng củng cố địa vị
thống trị của nó đối với xh ”
+ Tính gc và tính xh ko thể = nhau , vì theo quan điểm của chủ nghĩa mac- lenin – nếu
2 thuộc tính này bằng nhau thì ko cần đến sư tồn tại của nn nữa .
 ĐÁNH GIÁ BẢN CHẤT NN
- Quan sát các biểu hiện của nn qua bên ngoài of nn , đặc biệt là những việc mà nn thực
hiện . Để xem xét tồn tại của nn có phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu của xh đó
không ? Có cần thay đổi gì ko ? Dự báo sự ptrien tiếp theo of nn ?
 Rất nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là cơ sở kte , cơ sở xh lien quan đến nguồn
gốc nn
BẢN CHẤT NN CHXHCNVN
II.Chức năng nhà nước
1.Khái niệm
- Là mặt hoạt động cơ bản gắn với bản chất nn nhằm thực hiện những nhiệm vụ và mục
tiêu mà nn đặt ra
- Phân biệt chức năng và nhiệm vụ ?
- Nhiệm vụ của nhà nước là nói đến những công việc mà nhà nước phải làm vì một mục
đích và trong một thời gian nhất định
- Nhiệm vụ của nhà nước được chia thành 2 loại : nhiệm vụ cơ bản chiến lược hay lâu
dài và nhiệm vụ cụ thể , cấp bách hay trước mắt
+ nhiệm vụ cơ bản có vai trò quyết định đối với việc xác định và thực hiện chức năng
+ nhiệm vụ cụ thể lại được xác định và thực hiện nhằm thực hiện chức năng.
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước có thể chia chức năng nhà nước thành 2
loại + chức năng đối nội : là những mặt hd chủ yếu của nhà nc trong nội bộ đất
nước
+ chức năng đối ngoại : là những hd cơ bản của nhà nước thể hiện mối quan hệ giữa nó
với các quốc gia dân tộc khác .
- Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động của nhà nước có thể chia c/nng thành các loai:
+ chức năng kte : nhằm điều tiết , quản lí nền kte of đất nước
+ chức năng xã hội : nhằm giải quyết những vấn đề chung cho sự ptrien of xh
+ chức năng trấn áp ; nhằm bảo vệ địa vị và quyền thống tirrijoff gc thống tị , giữ vững
an ninh , trật tự an toàn xh
+ chức năng quốc phòng : để chống xâm lược, bve độc lập , chủ quyền của đất nước
+ chức năng thiết lập các mối quan hệ : nhằm ngoại giao , hữu nghị và hợp tác quốc tế

* HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC


-Dù ở bât kì nhà nước nào hay thực hiện bất kì chức năng nào đều phài bằng 3 cách:
+ xd pl
+ Bảo vệ pl
+ Tổ chức thực hiện pl
 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
-GD, thuyết phục : là việc nn sd các biện pháp tác động lên ý thức con người , làm cho họ
biết , hiện, tự giác , chủ động , tích cực thực hiện các yêu cầu đòi hỏi của nn .
-Cưỡng chế : là việc nn bắt buộc các cá nhân , tổ chức trong xh phải thực hiện nghiêm chỉnh
các yêu cầu , đòi hỏi của nn . Các bp cưỡng chế rất đa dạng , trong đó ng bị cưỡng chế luôn
phải gánh chịu hậu quả bất lợi nào đó , có thể là bất lợi về thân thể , tài sản …..
* ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
Đánh giá chức năng nn bằng cách nào ?
 Đánh giá số lượng , nd , phương pháp thực hiện chức năng nhà nước trong 1 giai
đoạn nhất định
Đánh giá chức năng nhà nước để làm gì ?
 Để xem xét sự tồn tại của nn có phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu của xh đó
khong ?Có cần thay đổi gì ko ? Đồng thời đánh giá chức năng tạo tiền đề để khẳng định
bản chất nn và việc thực hiện chức năng có phù hợp với bản chất đó khong .
Yếu tố nào ảnh hưởng đến chức năng nhà nước ?
- Có rất nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhât là điều kiện kt-xh , nhu cầu của đời sống ,
ngoài ra còn có bản chât nhà nước , ý chí của giai cấp cầm quyền , xu hương ptrien quốc
tế hoặc khu vực .
 CHỨC NĂNG NN CHXHCNVN HIỆN NAY (6)
- Chức năng kinh tế
- Chức năng chính trị
- Chức năng xã hội
- Chức năng bảo vệ đất nước
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá
nhân trong xã hội
- Chức năng quan hệ với các nước khác
Lưu ý :
- Nhà nước và xã hội có mqh biện chứng tác động lẫn nhau
- Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng xã hội không hoàn toàn đồng nhất
- Xã hội là khái niệm rộng hơn nhà nước , bao gồm cả nhà nước và các giai cấp , các tổ
chức phi nhà nước và các cá nhân
- Trong mqh với nhà nước , xã họi giữ vai trò quyết định , xã hội là tiền đề , cơ sở cho sự
hình thành , tồn tại và phát triển của nhà nước
- Mọi chính sách plnn đều phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của xã hội
- Nhà nước cũng có tính độc lập tương đối đối với xã hội , thể hiện ở sựu tác động mạnh
mẽ trở lại của nhà nước lên đời sống xh theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực:
+ tích cực : chính sách , pluat đúng đắn , bảo vệ , đảm bảo đc lợi ích cá nhân , + cu , xã
hội , phù hợp với quy luật ptrien of xh bằng uy tín hiệu lực hiệu quả hoạt động phục vụ
xã hội of nn
+ tiêu cực: nếu chính sách pl ko đúng đắn , đi ngược lại với tiến trình ptrien khách quan
of xh ko thẻ hiện và bve được lợi ích của người dân và lợi ích quôc gia , chính quyền
kém hiệu lực , hiệu quả hoạt động , vai trò ko tương xứng với năng lực , các vppl từ
phía nhân viên nn ….

*VẤN ĐỀ 3 : BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

- Bộ máy nn ra đời ntn ?


- Đánh giá ?
- Xử lý ?
- Hoạt động ?
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
-Là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương
-Được tổ chức và hoạt động theo quy định pl
-Thực hiện chức năng , nhiệm vụ của nn
*PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

-Bộ máy nhà nước được hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của
nhà nước .
-Là hệ thống cơ quan nhà nước: (cơ quan nhà nước là gì, có đặc điểm gì, trong đó quan
trọng nhất là đặc điểm mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước để thi hành
công vụ; phân loại các cơ quan nhà nước theo các tiêu chí: cơ sở hình thành, phạm vi
thẩm quyền, chức năng chủ yếu, thời gian tồn tại và hoạt động);
-được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật (chú ý cho ví dụ và phân tích
ví dụ để minh họa);
-Thực thi quyền lực nhà nước để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đặt ra cho
nhà nước nên luôn có sự vận động và biến đổi theo yêu cầu của việc thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước.
- Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ : có thể chia các cqnn thành các cqnn ở
trung ướng và các cơ quan nhà nước ở địa phương
- Căn cứ vào trình tự thành lập : có thể chia thành các cqnn do truyền ngôi , các cơ quan
do bầu cử , do bổ nhiệm ….
- Căn cứ vào chức năng chủ yếu : có thể chia thành cơ quan lập pháp , hành pháp , tư
pháp
- Riêng với bộ máy nhà nước XHCN thì nếu căn cứ vào chức năng , thẩm quyền của các
qo quan nn có thể chia chúng thành các cq qlnn , nguyên thủ quốc gia , các cq quan lí nn ,
các cơ quan tòa án và cơ quan kiểm sát .
2.Đặc điểm
* BMNN là hệ thống cơ quan nhà nước
Hệ thống là gì ?
- Là tập hợp các bộ phận cấu thành gồm nhiều thành phần đc liên hệ với nhau , ghép lại
với nhau để tạo hình thể hoàn chỉnh
?/ BMNN là 1 hệ thống cơ quan nhà nước là gì ?
- Bộ phận cấu thành : Là các cơ quan nn
- Mối liên hệ giữa các cơ quan nhà nước
- BMNN là tổng thể các cơ quan nhà nước từ tw đến địa phương , được tổ chức , hoạt
động theo những nguyên tắc thống nhất , tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện
nhiệm vụ , chức năng của nhà nước . BMNN VN theo hiến pháp bao gồm : quốc hội ,
chủ tịch nước , tòa án nhân dân , viện kiểm sát nhân dân , chính quyền địa phương .
*BMNN được tổ chức , hoạt động theo những quy tắc nhất định được quy định trong
pháp luật
?/Nguyên tắc là gì ?
- Là những quan điểm , tư tưởng mang tính chỉ đạo xuyên suốt cho quá tình hd of sự vật ,
hiện tượng nào đó
- Là những quy tắc , tư tưởng hoặc tư duy cơ bản được áp dụng trong 1 lĩnh vực cụ thể
- Chúng là nguyên lí chỉ đạo và hướng dẫn cho hoạt động và quyết định trong lĩnh vực đó
- Nguyên tắc có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một hệ thống hiệu quả và
minh bạch.
?/ BMNN được hd theo những nguyên tắc nhất định ?
- Nghĩa là BMNN hd chịu sự chỉ đạo , chi phối của 1 tư tưởng nào đó xuyên suốt
?/ Tại sao tổ chức và hoạt động của BMNN phải do pháp luật quy định ?
- Đảm bảo sự thống nhất xuyên suốt cho bộ máy
- Như hiện nay ,mọi hd của bộ máy nn đều phải được ghi lại ( từ nn TS trở đi )
?/ Pháp luật quy định những vấn đề gì ?
+, Bộ máy nn sinh ra để thực hiện chức năng nn
- Nhu cầu bmnn appear( xuất hiện ) từ khi nn ra đời
- Mqh giữa bmnn và cnnn thực chất là mqh giữa con người và công việc .
+ chức năng nn quy định BMNN
+ BMNN ảnh hưởng tới việc thực hiện CNNN
- Ngoài CNNN vẫn còn có các yếu tố ảnh hưởng đến BMNN
?/ Nhu cầu ra đời BMNN appear cùng lúc với nhu cầu ra đời NN vì :
+ Số lượng thành vien của nn ngày càng nhiều lên , ban đầu có thể chỉ 1 vài người nhưng
sau đó số người ngày càng tăng
+ Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ
+ Nhu cầu chuyên môn hóa công việc
+ Hai yếu tố này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
BMNN được tạo ra để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước , đảm bảo sự tỏ
chức và hoạt động hiệu quả của các cơ quan nhà nước
Nhu cầu ra đời của BMNN và NN là để đảm bảo quyền lợi và phục vụ cho nhân dân ,
duy trì trật tự và an ninh trong xã hội.
2.Khái niệm CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
a. Định nghĩa
-là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước
-Bao gồm 1 số ng nhất định & 1 nhóm người nhất định
-Đc tổ chức , hoạt động theo quy định của luật
- Nhân danh NN để thực hiện quyền lực NN
b. Đặc điểm
- cqnn có thể gồm 1 người hoặc 1 nhóm người
- Thẩm quyền của cqnn là toàn bộ những quyền và nghĩa vụ pháp lí do pháp luật quy định
cho nó
- Thẩm quyền của cqnn bao gồm những nội dung : có quyền ban hành những văn bản pháp
luật nhất định , tức là những văn bản có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối
với các tổ chức và cá nhân có liên quan , có quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân có liên
quan phải thực hiện trogn thực tế những văn bản mà cqnn ấy ban hành và đã có hiệu lực
pháp lí , cac văn bản đó được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính
quyền lực nhà nước , có quyền kiểm tra , giám sát việc thực hiện các văn bản of cqnn đồng
thời có thể sửa đổi , bổ sung hoạc thay thế các vb đó .
- Những người đảm nhiệm chức vụ trong các cơ quan nhà nước phải là công dân
-Là sự liên kết các nhân viên NN – những người thuộc đội quân tách ra khỏi từ hoạt động
sản xuất để chuyên làm nghề quản lý hoặc hầu như chuyên làm nghề ấy”.
-Là yếu tố cơ bản cấu thành nên bộ máy nhà nước
- Trình tự thành lập và cơ cấu tổ chức do PL quy định.
- Có tổ chức chặt chẽ với biên chế hoặc định mức xác định
- Được trao, sử dụng quyền lực NN, nhân danh NN và chính mình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ được giao
- Có địa vị pháp lý, có vị trí, vai trò nhất định trong bộ máy nhà nước
- Giữa các CQNN có mối quan hệ tương hỗ, phối hợp với nhau theo một hoặc nhiều chiều
trong quá trình hoạt động

[.] CQNN LÀ BỘ PHẬN CƠ BẢN CẤU THÀNH NHÀ NƯỚC


?/ BỘ PHẬN CƠ BẢN LÀ GÌ ?
- Cơ quan nhà nước là bộ phận quan trọng , then chốt mà nếu thiếu nó thì nn khó có
thể vận hành ….
- Là những phần tử , thành phần chính nhóm các cơ quan tổ chức hoặc đơn vị tỏng một
tổ chức lớn . Chúng thường có vai trò quan trọng và đóng góp vào hoạt động chức năng
chung của tổ chức đó
- Bộ phận cơ bản thường được xac định dựa trên nhiệm vụ và chức năng của tổ chức
…..
?/ BỘ PHẬN KHÔNG CƠ BẢN LÀ GÌ ?
- Là những bộ phận mà không có những bộ phận này nn vẫn hoạt động được
- Bộ phận cấu thành nn : bộ máy cơ quan nhà nước
- Ví dụ : Đơn vị sự nghiệp công lập ( các trg học , bệnh viện ….)
Tham mưu giúp việc ( Văn phòng hành chính , các cơ sở … ,)  bộ phận cơ
bản nhà nước
?/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA NHÀ NƯƠC CƠ BẢN VÀ NHÀ NƯỚC KHÔNG CƠ BẢN
[.] CQNN GỒM MỘT SỐ NGƯỜI HOẶC 1 SỐ LƯỢNG NGƯỜI NHẤT ĐỊNH ( Liên
quan đên biên chế )
?/ YẾU TỐ NÀO QUYẾT ĐỊNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ BAO NHIÊU NGƯỜI ?
- Chính từ nhu cầu về công việc và phải căn cứ vào nhu cầu công việc để xác định số
lượng người cần thiết cho 1 cơ quan nhà nước
- Số lượng nhân viên trong cơ quan nhà nước và trình độ nhân viên nhà nước ảnh hưởng
rất lớn tới hiệu quả hoạt động của các cqnn nói riêng và bmnn
+ BMNN được tổ chức , hoạt động theo quy định của pháp luật
+ Mỗi cơ quan nn có chức năng , nhiệm vụ quyền hạn riêng biệt ( điểm khác biệt để s 2
với các cơ quan khác )
?/ CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ , QUYỀN HẠN LÀ GÌ ?
- Là những việc cqnn được làm và phải làm ….
- Chức năng là những nhiệm vụ , hoạt động mà một cơ quan hoặc tổ chức phải thực hiện
để đạt đc mục tiêu của mình / chức năng có thể bao gồm quản lí , điều hành , giám sát ,
cung cấp dịch vụ , đào tạo , nghiên cứu , phát tiển …..
- Nhiệm vụ là những công việc cụ thể mà 1 cơ quan hoặc tổ chức phải thực hiện để hoàn
thành chức năng của mình .
- Quyền hạn là khả năng hoặc quyền lợi được cấp cho 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức để thực
hiện các hành động , quyết định hoặc kiểm soát 1 phạm vi hoạt động nhất định / quyền
hạn có thể được xác định trong cac văn bản pháp luật , hiến pháp hoặc quy chế của 1
quốc gia hoặc tổ chức
?/ WHY MỖI CQNN PHẢI CÓ CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ , QUYỀN HẠN RIÊNG
BIỆT
- Mỗi cqnn phải có chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn riêng biệt để đảm bảo sự hoạt động
hiệu quả và minh bạch của hệ thống chính trị
- Việc phân chia chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước giúp tăng
cường sự chuyên môn hóa và tập trung vào các lĩnh vực cụ thể . Điều này giúp ngăn
chặn sự tập trung quyền lực và đảm bảo sự cân bằng và kiểm soát trong hệ thống chính
trị
[.] CQNN NHÂN DANH CHÍNH MÌNH VÀ NHÂN DANH NHÀ NƯƠC ĐỂ THỰC
HIỆN QUYỀN LỰC NN
?/THẾ NÀO LÀ NHÂN DANH CHÍNH MÌNH ?
- Tự mình = hành vi thực hiện hành động tự chịu trách nhiệm với hành vi đó
?/ NHÂN DANH NHÀ NƯỚC LÀ GÌ ?
- Thay mặt nhà nước thực hiện hành động nào đó với danh nghĩa nhà nước
?/ BIỂU HIỆN CỦA THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Ban hành các văn bản của riêng mình  là khả năng quan trọng nhất
- Yêu cầu cơ quan tổ chức cá nhân thực hiện văn bản đó
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn bản
- Sử dụng biện pháp cưỡng chế thực hiện văn bản
?/CÁCH ĐÁNH GIÁ 1 THIẾT CHẾ LÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT ?
- Phần mục tên đầu văn bản ( chủ thể ban hành văn bản )
?/ CÁCH ĐÁNH GIÁ 1 THIẾT CHẾ DỰA TRÊN VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ THỂ
ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CÁCH EM XÉT CÁC YẾU TỐ SAU :
- Tính phù hợp : văn bản pl có phải đáp ứng đúng mục tiêu và mục đích của nó không ?
nó có phù hợp với quy định hiện hành và các nguyên tắc pháp lý khác khong ?
- Tính rõ ràng : VBPL có phải rõ ràng và dễ hiểu không ? ngôn ngữ và cấu trúc của nó
có phải dễ tiếp cận và hiểu được cho mọi người không ?
- Tính công bằng :VBPL có phải đảm bảo công bằng và bình đẳng cho all mọi người
không ? nó có phải bảo vệ quyền lợi và lợi ích chung của xh ko ?
- Tính hiệu quả : VBPL có phải có khả năng thực hiện và đạt được kết quả như mong đợi
không ? nó có phải các biện pháp thực thi và cơ chế giám sát hiệu quả không ?
- Tính tuân thủ ? VBPL có phải tuân thủ và thực thi một cách nghiêm túc không ? có các
biện pháp kiểm soát và trừng phạt đối với vi phạm ko?
3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC , HOẠT ĐỘNG BMNN ( 6 NGTAC )
+ không phải mọi BMNN đều có 6 nguyên tắc này
+ 6 nguyên tắc này đều sử dụng cho 2 khía cạnh – tổ chức và hoạt động
?/ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN LÀ GÌ ?
- Why BMNN phải được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nhât định ?

- 6 nguyên tắc cơ bản + nguyên tắc tập quyền


+ nguyên tắc phân quyền
+ nguyên tắc pháp chế
+ nguyên tắc tập quyền –dân chủ
+ nguyên tắc bảo đảm chủ quyền nd
+ nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng chính trị cầm quyền
1. NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN
- Phạm vi áp dung : ngtac tập quyền từng apppear trong BMNN của kiểu nn pk và nn
xhcn gdoan đầu mới hình thành
- Nội dung : tập quyền là quyền lực nn tâp trung 1 nơi
- Biểu hiện trên thực tiễn : 1 BMNN được tổ chức thực hiện theo ngtac tập quyền
XHCN bao giơ cũng có 1 cơ quan quyền lực NN cao nhất , cơ quan này quyết định mọi
vấn đề quan trọng của đất nước mà không có sự tham gia hoặc tham gia rất ít của cơ
quan khác trong BMNN .
?/ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN
2. NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN
- Phạm vi áp dụng : nguyên tắc phân chia quyền lực có nguồn gôc từ tư tưởng phân chia
quyền lực nhà nước , vốn có mầm mống thời cổ đại . Hiện nay , tư tưởng phân chia
quyền lực đã đc thể chế hóa thành luật , trở thành 1 trong những ngtac cơ bản , quan
trọng nhất trong tổ chức hoạt động của BMNN ts trên thế giới .
- Nội dung :
Quyền lực phải được chia ở 2 khía cạnh :
+ phân chia theo lĩnh vực công việc
+ phân chia theo thẩm quyền lãnh thổ
- Biểu hiện trên thực tiễn : ở các nước tư bản , tùy thuộc vào điều kiện kt –xh cụ thể
việc áp dụng ngtac phân quyền trong tổ chức và hd của BMNN ko hoàn toàn giống
nhau , thực tế đã ghi nhận 3 mô hình áp dụng ngtac này : mô hình phân quyền cứng -
điển hình nhất là ở Mỹ , mô hình phân quyền mềm dẻo – điển hình ở Anh + Đức , mô
hình phân quyền hỗn hợp thể hiện điển hình ở Pháp + Nga
6. NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CHÍNH TRỊ CẦM
QUYỀN
- Phạm vi áp dụng : ngtac này gắn liền với các ctri ra đời , phát triển của các Đảng phái
ctri trong hệ thống ctri của mỗi đất nước .
- Nội dung : Nhà nước phải chịu sự lãnh đạo của 1 đảng phái hoặc 1 liên minh các đảng
phái ctri nhất định : Sự lãnh đạo của đảng ctri cầm quyền được thể hiện trong cơ cấu nhân
sự cho tổ chức và hoạt động của BMNN cũng như đề ra phương hướng , đường lối cho tổ
chức và hd của BMNN .
- Biểu hiện trên thực tế : có sự khác nhau giữ các nn ts và nn xhcn
?/ ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN ?
- ƯU ĐIỂM :
+ Bộ máy hành chính trung ương tập trung mọi quyền lực trong tay , đại điện cho
quyền lợi chung của quốc gia , không bị ảnh hưởng bởi quyền lợi địa phương , ko có
mẫu thuẫn giữa tw và địa phương . Đảm bảo quyền lực ko bị phân tán .
+ Các hd , đường lối chính sách được thực hiện xuyên suốt từ tw đến địaa phương , ko
có sự tranh giành quyền lực giữa các cơ quan .
- NHƯỢC ĐIỂM :
+ Chuyên chế , duy ý chí , độc tài
+ Thiếu sự phân định phạm vi quyền lực nn nên ko đề cao đc trách nhiệm của các
quyền lập pháp , hành pháp , tư pháp .
+ Thiếu sự kiểm soát quyền lục nhà nước giữa các cơ quan dẫn đến xảy ra việc lạm
dụng quyền lực, quan liêu
THẢO LUẬN :
?/ PHÂN BIỆT NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ?
-NN và BMNN là 1
- Nói đến nhà nước và bộ máy nhà nước là nói đến 1 thực thể
+ BMNN là nói đến cơ cấu bên trong của NN
+ Ví dụ : NN – là cả cơ thể con người
BMNN- là những bộ phận cấu thành cơ thể đó
 Gồm nhiều chức năng để duy trì , vận hành , hoạt động cơ thể đó
 Khái niệm NN rộng hơn khái niệm BMNN
?/ NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI BMNN?(gtrinh trang 97 đoạn đầu bài )
- Do yêu cầu của việc thực hiện chuyên môn hóa
- Do yêu cầu dân cư theo lãnh thổ
- Do nhà nước là tổ chức lớn
?/ NHƯ THẾ NÀO LÀ MỘT CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ?
- Ví dụ : Một cái cửa
+ Cơ là cái cửa
+ Quan là cái then  Cơ quan là cái then chốt
 Nếu ko có then chốt thì cái cửa sẽ không dùng được
 Nếu ko có cơ quan thì nhà nước không thể hoạt động
- Ví dụ ; Chính phủ với tư cách là 1 cơ quan nn
Từ năm 2021-2026 chính phủ gồm 27 người ( cphu việt nam )
Gồm : + thủ tướng (1)
+ phó thủ tướng (4)
+ bộ trưởng (18)
27 con người này hợp thành thiết chế chính phủ VN
*Nói đến 1 CQNN thì bao giờ cũng nói đến con người và chức vụ cụ thể  CQNN rất cụ
thể (con người cụ thể ) , KHÔNG có CQNN nào là chung chung , trìu tượng
*,
VẤN ĐỀ : HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I.Khái niệm
-là tổng thể các cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực của nhà nước
- là sự tổng thể phức tạp những dấu hiệu của nhà nước , được hình thành dưới ảnh hưởng
các nguyên nhân khách quan và chủ quan , tạo nên sự khác biệt giữa nhà nước này với nhà
nước khác .
- Việc xem xét HTNN luon phải gắn với bối cảnh tồn tại cụ thể của NN đó chứ ko được
đánh giá 1 cách lý thuyết cứng nhắc . HTNN là khái niệm chung được tạo thành với 3 yếu
tố cụ thể : Hình thức chính thể , hình thức cấu trúc , chế độ chính trị .
- CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
+ Cách thức tổ chức quyền lực cũng được xem xét ở hai khía cạnh là cách thức tổ chức
theo chiều ngang và theo chiều dọc. Đây cũng là biểu hiện cụ thể có thể thấy được của
quyền lực nhà nước và tổ chức bộ máy nhà nước đã được nghiên cứu ở bài trước.
+Theo chiều ngang: là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước cao nhất, theo đó sẽ có hình
thức chính thể của nhà nước;
+Theo chiều dọc là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước từ trung ương xuống các địa
phương hoặc giữa các cấp chính quyền. Theo đó sẽ có khái niệm hình thức cấu trúc nhà
nước.
+ Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước gắn với chế độ chính trị
1. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
- Là cách thức, trình tự lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước, xác lập mối quan hệ
giữa các cơ quan tối cao đó với nhau và thể hiện mối quan hệ giữa nhân dân với các
cơ quan đó.
Khi nói tới cách thức, trình tự lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước, cần phải thấy đó
là những cơ quan tùy thuộc vào sự phát triển của nhà nước (như đã xem xét ở sự phát
triển của bmnn), có thể bao gồm nguyên thủ quốc gia, cơ quan lập pháp hay nghị viện,
cơ quan hành pháp hoặc chính phủ. Tuy nhiên, yếu tố luôn tồn tại chính là nguyên
thủ quốc gia.
Tùy thuộc vào nguyên thủ quốc gia là ai, được lập ra bằng cách nào, có thực hiện
quyền lực theo thời gian xác định trước hay không mà chính thể nhà nước được xác
định thành hai hình thức cơ bản là chính thể quân chủ hay chính thể cộng hòa
- Cách xác định cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ?
(Đáp ứng 2 đk sau ) Cơ quan có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của nn
và có quyền quyết định tối hậu ( sau cùng ) không cơ quan nào có quyền quyết định lại
những gì đã dc quyết định bởi cơ quan đó .
Lưu ý :
- Để xác định hình thức chính thể của nhà nước , tiêu chí đầu tiên la :
+phương thức xác lập quyền lực nhà nước tối cao
+ cách thức chuyển giao- thiết lập quyền lực tối cao của nhà nước
+ cách thức thành lập nguyên thủ quốc gia
+ mối quan hệ giữa các cơ quan tối cao của qlnn với nhau và với nhân dân
+ mức độ , cách thức tham gia của người dân vào tổ chức quyền lực nhà nước
?/ TANDTC CÓ PHẢI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT NƯỚC VN?
KHÔNG - vi phạm điều kiện 1 : không có quyền quyết định những vấn đề quan trọng
nhất của nn và điều kiện 2 : Chỉ có quyền quyết định sau cùng về nhánh tư pháp ( căn cứ
pháp lý : hiến pháp )
+ Cơ quan tối cao về tư pháp trong 1 hình thức chính thể khong giúp phân biệt đc NN này
với NN khác về mặt hình thức

PHÂN LOẠI HTCT


[.] HÌNH THỨC NNVN HIỆN NAY ?
-CHDCND hình thức chính thể
- Đơn nhất tập quyền hình thức cấu trúc
- Dân chủ  chế độ chính trị
*QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI
- Là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao và vô hạn trong cả 3 lĩnh vực lập pháp , hành
pháp , tư pháp không bị chia sẻ cho ai và cũng ko chịu sự hạn chế nào.
*QUÂN CHỦ HẠN CHẾ
- Là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ giữ một phần quyền lực tối cao của nn , bên cạnh đó
có cơ quan khác để chia sẻ quyền lực với nhà vua .
CỘNG HÒA QUÝ TỘC CỘNG HÒA DÂN CHỦ
Là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơLàquan
chính thể mà trong đó cơ quan tối cao của
tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về tầng
quyền lực nn thuộc về các tầng lớp nhân dân
lớp quý tộc

2.HÌNH THỨC CẤU TRÚC


- Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ, đồng thời
xác lập mối quan hệ giữa chính quyền nhà nước các cấp.
- Về cơ bản, do tính chất quan hệ giữa các đơn vị hành chính - lãnh thổ và quan hệ phụ
thuộc hay độc lập mà cấu trúc nhà nước được xác định thành cấu trúc đơn nhất và cấu trúc
liên bang, trong đó:
+Nhà nước có cấu trúc đơn nhất khi quyền lực nhà nước được tổ chức từ một quốc gia
có lãnh thổ thống nhất, có hệ thống chính quyền từ trung ương xuống các cấp (theo quan hệ
trên – dưới) theo các đơn vị hành chính các cấp, có một hệ thống pháp luật, công dân có
một quy chế pháp lý;
+Nhà nước có cấu trúc liên bang khi nó được tổ chức từ sự kết hợp của ít nhất 2 quốc
gia, bang hay vùng lãnh thổ thành viên và có hệ thống chính quyền của các thành viên
tương đối độc lập với chính quyền liên bang.

ĐƠN NHẤT LIÊN BANG


-Chủ quyền quốc gia do chính quyền -Chủ quyền quôc gia vừa do chính
Trung ương năm giữ quyền liên bang vừa do chính quyền
các bang năm giữ
-Địa phương là những đơn vị hành -Có sự phân chia quyền lực giữa chính
chính lãnh thổ ko có chủ quyền , cả nc quyền liên bang và chính quyền các
có 1 hệ thống chính quyền tw và cq địa bang
phương các cấp là quan hệ giữa cấp trên
và cấp dưới

HTNN = CÁCH THỨC + PHƯƠNG PHÁP THỰC THI QUYỀN LỰC NN

II.SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HTNN QUA CÁC KIỂU NN


1.HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
*Chính thể quân chủ :
- Là chính thể có nguyên thủ quốc gia là vua (quốc vương, nữ hoàng, hoàng đế) được lập ra
theo nguyên tắc thế tập (thế vị), thường giữ chức suốt đời (không theo nhiệm kỳ)
Tùy thuộc vào mức độ nắm giữ quyền lực nhà nước của vua, chính thể quân chủ được chia
thành quân chủ tuyệt đối (nắm giữa toàn bộ quyền lực, chi phối các bộ phận còn lại) và
quân chủ hạn chế (vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực nhà nước, phần còn lại do các bộ
phận khác nắm giữ)
( vua giữ nhánh hành pháp , tư sản giữ nhánh lập pháp = nghị viện )
- là hình thức chính thể , tỏng đó quyền lực tối cao tập trung toàn bộ hay một phần vào tay 1
người đứng đầu nhà nước được chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế “ châ truyền con nối “
là vua
*Chính thể cộng hòa
- Là chính thể có nguyên thủ quốc gia (thường được gọi là tổng thống hoặc chủ tịch nước)
được lập ra bằng con đường bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ.
Tùy thuộc vào việc nguyên thủ có xuất thân từ đâu và đặc biệt do ai bầu ra, chính thể cổng
hòa được xác định có cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ (thể hiện mối quan hệ giữa
nhân dân với nguyên thủ), trong đó sẽ là cộng hòa quý tộc nếu nguyên thủ là quý tộc và
được giới quý tộc bầu, là cộng hòa dân chủ nếu được nhân dân bầu.

2. HÌNH THƯC CẤU TRÚC


- Các nhà nước chủ nô , pk hầu như đều có cấu trúc đơn nhất , hạn hữu mới gặp cấu trúc
liên bang . Khi nn tư sản và nn XHCN ra đời , hình thức câu trúc liên bang mới trở nên
phổ biến .
- Hình thức cấu trúc của nn ts và nn xhcn khá đa dạng , pp
- Thống ke từ lhq 2020 cho biết hiện nay có 166/193 quốc gia of liên hợp quốc đc xác
định là nhà nước đơn nhất .
*CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
- Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn thực hiện quyền lực nhà
nước.
Chế độ chính trị có chế độ dân chủ và phản dân chủ (không dân chủ);
Ở chế độ dân chủ, nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào việc thực hiện
quyền lực nhà nước nhưng với mức độ khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển của xã
hội (dân chủ thực sự, giả hiệu hay hình thức);
Ở chế độ phản dân chủ, nhân dân không được tham gia vào việc thực hiện quyền lực nhà
nước. Mức độ không (phản) dân chủ cũng có biểu hiện khác nhau tùy từng nhà nước cụ
thể

III.HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY


1. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ : CHDCND
-Theo quy định của HP và PL , Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nd , cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhât do nd bầu ra theo nguyên tắc phổ thông , bình
đẳng , trực tiếp .
2. HÌNH THỨC CẤU TRÚC
- NN đơn nhất , tw tập quyền
- chủ quyền quốc gia do chính quyền tw nắm giữ , địa phương là các đơn vị
hành chính lãnh thổ ko có chủ quyền .
3. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ : CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ
- NN sử dụng các bphap dân chủ trong tổ chức và hd nn .
* SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THƯC NHÀ NƯỚC
[.] Cần chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước là:
- Cơ sở kinh tế;
- Tính chất và tương quan lực lượng giữa các giai cấp, đảng phái…;
- Truyền thống lịch sử, đặc điểm dân cư…;
- Tư tưởng, học thuyết chính trị pháp lý;
- Yếu tố thời đại và ảnh hưởng quốc tế
* SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC
-Về hình thức chính thể :
+Ở phương Đông: là truyền thống quân chủ tuyệt đối với vai trò đặc biệt lớn của vua theo
nguyên tắc tôn quân quyền cho đến khi xuất hiện các nhà nước cộng hòa và nhà nước quân
chủ hạn chế ở thế kỷ 20
+Ở phương Tây, chế độ quân chủ phát triển ở các trạng thái khác nhau. Tuy nhiên, khuynh
hướng chung của chính thể này là từ tuyệt đối sang hạn chế, từ hạn chế ít sang hạn chế
nhiều quyền lực của vua;
*CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
- Khuynh hướng chung là chuyển từ chế độ chính trị không (phản ) dân chủ sang chế độ
chính trị dân chủ. Mức độ dân chủ hay không dân chủ còn phụ thuộc vào các điều kiện phát
triển kinh tế xã hội, lịch sử
*
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN : HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1.Bản chất HTCT là gì ?
- nói đến chính thể là nói đến cơ quan tối cao ( cơ quan cao nhất )
- Ntn là cơ quan cao nhất ?
+ có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất
+ có quyền quyết định sau cùng , trung quyết , tối hậu ( ko 1 cơ quan nào có thể sửa đổi ,
thay thế , bác bỏ )
2.Mô hình chính thể của nhà nước Anh hiện nay ? Lý giải
= xác định hình thức chính thể của nn Mỹ ? lý giải
- Hình thức chính thể của nước Anh : quân chủ đại nghị
Lý giải :
+ nước Anh có cả nghị viện, chính phủ , nhà vua
+ vua  chỉ mang tính biểu tượng , hình thức , không có thực quyền . Tuy nhiên ko có
quyet đinhj của nhà vua thì quyết định của nghị viện và chính phủ ko có hiệu lực pháp
lý .
Nhà vua là cơ quan cao nhất trong nn , có quyền tuyệt đối cao nhất , quyết định cuối
cùng , không mọi cơ quan nào có thể bác bỏ . Do đó , vua là cơ quan thiết chê cao nhất
Chính thể : quân chủ
-Hình thức chính thể của nước Mỹ : Cộng hòa tổng thống
Thiết chế tập thể đc tạo nên qua việc bầu cử thì đc gọi là thiết chế cộng hòa
Lý giải :
- QH làm luật
- TT( Tổng thống ) có quyền bác bỏ , phủ quyết luật đấy , những nghị viện vẫn có quyền
phủ quyết lại TT Do đó quyết định cuối cùng là nghị viện . Mà theo nghị viện cũng
có quyền luận tội tổng thống
Do vậy : ở Mĩ cơ quan cao nhất là quốc hội
 CHÚ Ý
Để xác định nn nào đó có hình thức chính thể ntn thì cần phải xác định
+ cơ quan cao nhất ? là cá nhân hay tập thể ?
+con đường hình thành ? bầu cử ?
+ có quyền quyêt định tối cao hay ko ? quyết định cuối cung ?
3.XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA NN TQ?
- NN TQ là nhà nước đơn nhất nhưng có yếu tố liên bang
- NN đơn nhất thể hiện ở chỗ : Địa phương ko có chủ quyền mà chủ quyền chỉ thuộc về
chính quyền trung ương
-NN TQ có 2 đơn vị hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Macao và lại có chủ quyền có
quyền ban hành pháp luật cho riêng nó,có tổ chức bộ máy chính quyền riêng , có nền tài
chính riêng…Nó chỉ phụ thuộc TQ về 3 phương diện (quân sự,quốc phòng và đối ngoại
4.ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG CHÍNH THỂ ( CỤ THỂ LÀ CTQC VÀ CTCH)
*ƯU ĐIỂM
- đảm bảo nn thống nhất tập trung, tránh sự phân tán , sự chia cắt
- các quyết định được đưa ra 1 cách nhanh chóng , quyết đoán
- các vấn đề bàn bac và quyết định khá thống nhất
*HẠN CHẾ CTQC:
- 1 người nắm quyền dễ dẫn đến , lạm quyền , chuyên quyền , độc đoán , chuyên chế ko có
sự kiểm soát
- 1 người nắm quyền cha truyền con nối  ko có cơ chế tuyển chọn nhân tài
- 1 người quyết định chưa chăc thấu đáo ko phát huy điểm của tập thể
*ƯU ĐIỂM CTCH
- Phát huy trí tuệ tập thể , toàn diện trên nhiều mặt tránh đc tình trạng độc đoán , lạm quyền
……….
* NHƯỢC ĐIỂM CTCH
- bàn nhiều , mất time , khó thống nhất , chậm đưa ra quyết định
- số đông chưa bh là lẽ phải , là chân lý
MỞ RỘNG : Khi tổ chức thực thi quyền lực nn phải tận dụng từng ưu điểm một . Chính
thể quân chủ đại nghị ( là 1 hình thức cộng hòa mà nguyên thủ quốc gia được bầu ra và
quốc gia đó có 1 nghị viện mạnh và các thành viên chính của bộ phận hành pháp được
chọn ra từ nghị viện đó . Trong chính thể này , nguyên thủ quốc gia thường ko có quyền
hành pháp tuyệt đối , mà quyền lực hành pháp thường thuộc về người đứng đầu chính
phủ , thường được gọi là thủ tướng ) là bài học vừa có vua vừa có qh , phát huy được cả
vai trò tập thể đồng thời phát huy vai trò cá nhân , tận dụng ưu điểm tập thể đồng thời
cũng tận dụng ưu điểm cá nhân .

VẤN ĐỀ : NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
I.NHÀ NƯƠC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm Hệ thống chính trị
r- Hệ thống chính trị là tổng thể các thiết chế chính tri, chính tri- xã hội có mối liên hệ
mật thiết với nhau nhằm thực hiện quyền lực nhà nước
- Ở Việt Nam, hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị, chính trị xã hội có mối
liên hệ mật thiết với nhau, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam để thực hiện
quyền lực nhân dân hướng tới mục tiêu xây dựng thành công xã hội xhcn.
?/TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ LÀ GÌ ?
-là tập hợp gồm nhiều người , giữa các cá nhân cùng hd với nhau , cùng nhau thực hiện hóa
1 mục tiêu
-ví dụ : Đoàn thanh niên cshcm, hội liên hiệp phụ nữ…
- Cấu trúc cụ thể của HTCT : NN đc coi là tổ chức chính tị lớn nhất ( theo quan điểm của
lenin)so với các Đảng phái ctri ,tổ chức ctri khác .
-Mối quan hệ cần chú ý nhất trong HTCT là mối liên hệ giữa nhà nước và các Đảng phái
ctri vì nó sẽ ảnh hưởng lớn tới cách thức thực thi quyền lực nn trên 2 phương diện chính :
lập pháp và hành pháp .
* ĐẶC ĐIỂM CỦA HTCT :
- Ra đời , tồn tại , phát triển cùng với sự ra đời tồn tại của NN TS
- Các tổ chức thành viên trong HTCT đều hd theo quyết định của luật
-Có sự phân định rõ ràng về nhiệm vụ , chức năng giữa các thành viên vì mục tiêu chung là
thực thi quyền lực của giai cấp và các lực lượng thống trị xã hội .
* CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
-Về hình thức, hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm các thành viên là Đảng Cộng sản Việt
Nam,
-Nhà nước CHXHCN Việt Nam,
-Các tổ chức chính trị- xã hội;
-Mỗi thành viên này có một vị trí và vai trò nhất định trong hệ thống chính trị. Giữa các
tổ chức này có một mối liên hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau.
-Cơ chế tương tác, vận hành qua việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ chung
II. VỊ TRÍ , VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HTCT
-Nhà nước giữ vị trí trung tâm, có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị .
Vị trí trung tâm của nhà nước được hiểu là vị trí mà tất cả các thành viên của hệ thông
chính trị đều vận hành xung quanh nhà nước, mọi tổ chức của hệ thống này đều hướng tới
nhà nước. Do vậy, nhà nước là nơi hội tụ của đời sống chính trị của đất nước, nắm giữ
quyền lực trung tâm đại diện cho đất nước.
Vai trò đặc biệt quan trọng được thể hiện ở chỗ: nhà nước giữ vai trò chủ đạo, mang tính
quyết định đối với hệ thống chính trị (quyết định về mục đích hình thành, về bản chất, đặc
trưng, sự tồn tại và phát triển...)

*Tại sao nhà nước là có vị trí và vai trò quan trọng như vậy?
-Nhà nước là thiết chế quyền lực trung tâm của toàn xã hội (xem lại tính chất đặc biệt của
quyền lực nhà nước ở phần khái niệm nhà nước);
-Mục đích tổ chức ra hệ thống chính trị là giành được chính quyền (ở Việt Nam là chính
quyền thuộc về nhân dân) (Lênin khẳng định “vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là
chính quyền thuộc về tay ai”) mà chính quyền là biểu hiện thực tế của nhà nước. Mỗi
thành viên của hệ thống chính trị đều đại diện cho một bộ phận xã hội (một phần của liên
minh công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng) được thành lập ra đều hướng tới việc thực
hiện quyền lực nhà nước
-Nhà nước được xã hội ủy quyền và được đại diện cho toàn xã hội và quốc gia thực hiện
chủ quyền;
-Nhà nước có pháp luật là công cụ quản lý xã hội hữu hiệu nhất; (có thể so sánh ưu thế
của pháp luật so với các quy định của tổ chức phi nhà nước) Nhờ sức mạnh về pháp luật,
nhà nước tạo ra cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và hoạt động hợp pháp của các tổ chức khác.
-Nhà nước có sức mạnh vật chất hùng mạnh nhất:
-về tổ chức, nhà nước có bộ máy chuyên nghiệp nhất, trang bị đầy đủ nhất, hiện diện ở mọi
địa bàn lãnh thổ;
-Về tiềm lực tài chính, nhà nước có nguồn ngân sách lớn nhất, có thể đảm bảo cho việc
thực hiện các hoạt động của chính mình, các mục tiêu của toàn xã hội;
Do đó nhà nước có khả năng hỗ trợ tài chính cho các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
*MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
-Với Đảng Cộng sản Việt Nam: ( giải thích bên dưới )
-Với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
-Tất cả được thể hiện ở phương châm: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân
làm chủ” trong đó:
+ Đảng lãnh đạo chủ yếu bằng đường lối, chủ trương, chính sách;
+ Nhà nước quản lý chủ yếu bằng pháp luật;
+ Nhân dân làm chủ thông qua các hình thức dân chủ (Trực tiếp, gián tiếp bởi các tổ chức
đại diện…)
*Quan hệ giữa nhà nước với Đảng cầm quyền
- Đảng chính trị là 1 tập hợp nhóm người bao gồm những người cùng chí hướng được thành
lập nhằm mục tiêu giành , giữ và sử dụng quyền lực nn
Phân loại :
+ Đảng cầm quyền
+Đảng đối lâp
+ Các Đảng phái khác
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ
-Đảng ctri tác động tùy theo vị trí ;
+ Trước khi trở thành Đảng cầm quyền : Hướng tới trở thành Đảng cầm quyền thông qua
vận động bầu cử và tranh cử
+Sau khi trở thành Đảng cầm quyền : Tham gia hình thành BMNN , xd định hướng hd của
nn
+ Đảng đối lập
-NN thừa nhận và hỗ trợ hd của Đảng phái chính trị
-NN thừa nhận và tạo cơ sở pháp lí cho hd của các Đảng phái ctri .
- “Đa nguyên đa đảng “ chưa chắc đã là dân chủ
- “Nhất nguyên đơn đảng “ chưa chắc là phản dân chủ
-Đảng ctri chỉ là kết quả của vc người dân lựa chọn tham gia thực thi quyền lực hoặc bằng
các thiết chế nào , vấn đề dân chủ hay ko dân chủ nó ko nằm ở vấn đề đơn đảng hay đa
đảng mà nằm ở việc nhà nước có cho phép tôi tham gia thực thi quyền lực nn hay ko ?
- Đa nguyên ctri chưa chắc đã đa đảng đối lập , đa đảng đối lập chưa chắc là dân chủ thực
sự Ngược lại , nhất nguyên ctri chưa chắc đã hơn đảng lãnh đạo , đơn đảng lãnh đạo chưa
chắc đã phản dân chủ .*
-TQ hiện nay là nc có hệ thống ctri đa đảng ( 9 đảng ctri nhưng chỉ có 1 đảng lãnh
đạo ).Điều này tương tự với Mỹ , dù có nhiều đảng những hầu như chỉ có 2 đảng thay nhau
nắm quyền lãnh đạo đất nước .
-Có nhiều hệ thống Đảng phái chính trị , trên TQ , nhưng phổ biến nhất là 2 dạng : đơn
đảng và đa đảng . hiện nay trên thế giới có 115 nc có hệ thống ctri đa đảng .
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
KHÁC
-NN quản lí các tổ chức chính trị -xã hội : NN quản lí tổ chức ctri xã hội =PL, còn tổ
chức xh chịu sự quản lí của nn và thực hiện pháp luật 1 cách đầy đủ , nghiêm chính thông
nhất
-Các tổ chức ctri –xh tham gia quản lí nn , quản lí xh : Các tổ chức xh có quyền tham gia
quản lí nha nước , quản lí xh hd , hd trong khuôn khổ PL để đáp ứng nhu cầu lợi ích chính
đáng của các thành veien , góp phần bảo vệ lơi ích chung của xh .
*NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Khái niệm NNPQ
-Nhà nước pháp quyền là một giá trị toàn nhân loại, xuất phát từ tư tưởng giải phóng con
người, thực hiện quyền con người bằng quyền lực nhà nước trên cơ sở của pháp luật
-Nhà nước pháp quyền là nhà nước có quyền lực và thực hiện quyền lực một cách hợp lý
trên cơ sở pháp luật nhằm thực hiện mức độ cao nhất quyền và tự do của con người.

2.Các đặc trung của nhà nước pháp quyền


-Nhà nước pháp quyền là nhà nước mà ở đó, pháp luật giữ vai trò thống trị, các quan hệ
xã hội quan trọng cơ bản trong nhà nước pháp quyền phải được điều chỉnh bằng pháp luật.
-Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải được xây dựng trên nên tảng của chế độ dân
chủ, phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể mà nó tồn tại (xem thêm các tiêu chí
đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật để phân tích).
-Nhà nước pháp quyển phải hướng đến và thực hiện cho được mục tiêu coi con người là
giá trị cao nhất để phấn đấu, phải tôn trọng, thực hiện, bảo đảm và bảo vệ được quyền con
người;
-Nhà nước pháp quyền phải bị ràng buộc bởi pháp luật, tôn trọng pháp luật;
-Nhà nước pháp quyền phải có cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực một cách hợp lý
vừa đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước vừa kiểm soát được các nguy cơ lạm
quyền, lộng quyền và vi phạm pháp luật từ chính các cơ quan nhà nước;
-Trong nhà nước pháp quyển, phải luật phải nhận được sự tôn trọng của toàn xã hội và
phải có tính hiện thực, được thực hiện đầy đủ trong cuộc sống.

Tại sao phải xây dựng nhà nước pháp quyền?


Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền?
Các giải pháp cụ thể trong xây dựng nhà nước pháp quyền?

NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý CỦA NNPQ :+KO PHẢI LÀ 1 KIỂU NN


+LÀ 1 TRẠNG THÁI OF NN

-Để được coi / xem là nnpq khi đủ 3 yếu tố sau :


1.Thượng tôn PL
Ưu tiên sd pl làm chuẩn mực chung
Lưu ý : Phải là PL dân chủ , công bằng , tiến bộ
2 Phân công , phối hợp , kiểm soát trong các cơ quan thực thi quyền lực nn
Tránh tình trạng lạm quyền
3.Bảo đảm và bảo vệ quyền con người
-Bởi vì nnpq là 1 trạng thái tồn tại của nn nên bất kì nn nào có đủ khả năng đủ 3 dk trên thì
đều có thể trở thành nnpq.Nghĩa là nnpq ko phải là sp đặc sản của nnxhcn
(NNPQ appear từ thời kì nn TS là sp của nn TS)
?/ WHY THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ CHẾ ĐỘ PK KO CÓ NNPQ MÀ CHỈ ĐẾN
THỜI KÌ TBCN MỚI CÓ NNPQ
Gợi ý :

?/CHẾ ĐỘ ĐƠN ĐẢNG , ĐA ĐẢNG CÓ NHỮNG ƯU / NHƯỢC ĐIỂM GÌ ?


-Đơn đảng ổn định ctri hơn đa đảng việc ổn định ctrianhr hưởng đến sự phát triển kte
?/ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở TRÊN 3 TIÊU CHÍ :
+ phản biện xh giải trình trách nhiệm
+ công khai hóa
+ trách nhiệm tài chính
?/ EM HIỂU NN Ở VỊ TRÍ TW CHÍNH TRỊ CÓ Ý NGHIA LÀ GÌ ?
-NN có sự liên hệ , tác động qua lại đới với all các tổ chức khác trong HTCT
-là nơi hội tụ của đời sống ctri , xh , điều hòa các mối quan hệ của các tổ chức ctri khác
- all các tổ chức ctri –xh khác đều hướng đến nn
Vì mục tiêu chung nn nằm ở vị trí tw ko lệch về phía tổ chức nào

VẤN ĐỀ : NGUỒN GỐC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT


I.Khái niệm pháp luật
1.Định nghĩa
-PL tự nhiên ( tương phản với PL nhân tạo )đề cao các quy luật tự nhiên , cho rằng PL của
bất kì nn nào cũng phải dựa trên tự nhiên , phải hòa hợp với tự nhiên . Ví dụ : sinh lão bệnh
tử ..
-PLthực định ( PL nhân tạo ) PLTD là PL được đặt ra trong thực tế , do con người đưa ra ,
dựa vào ý chí của con người . Ví dụ :PL về an toàn giao thông đối với người tham gia giao
thông ….( giáo trình theo quan điểm )
- là hệ thống các quy tắc xử sự, mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành (đặt
ra hoặc thừa nhân), và bảo đảm thực hiện là công cụ điều chỉnh các qhxh theo định
hướng nhất định*
-Hệ thống quy tắc xử sự chung được
+ sinh ra từ nn
+sinh ra để làm gì ? để quản lí nn

*Một số lưu ý trong k/n


-Hệ thống quy tắc xử sự chung :

-Quy tắc xử sự :
+Quy tắc ? là thước đo khuôn mẫu cho cái gì đó
+Xử sự ? là cách ứng xử , đối nhân xử sự của 1 người nào đó là thước đo , khuôn mẫu
chuẩn mực cho khả năng của con ng trong vc giải quyết 1 tình huống nào đó.
+Chung : có nghĩa là không dành cho 1 người mà là dành cho nhiều người ( ko nhát thiết
phải là all) không dành cho 1 cá nhân cụ thể nào đó mà đó là 1 đối tượng giống nhau nhất
định nào đó
- Con đường hình thành =NN ( hình thành về mặt hình thức ). NN trc hết là tạo ra PL ,
sau đó đưa PL đi vào đời sống , bảo đảm cho nó được thực hiện trong đời sống
- Mục đích : Công cụ quản lí xh
*Nhận diện PL
A, quy tắc xử sự khác :
-Giay rách phải giữ lấy lề Đạo đức
- phong tục tập quán
-tín điều , tôn giáo
-tuân thủ nội quy
B, Pháp luật
Điều 19 hiến pháp 2013 : Mọi người có quyền sống , tính mạng con ng được pl bảo hộ , ko
ai bị tước đoạt tính mạng trái pl
2.ĐẶC TRƯNG CỦA PL
A, Tính quyền lực nhà nước
-why pl lại có tính qlnn?
-Biều hiện của tính qlnn được thể hiện :
+ Pl thể hiện ý chí nntính bắt buộc
+ pl sẽ luôn tồn tại dưới 3 dạng được làm , phải làm và cấm làm đây là khuôn mẫu cho nn
đưa ra
+ pl có tính cưỡng chế ( cụ teher là cưỡng chế nn )khi đặt ra pl , nn sẽ buộc ng dân làm theo
pl cho dù họ không muốn .
B, Tính quy phạm phổ biến
-Quy phạm : thước đo , khuôn mẫu
- phổ biến rộng rãi
Tính quy phạm phổ biến =tính chất khuôn mẫu , chuẩn mực 1 cách rộng rãi
+pl tác động đên mọi cá nhân , tổ chức trong xh
+pl tác động lên mọi vùng miền đất nước
+pl tác động đến mọi lĩnh vực chung of xh
C, Tính xác định về mặt hình thức
-Pl luôn luôn tồn tại dưới dạng hình thức nhất định
-Ngày nay , xu hướng chung là ngày càng thể hiện ở dạng thành văn (VBQPPL)
-Pl luôn nếu rất rõ , trong hoàn cảnh nào đó thì ai đó đc làm gì , không được làm gì , phải
làm gì …
-cách viết câu chữ , rõ ràng , dễ hiểu , dùng câu đơn
-ngôn ngư viết đơn nghĩa , dùng từ phổ thông , ko dùng từ địa phương
- cùng 1 nội dung chỉ có 1 hình thức thể hiện ko có dị bản
D, Tính hệ thống
-Được hiểu là pl được tạo thành bởi nhiều quy tắc xử sự chung , mỗi quy tắc xử sự chung
chỉ can thiệp 1 lĩnh vực cụ thể nào đó
-Các quy định của pl có liên hệ với nhau , bổ sung cho nhau trong các lĩnh vực pl có tính
hệ thống
II.NGUỒN GỐC CỦA PL
1 Nguyên nhân và điều kiện cho sự ra đời của pháp luật (nhắc thêm về sự ra đời của
nhà nước):
Nguyên nhân kinh tế;
Điều kiện xã hội.
2 Các cách thức ra đời (các con đường hình thành) của pháp luật)
-Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội sẵn có phù hợp với ý chí của nhà nước để nâng
chúng lên thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung;
-Nhà nước đặt ra các quy phạm mới để điều chỉnh các qhxh mới hoặc sẽ phát sinh
-Nhà nước thừa nhận các cách giải quyết có tính chuẩn mực từ các vụ việc thực tế để áp
dụng cho các vụ việc tương tự
-Nguồn gốc của pl được giải thích theo quan điểm của cnghia mac
-Nguồn gốc của NN= nguồn gốc của PL
- Dựa trên nhu cầu là nn cần 1 công cụ để điều hòa mẫu thuẫn giai cấp và quản lí đời sống
xh
PL ra đời dựa trên nguyên nhân kte và nguyên nhân xh (tương tự như nguồn gốc ra đời of
nn )
*3 Con đường hình thành Pháp luật
-Con đường 1 :NN thừa nhận các quy tắc cũ đã tồn tại trc khi pl ra đời(tập quán pháp )
-Con đương 2:NN thừa nhận cách thức giải quyết cũ của cơ quan nn có thẩm quyền trong 1
tình huống cụ thể nâng lên trở thành khuôn mẫu để áp dụng các vụ việc sau có tính chất
tương tự ( án lệ )
-Con đường 3 :NN ban hành quy tắc mới (văn bản quy phạm pl)
III. KIỂU PHÁP LUẬT
-là tổng thể những đặc điểm , đặc thù của 1 nhóm phap luật , qua đó phân biệt với nhóm pl
khác .
So sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử:
Cơ sở kt
Cơ sở xã hội
Cơ sở tư tưởng
Chỉ ra những đặc điểm đặc trưng quan trọng của từng kiểu pháp luật

VẤN ĐỀ :PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ


XÃ HỘI
I.Khái quát về điều chỉnh quan hệ xã hội
1.Khái niệm
A, định nghĩa
- ĐCQHXH=Điều chỉnh + QHXH
- Điều chỉnh : là sự tác động nhằm làm thay đổi kết quả trạng thái hiện tượng ban đầu
- QHXH : là các tương tác phát sinh giữa người với người , biểu hiện của nó là hành vi
cụ thể
- Hành vi : là tổng hợp all các biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan
mà là kết quả ý chí chủ quan của người thực hiện đó
+ hành vi gồm 2 dạng :- hành động ; lời nói , cử chỉ , nét mặt ….--> thấy đc ý chí của
hd
-không hành động : thiếu …… nhưng vẫn thấy được ý chí của
chủ thể
Ví dụ : ho , ngáp …..( phản ưng của cơ thể đối với các chủ thể bên ngoài ) ko phải là
biểu hiện của hành vi ( do đây ko phải ý chí của chủ thể )
 Điều chỉnh quan hệ xã hội là sự tác động nhằm làm thay đổi hành vi của
các bên chủ thẻ trong QHXH đó
-Hành vi của chủ thể có thể là: có ích, có hại, vô hại

- Có ích: Bảo vệ, tạo điều kiện, phát triển


- Có hại: ngăn chặn, hạn chế, hướng đến loại bỏ
- Vô hại: kệ nó
-Phương pháp và cách thức được: Dùng các quy tắc hướng dẫ cách ứng xử cho chủ
thể, bằng cách xác định cho họ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm,…
-Phương pháp: Khuyên răn, bắt buộc, cấm đoán, cho phép
-ĐCQHXh là điều chỉnh chung dung cho tất cả các công cụ
*Yếu tố quyết định đến ĐCQHXH
- Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội-ý chí của chủ thể hành vi
-ví dụ : LHNVGD 2000 quy định cấm kết hôn giữa những ng cùng giới tính /
LHNVGD 2014 quy định ko thừa nhận kết hôn giữa người cùng giới tính
Chuyển trạng thái từ hành vi có hại Sang hình vi ko có hại , ko có lợi
*Chủ thể điều chỉnh : Bất kì chủ thể nào ( cá nhân / tổ chức nào )
*Hình thức điều chỉnh
Một trong những hình thức quan trọng là việc ban hành và thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là những văn
bản được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và có hiệu lực
pháp lý. Chúng có vai trò quy định và điều chỉnh hành vi của các cá nhân
và tổ chức trong xã hội. Ngoài ra, còn có các hình thức khác như quyền
lực nhà nước, quyền lực tư pháp, quyền lực hành chính và quyền lực dân
chủ.

*Phương pháp điều chỉnh


-là các biện pháp mà chủ thể sử dụng để buộc các chủ thể trong QHXH thay đổi
hành vi
-Ví dụ : gđ, thuyết phục , khen thưởng ……..
*Công cụ điều chỉnh
-Điều chỉnh =
- là tổng hợp all các quy tắc xử sự chung , tỏng đời sống xh
- ví dụ : pl , đạo đức ,tập quán …….  all các công cụ này có mqh với nhau thì ta
gọi đó là hệ thống công cụ ĐCQHXH

2.HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐCQHXH


Có 6 loại : cơ bản và quan trọng nhất
+ pháp luật
+Đạo đức 3 yếu tố quan
+ Tập quán trọng nhất
Phân tích mỗi chức năng gồm :
- Định nghĩa
- Con đường hình thành
- Dạng tồn tại
- Tính chất ( cưỡng chế ko ? bắt buộc ko ?)
- Biện pháp đảm bảo thực hiện ( phương pháp thực hiện )
- Đối tượng điều chỉnh + phạm vi điều chỉnh
- Ưu / nhược của từng công cụ
- Tại sao phải có nhiều công cụ tỏng ĐCQHXH

*PHÁP LUẬT
- điều chỉnh pl là việc sử dụng các công cụ và phương diện pháp lí để đảm bảo sự ổn
định và phát triển của xã hội.
-con đường hình thành : 3 con đg

- Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn trong xã hội nhưng phù hợp
với ý chí nhà nước nên nâng chúng lên thành luật.
- Nhà nước thừa nhận cách giải quyết các vụ việc cụ thể trong thực tế, sử
dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc có tính tương tự.
- Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới.
Thời gian hình thành: Xuất hiện sau và chỉ khi nhà nước ra đời.
-Dạng tồn tại : Thành Văn  quan trọng nhất
Không thành văn
-Tính chất : bắt buộc , cưỡng chế ( do có quyền lực nhà nước )
- Biện pháp bảo đảm thực hiện : cưỡng chế nhà nước
- Đối tượng điều chỉnh : là các QHXH phát sinh những ko phải QHXH nào cũng thuộc
phạm vi điều chỉnh của PL
- 3 nhóm không bao giờ rơi vào phạm vi ĐCQHXH của PL
+ nhóm quan hệ mà PL ko điều chỉnh đc những qhxh trong nội bộ phi nn
+ nhóm quan hệ mà PL ko được điều chỉnh  quan hệ yêu đương
+ nhóm quan hệ mà Pl ko cần thiết phải điều chỉnh những hành vi có tính chất nhỏ
nhặt trong1 cơ quan đơn vịPL ko cần thiết phải điều chỉnh bởi nội quy
-Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo sự thực hiện
pháp luật
Đặc trưng:

a. Tính quyền lực nhà nước:


- Quyền lực nhà nước là đặc điểm riêng của pháp luật. Để thực hiện quản
lý và tổ chức xã hội, nhà nước cần có pháp luật.
- Các qui định pháp luật được hình thành bằng con đường nhà nước có thể
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận từ các công cụ điều chỉnh xã hội khác
=> Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước.
- Với quyền lực của mình, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau để tổ chức thực hiện pháp luật, đòi hỏi các tổ chức, cá nhân thực
hiện nghiêm chỉnh những qui
định đã đề ra, đảm bảo pháp luật được thực thi.
b. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:
- Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức và
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kì ai khi ở vào
điều kiện do pháp luật dự liệu thì phải xử sự theo cách pháp luật đã nêu.
- Pháp luật là tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người, căn cứ vào pháp luật
để biết hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là trái pháp luật.
- Pháp luật có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ
chức và cá nhân trong xã hội, có tác động thường xuyên trên mọi lãnh thổ
và trong nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội.
c. Pháp luật có tính hệ thống:
- PL là hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội.
- Quy phạm pháp luật không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có
mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể là hệ
thống pháp luật.
d. Pháp luật có tính xác định về mặt hình thức:
- Thể hiện ở những hình thức nhất định: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
bản quy phạm pháp luật.

Quy định của pháp luật rõ ràng, cụ thể, bảo đảm có thể được hiểu và thực hiện
thống nhất trong một phạm vi rộng
Biện pháp cưỡng chế: Cưỡng chế, tuyên truyền, giáo dục
?/SO SÁNH QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VỚI QUYỀN LỰC CỦA CÁC TỔ
CHỨC KHÁC TRONG XÃ HỘI .
-Dấu hiệu quan trọng đặc biệt của nhà nước
+là sự hiện diện của quyền lực công , đc thể hiện trong all các lĩnh vực hd of nhà
nước
+ đặc trưng tiêu biểu là tính chất đại diện, tính chính đáng và tính hợp pháp ( tính
đại diện của qluc nhà nước thể hiện ở chỗ qlnn thực hiện các hoạt động của mình
nhân danh nhân dân )
+ qlnn là 1 dạng quyền lực đặc biệt của xh , quyền lực chính tị và là tw của qluc
ctri
+ quyền lực nn gồm 3 nhánh cơ bản : hành pháp , lập pháp và tư pháp
+ quyền lực nn áp dụng phổ biến đối với toàn xh mang t/c ctri-công cộng có sứ
mệnh thực hiện các chức năng chung của xh để đáp ứng các loại lợi ích khác nhau
tỏng xh
+ đc thực hiện bởi bộ máy chuyên trách có thẩm quyền quản lí , cưỡng chế theo pl
+có thẩm quyền quy định hệ thống thuế , tổ chức dân cư theo đơn vị hành chinh
lãnh thổ
+ có tính hợp pháp và chính đáng
?/ Why phải sử dụng cả đạo đức , phong tục , tập quán …..—> vì pháp luật ko can thiệp
đucợ vào all đời sống qhpl
*ĐẠO ĐỨC
-Định nghĩa:
+ là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mĩ, nghĩa vụ, danh
dự….cùng những quy tắc xử sự được hình thành trên cơ sở những quan
niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành vi, ứng xử của con người, chúng
được thực hiện bởi lương tâm, tình cảm cá nhân và sức mạnh dư luận xã hội.
+ là 1 hình thái ý thức xã hội , là tổng hợp những quan niệm , nguyên tắc ,
chuẩn mực xh về điều thiện , điều ác , về danh dự , lương tâm , lẽ công
bằng , vinh , nhục…..
+ xét một cách chung nhất , là cơ sỏ của nhà nước , pháp luật , là căn cứ , tiêu
chí đánh giá , kiểm soát hành vi của nhà nước … đối với toàn xh.
-Ví dụ : quy tắc kính trên nhường dưới ….
- Con đường hình thành : (2)
+ Tự phát(chiếm ưu thế tuyệt đối )
+ Do cộng đồng hoặc cá nhân tiêu biểu đề ra và tuân theo.
-Dạng tồn tại : + thành văn ( sách , vở … )
+ ko thành văn ( chiếm ưu thế tuyệt đối )  do con người hình
thành tự phát .
Ví dụ : dân ca , ca dao , hò , truyện , vè …. (ko thành văn )
-Thời gian hình thành: Xuất hiện, phát sinh và tồn tại trong mọi xã hội.
- Đặc trưng:

- không có tính quyền lực nhà nước.

- Không có tính quy phạm phổ biến


- Không có tính hệ thống
- Không có tính xác định về mặt hình thức.
- Chủ yếu tác động đến các cá nhân trong xã hội
- Truyền miệng, lưu truyền từ đời này qua đời khác.
 Không có tính xác định về mặt hình thức.
Biện pháp bảo đảm thực hiện: Dư luận xã hội, lương tâm cá nhân , tình cảm, tự
giác
- Đối tượng điều chỉnh ; các quan hệ xã hội mà chủ yếu bị chi phối bởi yếu tố
tình cảm
- Đạo đức ra đời và tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử. Các
qui tắc đạo đức được truyền qua nhiều giai đoạn khác nhau có thể không đáp
ứng được nhu cầu của thời đại và trở nên lỗi thời.

*TẬP QUÁN

- là những quy tắc xử sự chung của con người đã được hình thành trong quá trình
lịch sử và có tính chất lặp đi lặp lại (thói quen ), được cộng đồng thừa nhận và tự
giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Con đường hình thành : Tự phát (là thói quen ứng xử có tính lặp đi lặp lại hằng
ngày; được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội, bằng sức
thuyết phục của chúng và bằng các biện pháp cưỡng chế phi nhà nước, của cộng
đồng. )
-Dạng tồn tại : hành vi
- Biện pháp đảm bảo thực hiện bằng dư luận xh của cộng đồng nơi tập quán tồn
tại
- Tập quán mang tính cục bộ địa phương
- các qhxh phát sinh trong nội bộ địa phương như thói quen , canh tác , sinh hoạt
- Tập quán không có tính hệ thống.
- Tập quán không có tính xác định về mặt hình thức, bởi vì nó tồn tại dưới dạng
bất thành văn, được lưu truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức truyền
miệng.
-Tập quán ra đời và tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử

*Tín điều tôn giáo-giáo luật


* Các loại quy ước của cộng đồng dân cư
* Kỷ luật của các tổ chức phi nhà nước,quy tắc của các jiepej hôi
* Luật tục
1.Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
a. Sự tác động của pháp luật lên đạo đức
• Pháp luật là công cụ truyền bá những quan điểm, tư tưởng chuẩn mực
đạo đức, nhờ đó chúng nhanh chóng trở thành chuẩn mực mang tính bắt buộc
với mọi người.
• Pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã
hội, hỗ trợ, bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm
túc trên thực tế.
Ví dụ: Quy định vợ chồng phải có nghĩa vụ yêu thương nhau củng cố quan
niệm đạo đức tốt đẹp, thủy chung trong hôn nhân.
• Pháp luật loại trừ những quan niệm, tư tưởng đạo đức lạc hậu, trái với ý
chí nhà nước, lợi ích của lực lượng cầm quyền, lợi ích chung của cộng đồng và
xã hội
Ví dụ: cấm tảo hôn dần loại bỏ quan niệm: cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
• Pháp luật góp phần ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của đạo đức;
ngăn chặn việc hình thành những quan niệm, tư tưởng sai trái, trái với thuần
phong mĩ tục, với sự tiến bộ của xã hội; góp phần làm hình thành những quan
niệm đạo đức mới => Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để diệt trừ cái ác,
ngăn chặn sự băng hoại của đạo đức.
b. Sự tác động của đạo đức lên pháp luật:
• Tác động lên sự hình thành của pháp luật:
• Bất kì một hệ thống PL nào ra đời cũng tồn tại, phát triển trên một nền
tảng đạo đức nhất định.
• Đạo đức là môi trường cho sự phát sinh, tồn tại, phát triển của pháp luật,
là chất liệu tạo nên các qui định trong hệ thống PL. Những quan niệm đạo đức
đóng vai trò là tiền đề tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng PL.
• Những quan niệm, quan điểm đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước
thì được thừa nhận trong pháp luật. Tác động trực tiếp nhất của đạo đức đến
pháp luật là việc nhà nước thể chế hoá các quan niệm, quan điểm đạo đức
thành pháp luật.
VD: Những quy tắc đạo đức tốt đẹp giữa con cái và cha mẹ, ông bà, anh chị em
được thừa nhận trong luật hôn nhân và gia đình.
• Các quy tắc, đạo đức trái với ý chí pháp luật sẽ trở thành tiền đề cho
những quy phạm thay thế chúng, góp phần hình thành pháp luật.
• Tác động lên việc thực hiện pháp luật:
• Những quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi
người thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn vì ngoài các biện pháp
mang tính cưỡng chế nhà nước, chúng còn thực hiện bằng niềm tin,lương tâm
và dư luận xã hội => Hiệu quả điều chỉnh của pháp luật sẽ cao hơn.
• Những quan niệm đạo đức trái với ý chí nhà nước sẽ cản trở việc thực
hiện pháp luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật khó đi vào đời sống
VD: Quy định thực hiện chính sách dân số: đảng viên sinh nhiều hơn 2 con
được xem là vi phạm chính sách và bị kỉ luật.
Trong khi đó có quan niệm: con đàn cháu đống; trọng nam khinh nữ.
• Ý thức đạo đức của cá nhân giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện
PL.
• Người có ý thức đạo đức tốt thường có thái độ tôn trọng và thực hiện PL
nghiêm chỉnh. Trong trường hợp vô ý dẫn đến sai phạm, họ cũng có ý thức ăn
năn, thành khẩn, hối hận và mong muốn sửa chữa sai phạm và ngược lại với
những người không có ý thức đạo đức tốt.
• Đạo đức của nhà chức trách cũng ảnh hưởng lớn tới PL. Khi họ có phẩm
chất, đạo đức tốt, khi đưa ra các quy định vi phạm pháp luật bao giờ cũng nghĩ
đến các quan hệ đạo đức xã hội sao cho “hợp lý” cũng như “thấu tình” và
ngược lại.

2 Quan hệ giữa pháp luật và tập quán


• Pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy vai trò, tác dụng thực tế
của những tập quán tiến bộ, phù hợp với ý chí nhà nước.
• Pháp luật góp phần ngăn chặn ảnh hưởng, loại bỏ dần những tập quán
lỗi thời trái với ý chí nhà nước bằng quy định cấm thực hiện các phong tục tập
quán đó, quy định các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm quy
định pháp luật.
Ví dụ: Quy định pháp luật về ổn định cuộc sống dần loại bỏ tập quán du canh
du cư của một số dân tộc sống ở miền núi phía Bắc.
a. Tác động của tập quán lên pháp luật:
• Tác động đến sự hình thành pháp luật:
• Nhiều tập quán phù hợp với ý chí nhà nước, sẽ được thừa nhận trong
pháp luật, góp phần tạo nên pháp luật. ( Ví dụ: chọn họ cho con; Phong tục ăn
Tết Nguyên đán của người Việt được pháp luật thừa nhận, dẫn đến quy định
nghỉ Tết trong Bộ luật lao động.
• Những tập quán trái với ý chí nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình
thành các quy tắc mới nhằm loại bỏ chúng.
• Đối với việc thực hiện pháp luật:
• Những tập quán được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi người
thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn vì ngoài các biện pháp mang tính
cưỡng chế nhà nước, chúng còn thực hiện bằng thói quen, niềm tin và dư luận
xã hội.
• Những tập quán trái với ý chí nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện pháp
luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật khó đi vào đời sống => hiệu quả
điều chỉnh ko cao, có khi còn phản tác dụng.
III. Ví trí vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã
hội
Pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hang đầu trong các công cụ điều chỉnh quan
hệ xã hội

1. Pháp luật có phạm vi tác động lớn nhất.


2. Pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp
khác nhau, trong đó có biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhờ đó có tính bắt
buộc đối với mọi người.
3. Pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất
4. Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội
IV. Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội.
1.Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
?/BIỆN PHÁP XỬ LÍ CCPL VỚI CÁC CC KHÁC ?
- Cc pl với đạo đức
- Cc pl với tín điều tôn giáo
- Cc pl với tập quán , phong tục
- Cc với ….
Ví dụ : Mâu thuẫn PL với phong tục
+ pl ko cho phép tảo hôn mà với những dân tộc thiểu số thì cho phép tảo hôn
 Cách thức xử lí : tuyên truyền , phổ biến pl đến với ng dân ,
nâng cao nhận thức trách nhiệm pháp luật hiện nay
Đường lối xử lý chung :
+ phải thượng tôn pl. Tuy nhiên ko tuyệt đối hóa pháp luật ( PL có thể ko phù hợp
với thuần phong mĩ tục của dân tộc , phù hợp với những bản sắc , quan điểm giá
đọa đức …..--> cần sửa đổi , xd pháp luật cho phù hợp . Ngược lại nếu như những
thuần phong mĩ tục ko phù hợp với thuần phong mĩ tục… thì cần xóa bỏ .
+ tuyên truyền phổ biến pl cho mọi người để thực hiện ngiêm chỉnh . Nếu phổ biến
rồi nhưng ko thực hiện  thì phải sử dụng các biện pháp chế tài .Tuy nhiên nếu sử
dụng chế tài rồi mà vẫn ko thực hiện theo pl thì sử dụng biện pháp phát triển kt-xh
để nâng cao dân trí  dần dần phong tục cổ hủ lạc hậu sẽ dần dần xóa bỏ .
?/WHY PHẢI KẾT HỢP CCPL VỚI CÁC CC KHÁC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC
MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI.
-Các cc điều chỉnh các mối quan hệ xh luôn có những ưu điểm và nhược điểm
riêng và phap luật ko phải là một ngoại lệ …
+ đời sống xh phức tạp , p2  PL ko thể 1 mình điều chỉnh đc hết
+ PL ko phải công cụ vạn năng
+sử dụng nhiều công cụ để có thể bổ trợ cho nhau , phát huy những điểm mạnh để
điều chỉnh các mqh tốt nhất
+ bản chất của các cc ko tồn tại riêng biệt mà gắn bó với nhau  mọi cái đều sinh
ra trên nền tảng đạo đức( Đạo đức là cái gốc của PL và các cc khác )
*
VẤN ĐỀ : BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
I.BẢN CHẤT PHÁP LUẬT
1.Khái niệm
-là tổng hợp những mặt , những thuộc tính bên trong , cố định , khó thay đổi của
pháp luật .
- Vấn đề bản chất pháp luật có tính liên hệ chặt chẽ với vấn đề bản chất nhà nước :
Bản chất nhà nước quyết định bản chất pháp luật , bản chất pháp luật phản ánh bản
chất nhà nước .
- bản chất pháp luật cũng bao gồm 2 tính chất đối lập những thống nhất với nhao –
tính xã hội và tính giai cấp
-Bản chất xã hội của pháp luật thê hiện ở những phương diện sau :
+ Pháp luật là quy tắc xử sự hình thành từ đời sống , quy luật của xã hội đáp ưng
yêu cầu đòi hỏi của nhân dân
+ Pháp luật là quy tắc xử để thay đổi , cải thiện mqh giữa người với người , từ đó
bảo đảm, duy trì , củng cố trật tự xã hội
+Pháp luật là sự ghi nhận những cách ứng xử mang tính khách quan
-Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở phương diện pháp luật , là công cụ để
thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
-Bản chất của pháp luật do cơ sở kinh tế xá hội và những điều kiện tồn tại , phát
triển của nó quy định .
-Bản chất pháp luật Việt Nam hiện nay thể hiện thông qua các đặc điểm:
+ pháp luật VN hiện nay là pl thuộc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ pháp luật là cơ sở , hành lang pháp lý cho sự vận hành của nền kinh tế thị tưởng
định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Pháp luật thể hiện ý chí , bảo vệ lợi ích của nhân dân đó là hệ thống pháp luật
của nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân mà nền tảng là giai cấp công nhân , gc
nông dân và đội ngũ tri thức- pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó
bảo vệ quyền tự do , dân chủ rộng rãi của nhân dân lao động .
+ pháp luật là sự thể chế hóa chủ trương , đường lối chính sách của Đảng
+ pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của
nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân
+ pháp luật đc xây dựng trên nền tảng đạo đức , truyền thóng tốt đẹp , thuần phong
mĩ tục của dân tộc việt nam
+ pháp luật đnag trong quá trình phát triển và hoàn thiện
+ pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố quôc tế
+ pháp luật VN là pl XHCN
Tính xã hội cao hơn tính giai cấp , tính giai cấp mờ nhạt không thể nhìn rõ
+
?/NHẬN ĐỊNH BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT HOÀN TOÀN TƯƠNG ĐỒNG
VỚI BẢN CHẤT LÀ NƯỚC LÀ Đ HAY S WHY?
-->Nhận định đúng ; NN và Pl hoàn toàn tương đồng với nhau nn và pl tuy 2 mà
1 . Pl do NN ban hành ,quy định , thừa nhận
+ NN có tính giai cấp thì PL cũng vậy
+ NN có tính xã hội thì PL cũng vậy
+ NN là PL gắn bó rất chặt chẽ
+ NN phục vụ gc nào thì PL phục vụ gc đó
+ PL là công cụ để NN quản lí xã hội
2.Biểu hiện tính giai cấp của xã hội
-Trong xã hội có giai cấp đối kháng  thì mới như vậy
(nếu ko có gai cấp đối kháng thì ko như vây )
+PL thể hiện ý chí , bảo vệ cho giai cấp xã hội đó

II .VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT


1.Vai trò của PL đối với NN
- pl là cơ sở pháp lí vững chắc cho sự tồn tại của NN
- pl bảo vệ nn , bảo đảm an toàn cho nn
- là cơ sở pháp lí cho tổ chức và hoat động của bộ máy nhà nước
- là công cụ để xd đội ngũ nhân viên nn “ vừa hồng , vừa chuyên “
- là công cụ kiểm soát quyền lực nn
- pl là công cụ để nn tổ chức quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

2.Vai trò của PL đối với xã hội


- điều tiết và định hướng sự phát triển của các QHXH
- đảm bảo an toàn xã hội
- phân xử các tranh chấp trong xã hội
- bảo đảm , bảo vệ quyền con người
- bảo đảm dân chủ , công bằng , bình đẳng và tiến bộ xã hội
- bảo đảm sự phát triển bền vững của xh
- vai trò gd của pl
3.Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền .
- pl thể chế hóa chủ trương , đường lối , chính sách của lực lượng cầm quyền
- pl là vũ khí chính trị of llcq để chống lại sự phản kháng chống đối ttrong pl
?/WHY NN PHẢI QUẢN LÍ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT MÀ KO PHẢI
BẰNG NHỮNG CÔNG CỤ KHÁC ?
-Những ưu điểm của pháp luật :
+PL găn bó chăt chẽ với nhà nước , cùng ra đời ,cùng tồn tại phát triển trong cùng
1 điều kiện phát triển , luôn luôn cùng bản chất với nhà nước , cùng vai trò xã hội ,
- NN nào có PL ấy –luôn luôn cùng kiểu với nhau , cùng mục đich ,… do đó
chúng tồn tại mật thiết , gắn bó với nahu , gắn bó như 2 mặt 1 thể thống nhất .
NN quản lí xh=pl là đương nhiên
+CC pl có tính ưu việt hơn so với các cc khác
có phạm vi tác động lớn nhất
đc đảm bảo bằng nhà nước bắt buộc đối với mọi chủ thể
có hình thái rõ ràng nhất
?/PHÁP LUẬT CÓ THỰC SỰ CÓ KHẢ NĂNG BẢO VỆ SỰ AN TOÀN
CỦA CON NGƯỜI HAY KHONG ?
- Pl về bản chất đã là hành lang pháp lí để bảo vệ con người
- Ko tồn tại hữu hình và ko thể hiện rõ bản chất cụ thể
- Pl bảo vệ sự an toàn pháp lí cho cá nhân về : bảo vệ tính mạng , sức khỏe , đời
sống …..
*CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (4)
- Hành vi tuân thủ pháp luật
- Hành vi thi hành pháp luật
- Hành vi sử dụng pl
- Hành vi áp dụng pl
ý nghĩa đối với người làm luật pháp chuyên sâu
1.Tuân thủ pháp luật
- là hình thức thực hiện pháp luật ,tuân thủ các quy định , quy tắc và quyền lợi đc
quy định trong hệ thống pháp luật của một quốc gia ,trong đó các chủ thể pháp luật
kiềm chế ko tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm
- là 1 nguyên tắc quan trọng để duy trì trật tự và công bằng trong 1 quốc gia
- sự kiềm chế của các chủ thể pháp luật được hiểu là khi pl quy định cấm làm 1
điều gì đó thì họ ko tiến hành hd này , mặc dù họ có cơ hội để thực hiện 1 hành vi
bị cấm
- luôn bộc lộ dưới dạng hành vi ko hành động
- Chủ thể pháp luật kiềm chế mình để không thực hiện điều pháp luật cấm.
- Mọi chủ thể thực hiện
-Ví dụ : Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm. Do đó, “không thực hiện hành vi
mua, bán dâm” được xem là tuân thủ pháp luật.
2.Thi hành pháp luật
- là hành vi thực hiện pháp luật dưới dạng chủ thê thực hiện các hành động mà
pháp luật buộc phải làm
-là quá trình thực hiện và áp dụng các quy định , quy tắc và quyền lợi được quy
định trong hệ thống pháp luật của một quốc gia
- chủ thể pl phải tiên hành các hoạt động bắt buộc là khi họ ở trong điều kiện mà
pháp luật quy định thì phải làm những việc mà nn yêu cầu , họ ko thể viện lí do để
từ chối .
- Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện điều pháp luật yêu cầu
- Chủ động, tích cực thực hiện pháp luật dưới hình thức “hành vi hành động”.
- Mọi chủ thể thực hiện
- Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc , chủ thể buộc phải
thực hiện hành vi hành động hợp pháp
-Ví dụ : Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân/ thuế thu nhập
doanh nghiệp. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng không chịu
thuế thì chủ thể đóng thuế được xem là “thi hành pháp luật”.
3.Sử dụng pháp luật
- Chủ thể pháp luật thực hiện điều mà pháp luật cho phép.
- Xét về bản chất :Các chủ thể lựa chọn xử sự những điều pháp luật cho phép. Đó
có thể là “hành vi hành động” hoặc “hành vi không hành động” tùy quy định pháp
luật cho phép.
- chủ thể thực hiện : Mọi chủ thể
- Hình thức thực hiện : Thường được thể hiện dưới những quy phạm trao quyền.
Tức pháp luật quy định về quyền hạn cho các chủ thể.
-Tính bắt buộc thục hiện : Các chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện
quyền được pháp luật cho phép tùy theo ý chí của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn
của từng chủ thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
-Ví dụ : Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị B xâm phạm, A có
quyền khởi kiện B ra tòa án vì pháp luật trao cho A quyền được khởi kiện B ra tòa
án có thẩm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp luật”.
4. Áp dụng pháp luật( đặc biệt nhất )
- K/N : Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác
thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định.
-Bản chất : Vừa là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nó vừa
là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các
quy định pháp luật -> Mang tính quyền lực nhà nước. Được thể hiện dưới hình
thức “hành vi hành động” và “hành vi không hành động”
- Chủ thể thực hiện : Chỉ cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Hình thức thực hiện : Tất cả các loại quy phạm vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như
quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật.
-Tính bắt buộc thực hiện :Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định
pháp luật mà không có sự lựa chọn.
- Đặc điểm :
+ là hd mang tính quyền lực nhà nước
+ được tiến hành theo trình tự , thủ tục do pl quy định
+là hd điều chỉnh cá biệt hoá quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể
+là hd đòi hỏi sáng tạo
-Ví dụ : Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó có trách nhiệm xem xét và thụ lý đơn
khởi kiện của A. Theo đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.
- Các trường hợp cần áp dụng pháp luật (6)

+Khi quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay
đoi, chấm dứt
Đây là trường hợp đã có quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể, nhưng các cá nhân, tổ chức không tự mình làm phát sinh, thay đổi hay chấm
dứt quyền, nghĩa vụ đó. Trong trường họp này, bằng sự can thiệp của chủ thể có
thẩm quyền, quyền, nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức sẽ được phát sinh, thay đổi
hay chấm dứt trên thực tế. Chẳng hạn, cơ quan có thẩm quyền quyết định công
nhận quan hệ vợ, chồng đối với anh A và chị B; cơ quan có thẩm quyền quyết định
khen thưởng công dân c...
- Khỉ xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên tham gia
quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được
Đây là trường hợp quan hệ pháp luật đã phát sinh, các bên có những quyền và
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, nhưng có sự tranh chấp mà các bên không tự
giải quyết được. Chẳng hạn, tranh chấp về tài sản được thừa kế, tranh chấp về
quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất đai... Hoạt động áp dụng pháp luật trong
trường hợp này nhằm xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể giữa các
bên.
- Khi cần phải áp dụng các chể tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hiện tượng khá phổ biến trong đời sống.
Để đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; xử lí người vi phạm; răn đe, phòng ngừa đối với
người khác, các chủ thể có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà
nước được quy định trong phần chế tài của quy phạm pháp luật đối với người vi
phạm. Chẳng hạn, toà án tuyên phạt tù đối với người phạm tội, cảnh sát giao thông
xử phạt tiền đối với người vi phạm pháp luật giao thông...
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp
khác
Trường họp này không có vi phạm pháp luật, tuy nhiên vì lợi ích chung của cộng
đồng, nhà nước có thể phải can thiệp, tiến hành các biện pháp cưỡng chế, buộc
những chủ thể có liên quan phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi
nhất định. Chẳng hạn, cưỡng chế cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm; cưỡng chế
trưng thu tài sản; cưỡng chế giải phóng mặt bằng...
- Khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong một số quan hệ pháp luật nhất định
Trong một số trường hợp, pháp luật quy định, chủ thể có thẩm quyền phải tham gia
vào quan hệ pháp luật để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên nhằm xác định
tính đúng đắn trong hoạt động của các chủ thể hoặc phát hiện những sai sót, vi
phạm để kịp thời ra quyết định phù hợp đảm bảo sự đúng đắn trong hoạt động của
các chủ thể này.
- Khi cần phải xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế
nào đỏ theo quy định của pháp luật
Hoạt động áp dụng pháp luật trong trường họp này được tiến hành khi trong thực tế
xảy ra những sự kiện nào đó, tuy nhiên theo quy định của pháp luật, cần phải có sự
xác nhận của chủ thể có thẩm quyền để biến nó thành sự kiện pháp lí. Chẳng hạn,
cơ quan có thẩm quyền công nhận một người nào đó đã chết hoặc mất tích.
-Các gđ của quy trình áp dụng pháp luật :
+gd 1 : phân tích đánh giá đúng chính xác các tình tiết của sự việc thực tế đã xảy ra
+gđ 2: lựa chọn quy pham pl để áp dụng việc lựa chọn phải dựa trên ngtac chọn
quy phạm pl và quy tắc chọn nguồn vbpl
+gđ 3 :ra quyết định áp dụng pl có 2 hình thức thê hiện quyết định là lời nói / văn
bản . Dưới hình thức văn bản , quyết định áp dụng pl đc gọi là VBADPL
?/ “Nếu không có pháp luật thì xã hội, (nhà nước, lực lượng cầm quyền, quan
hệ quốc tế…) sẽ như thế nào?”,
- Nếu không có pháp luật , xã hội sẽ rơi vào tình trạng hỗn loạn và không ổn định .
Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự và an ninh xã hội , nó giúp
định rõ quyền và nghĩa vụ của mỗi người , đồng thời tạo ra một môi trường công
bằng và bình đẳng cho tất cả mọi người . Nếu không có pháp luật , không có quy
định sự kiểm soát, nhà nước và lực lượng cầm quyền sẽ không thể thực hiện nhiệm
vụ của mình một cách hiệu quả . quan hệ quốc tế cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng , vì không có quy tắc và quyền lợi được bảo vệ .

?/ “làm thế nào để pháp luật phát huy tốt vai trò của nó?”
Để pháp luật phát huy tốt vai trò của nó , một số bp quan trọng cần được thực
hiện :
+ 1 . đảm bảo rằng pháp luật được viết rõ ràng , minh bạch và công bằng , điều này
đảm bảo cho mọi người có thể hiểu và tuân thủ pháp luật một cách dễ dnagf
+ 2. Cần có hệ thống kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật một cachsh công bằng
và nhanh chóng , điều này đảm bảo rằng vi phạm pháp luật không được bỏ qua và
tạo ra một môi trường công bằng cho tất cả mọi người
+ 3. Cần có sự giáo dục tuyên truyền về pháp luật để nnag cao nhận thức và ý thức
pháp luật của cộng đồng .
?/ Bản chất của pháp luật CHXHCN Việt Nam
- Của dân , do dân và vì dân

*
VẤN ĐỀ :HÌNH THỨC VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT

I.Khái niệm hình thức và nguồn của pháp luật


1. Khái niệm hình thức của pháp luật
- Hình thức của pháp luật là các quy định , quy tắc và quyền lợi đucợ thể hiện ,
áp dụng trong xã hội , nó bao gồm các văn bản pháp luật , quy chế , quy định và
các biện pháp thực thi . Hình thức của pháp luật đảm bảo sự công bằng , trật tự và
ổn định trong xã hội
- Hình thức bên trong: là cơ cấu bên trong của nó , là mối liên hệ , sự liên kết
giữa các yếu tố cấu thành pháp luật , nó bao gồm cấu trúc và tổ chức của hệ thống
pháp luật , quy tình lập pháp và thực thi pháp luật
- Hình thức bên ngoài : là dáng vẻ bề ngoài , là dạng phương thức tồn tại của
nó ,là cách mà các quy định và quy tắc được áp dụng và thể hiện trong xã họi , nó
bao gồm việc thực thi pháp luật từ phía công dân và tổ chức xã hội, là yếu tố giúp
nhận ra pháp luật ( tập quán pháp , tiền lệ pháp , vbqppl)

-Hình thức của pháp luật được hiểu là yếu tố chứa đựng hoặc thể hiện nội
dung
- HÌNH THỨC = DẠNG TỒN TẠI
2. Khái niệm nguồn của pháp luật
- nguồn của pl bao gồm: nguồn của nội dung và nguồn của hình thức
- NGUỒN = NƠI CHỨA PHÁP LUẬT (nơi để tìm pháp luật )
- Nguồn nội dung :
+ sẽ trả lời cho câu hỏi “ Từ đâu mà pháp luật quy định như thế ?”
+ xuất pát từ yếu tố kinh tế -chính trị -văn háo –xã hội trong nội bộ xã hội , quốc
gia …… v.v
+ là xuất xứ , là căn nguyên , chất liệu làm nên các quy định cụ thể của pháp luật
Là all các yếu tố để hình thành nên các quy định pháp luật cụ thể
-Nguồn hình thức :
+ là all các yếu tố chứa đựng và cung cấp các căn cứ pháp ý cho các chủ thể thực
hiện hành vi pháp luật
+ trả lời cho câu hỏi “ Nội dung đó of pháp luật được đặt ở đâu ?”
[?] Tìm kiếm danh mục tâp quán pháp trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
- Có sự trùng lăp giữa nguồn hình thức của pháp luật và hình thức bên ngoài của
pháp luật
- Có 2 loại nguồn hình thức + cơ bản ( tập quán pháp , tiền lệ pháp , văn bản
quy phạm pháp luật )
+ không cơ bản : là các loại nguồn khác
II.Các loại nguồn của pháp luật
1.Tập quán pháp
- là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận , nâng lên thành pháp
luật
- vừa là 1 loại nguồn , đồng thời cũng là một hình thức thể hiện , một dạng tồn tại
của pháp luật trên thực tế
- tập quán pháp = tập quán + con đường nhà nước
- tập quán pháp lag (=) pháp luật dc tìm thấy trong tập quán
-tập quán pháp là một hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất.

?/ PHÂN BIỆT TẬP QUÁN VỚI TẬP QUÁN PHÁP( là nguồn nội dung của pháp
luật )
*3 con đường đê nhà nước thừa nhận tập quán trở thành tập quán pháp
- ghi chép , liệt kê các tập quán thành mục
- việc dân tập quán trong các vbqppl
- trong hd ADPL , CQNN có thẩm quyền thừa nhân và lựa chọn 1 tập quán nào đó
để áp dung thì tập quán đó trở thành tập quán pháp
phải
 CÓ [….] TẬP QUÁN PHÁP
-nhà nước khuyến khích người dân thực hiện 1 tập quán nào đó
-nn ko phản đối 1 tập quán nào đó
 Không phải
-Ý nghĩa …. ( nghe trong ghi âm )

?/ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TẬP QUÁN PHÁP ?


-Uư điểm : giúp duy trì sự ổn định và liên tục trong việc áp dụng pháp luật . TQP
còn giúp tạo sự thống nhất và đồng nhất trong việc giải quyết tranh chấp và xử lí
các vụ vi phạm pháp luật , ngoài ra nó còn giúp bảo vệ quyền lợi và tự do của công
dân , đảm bảo sự công bằng và trật tự trong xã hội
- Nhược điểm : nó có thể trở nên cứng nhắc và không linh hoạt trong việc thích
ứng với các thay đổi trong xã hội , đôi khi có thể gây ra sự chậm trễ tỏng việc thực
thi pháp luật và giải quyết tranh chấp , ngoài ra nó cũng có thể tạo sự bất công và
thiên vị trong việc áp dụng pháp luật .
2. Tiền lệ pháp
- là những bản án quyết định đã có hiệu lực của các chủ thể do thầm quyền khi giải
quyết những vụ việc cụ thể được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để
giải quyết các cụ việc khác tương tự
- trước hết là những bản án , quyết định của chủ thể có thẩm quyền, nhưng ko phải
bản án , quyết định nào cũng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng là tiền lệ
pháp
- chỉ những bản án , quyết định đc chủ thể có thẩm quyền thừa nhận có chứa đựng
khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác có tính chất tương tự mới trở thành tiền
lệ pháp
- nhà nước thừa nhận tiền lệ trở thành tiền lệ pháp
-PHẢI :
+ chủ thể áp dụng pl sử dụng trực tiếp toàn bộ bản án , quyết định đó
+ chủ thể có thẩm quyền thẩm định , chọn lọc và tuyên bố bản án , quyết định đó
trở thành nguồn của pháp luật
án lệ tại VN hiện nay – nghị quyết số 04/2019-NQ –HDTPTANDTC về quy
trình lựa chọn , công bố án lệ
-LƯU Ý :
+ án lệ là tiền lệ pháp của tòa án
+ việc sử dụng án lệ hiện nay fu thuộc rất nhiều vào hệ thống pl mà quốc gia đang
áp dụng
3.Văn bản quy phạm pháp luật
- là văn bản do cqnn có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục , tên gọi , hình
thức do pl quy định trong đó có chứa quy tắc xử sự chung
- Đặc điểm :
+ do chủ thể có thẩm quyền ban hành , do pháp luật quy định
+ trỏng đó có có chứa quy tắc xử sự chung
+ được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần trong đời soóng
+ tên gọi , hình thức , trình tự thủ tục ban hành do pl quy định
VD : Bộ luật hình sự 2015 , sửa đổi , bổ sung 2017

-Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do quốc hội (nghị viện ) ban hành
- các vbqppl còn lại không phải do cơ quan lập pháp ban hành là văn bản dưới luật
- 1 văn bản thủ tục hành chính với 1 cá nhân cụ thể là quy tắc xử sự riêng
4.Các loại nguồn khác
- điều ước quốc tế
- các quan điểm chuẩn mực đạo đức xã hội
- đường lối chính sách củ lực lượng cầm quyền
- các quan điểm , tt , học thuyết of các nhà khoa học pli
- tín điều tôn giáo
- quy tắc of các hội nghề nghiệp
-hợp đồng
- pluat nước ngoài
III.Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật VN
-Hiệu lực thời gian
+ = giá tị tác động của văn bản trong một khoảng thời gian nhất định , được xác
định bằng điểm đầu và điểm cuối
+ thời điểm phát sinh hiệu lực = ngày có hiệu lực ( ko phải thời điểm kí ban hành
hoặc thời điểm công bố
+ thời điểm chấm dứt hiệu lực = ngày văn bản hết hiệu lực
-Hiêu lực công tố : là trg hợp vbqppl đã phát sinh hiệu lực đucợ áp dụng để điều
chỉnh các quan hệ xh xảy ra trước thời điểm phát sinh hiệu lực của nó điều kiện
hồi tố
-Hiệu lực không gian of vbqppl : là sự tác động của văn bản lên các quan hệ xã
hội trong 1 khoảng không gian nhất định dduocj xác định bởi đường biên giới quôc
gia hoặc đường phân định địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ
- cách xác định :
+ nếu văn bản quy định rõ thì xác định theo văn bản
+ nếu văn bản ko quy định rõ thì xác định dựa theo chủ thể có thẩm quyền ban
hành

*VẤN ĐỀ : QUY PHẠM PHÁP LUẬT


I.Khái niệm quy phạm pháp luật
1.Định nghĩa
- Là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực
hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được
những mục đích nhất định .
- Quy phạm là những quy tắc , chuẩn mực mang tính bắt buộc phải thi hành hoạc
thực hiện đối với cá nhân , tổ chức hoặc cộng đồng .Nó có thể là quy phạm pháp
luật , quy phạm xã hội , quy phamjd dạo đức và được quy định và ban hành bởi các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Quy phạm pháp luật là tế bào cơ bản của pháp luật / bao gồm 3 thành phần : giả
định , quy định và chế tài
?/ PHÂN BIỆT QPPL VỚI PL
?/ PHÂN BIỆT QPPL VỚI VBQPPL
?/ PHÂN BIỆT PL VỚI VBQPPL

2.Đặc điểm
- Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội
- Đặc điểm 1 : QPPL là quy tắc xử sự : là khuôn mẫu cho hành vi con người , nó
chỉ dẫn cho mọi người cách xử sự trong những tình huống nhất định
- Đặc điểm 2: QPPL là quy tắc xử sự chung : là quy phạm pháp luật được ban
hành không phải do một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho các tổ chức và cá nhân
tham gia qhxh mà nó điều chỉnh ( quy tắc xử sự chung là sự khái quát từ các quy
tắc xử sự cụ thể nên nó sẽ phù hợp với hầu hết các trường hợp cụ thể )
- Đặc điểm 3: QPPL do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện :QPPl do các
cqnn có thẩm quyền đặt ra thừa nhận hoặc phê chuẩn Bản chất của chúng trùng
với bản chất of pháp luật
- Đặc điểm 4 ; QPPL là chuẩn mực để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của
con người : đánh giá hành vi của chủ thể tham gia qhe mà nó điều chỉnh từ phía
nhà nước hay từ phía các chủ thể khác về tính hợp pháp hay ko hợp pháp trong xử
sự của các bên .
-QPPL được thực hiện nhiều lân trong thực tế cuộc sống cho đến khi nó bị sửa
đổi ,bãi bỏ hoặc hủy bỏ
-QPPL là kết quả hoạt động có ý chí và lí chí của con người
-QHPL là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
- Nội dung của nó thể hiện 2 mặt : cho phép và bắt buộc / Tức là nó quy định
quyền và nghĩa vụ pháp lí cho các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do nó điều
chỉnh
-QPPL vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội , nó có tính hệ thống –và hiện tại ở
VN nó chủ yếu là những quy phạm thành văn .

III. Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong VBQPPL


- Vẫn có những quan điểm khác nhau về cơ cấu của qppl do cách tiếp cận khác
nhau từ thực tiên quy định của vbqppl
- QPPL là 1 hiện tượng pháp lí có tính độc lập tương đối / cấu trúc của các qppl
chính là những yếu tố thành phần tạo nên quy phạm pháp luật
1.Bộ phận giả định
- Định nghĩa : là bộ phậm của QPPL nếu lên những tình huống ( điều kiện , hoàn
cảnh ) có thể xảy ra trong đời sống xh mà QPPL sẽ tác động đối với những chủ thể
( tổ chức , cá nhân ) nhất định .
-Phần giả định sẽ trả lời cho câu hỏi ai rơi vào điều kiện hoàn cảnh nào thì sẽ nằm
trong phạm vi tác động của QPPL đó .
> AI LÀ AI ?
> ĐIỀU KIỆN , HOÀN CẢNH NÀO .?
- Bộ phận giả định sẽ luôn cho thấy đối tương điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh
của QPPL đó .
VD : Người từ đủ 6t đến chưa đủ 15t khi xác lập thực hiện giao dịch dân sự phai
được người đại diện theo pháp luật đồng ý , trừ giao dịch dân sự phục vụ như cầu
sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi (K3DD21-BLDS2015)

2.Bộ phận quy định


-Định nghĩa :Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách xử
sự mà các chủ thể được , không được hoặc buộc phải thực hiện khi gặp phải tình
huống đã nêu ở chỗ bộ phận giả định của quy phạm pháp luật .
- Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sẽ trả lởi cho câu hỏi chủ thể rơi vào
điều kiện đã nêu trong phần giả định thì được làm gì ? không được làm gì , phải
làm gì và làm như thế nào ?
- Bộ phận quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật.
-Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật thường được nêu ở dạng mệnh lệnh
như : cấm , không được , phải , thì , được , có …

3. Bộ phận chế tài


- Định nghĩa : Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật quy định các biện pháp
cưỡng chế mà nhà nước dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng , không đầy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong
phần quy định .
- Không phải quy phạm pháp luật nào cũng có bộ phận chế tài
- Ở góc độ là bộ phận của quy phạm pháp luật, bộ phận chế tài bảo đảm việc thi
hành xử sự bắt buộc trong phân quy định .
-Bộ phận chế tài của quy phạm có thể cố định hoặc ko cố định :
+ Chế tài cố định : Là chế tài trong đó nêu chính xác , cụ thể biện pháp tác động sẽ
áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật
+ Chế tài không cố định : là chế tài nêu lên nhiều biện pháp tác động ( ko nêu biện
pháp tác động 1 cách chính xác , cụ thể , dứt khoát , hoặc chỉ quy định mức thấp
nhất , mức cao nhất của biện pháp tác động .)
-Chế tài là biện pháp cưỡng chế có liên quan đếntrách nhiệm pháp lý để áp dụng
đối với các chủ thể vi phạm pháp luật .

*MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CƠ CẤU CỦA QPPL


- Khi thể hiện qppl, có những qppl không thể thực hiện đủ 3 bộ phận đã nêu
trên ,nhưng ko thể vì ko thấy bộ phận nào đó mà nó ko còn là qppl nữa ( nếu ko
tìm thấy thì phải đi tìm )
- Nếu chỉ thể hiện 1 bộ phận : đó phải là một bộ phận quy định
- Nếu thể hiện 2 bộ phận thì có 2 trường hợp : giả định + quy định hoặc giả định +
chế tài

IV. Cách thể hiện QPPL trong VBQPPL


- Quy phạm pháp luật được trình bày trong văn bản quy phạm pháp luật dưới
dạng điều , khoản , điểm
- Mối quan hệ giữa QPPL và điều luật ?
+ thông thường , khi tình bày trong các điều khoản , điểm , quy phạm pháp luật
sẽ được diễn giải theo cấu trúc “ Nếu … thì …., nếu khác … thì …. “
+ tùy vào ý chí của nhà làm luật mà các bộ phận có thể bị ẩn đi
- Ba cách thể hiện QPPL trong VBQPPL?
+ QPPL được trình bày trực tiếp trong điều của VBQPPL . Đây là cách trình
bày phổ biến của các QPPL (VD : DD23-HP2013)
+QPPL theo cách viện dẫn đến điều cụ thể nào đó của VBQPPL (K1-DD9-
BLDS2015)
+ QPPL có thể được viện dẫn không cụ thể : Một bộ phận nào đó của QPPL
được viện dẫn đến các nguồn pháp luật khác nhưng ko thể nêu cụ thể điều của
VBQPPL nào (K2-DD9-BLDS2015)
*VẤN ĐỀ : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

I. Khái niệm hệ thống pháp luật


-Theo nghĩa hẹp : hệ thống pháp luật được hiều đồng nhất với hệ thống pháp luật
thực định = hệ thống quy phạm pháp luật + hệ thống nguồn của pháp luật
- Theo nghĩa rộng: hệ thống pháp luật được hiểu là một chỉnh thể các hiện tượng
pháp luật ( mà cốt lõi là các quy phạm pháp luật , được thể hiện trong các nguồn
pháp luật , ngoài ra còn bao gồm các thành tố như hệ thống thiết chế hành pháp , tư
pháp , hệ thống thiết chế bổ trợ tư pháp , hệ thống đào tạo nguồn nhân lực pháp
luật , nghề luật )có sự liên kết , ràng buộc chặt chẽ , thống nhất vơi nhau , luôn có
sự tác đông qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh pháp luật đối với các
quan hệ xã hội .
II.Hệ thống quy phạm pháp luật
-QPPL : Quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc , được áp dụng nhiều lần đối
với các cơ quan tổ chức , cá nhan thuộc đối tượng điều chỉnh và trong phạm vi điều
chỉnh của quy phạm pháp luật đó
- Chế định luật : Chế định pháp luât là tập hợp quy phạm pháp luật có liên quan
mật thiết với nhau điều chỉnh 1 nhóm quan hẹ xã hội
-Ngành luật : là tâp hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội
( những quan hệ xh có chung tính chất thuộc 1 lĩnh vực nhất định của đời sống xã
hội) bằng những phương pháp nhất định
-Hệ thống QPPL : Tập hợp all các bộ phận cấu thành đã nêu

*VẤN ĐỀ : XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ HỆ


THỐNG HÓA PHÁP LUẬT

I .Xây dựng pháp luật


- Xây dựng là gì ? Xây dựng pháp luật = tạo ra các quy định pháp luật
- Xây dựng pháp luật là hoạt động cơ bản , không thể thiếu của bất kì nhà nước
nào . Trong bài học tuần 2 về bản chất , chức năng của nhà nước , sinh viên đã
biết rằng , cách thức thực hiện chức năng nhà nước bao gồm xây dựng pháp
luật , thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật Xây dựng pháp luật chính là hoạt
động đầu tiên thể hiện chức năng nhà nuoc./ sự thể hiện và thực hiện quyền lực
nhà nước trong thực tiễn
- Xây dựng pháp luật là khâu đầu tiên của quá trình điều chỉnh phap luật
- Thông qua xdpl các quy định pháp luật được đặt ra , sửa đổi hoặc bãi bỏ cho
phù hợp với nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xh
- Các dạng hoạt động xây dưng pháp luật :
+ dạng 1 : nhà nước nâng 1 tập quán thành tập quán pháp
+ dạng 2 : nhà nước lựa chọn và tạo ra những tiền lệ pháp
+ dạng 3 : nhà nước ban hành quy tắc mới
 Chính là các con đường hình thành pháp luật
II. Nguyên tắc của hoạt động xây dựng pháp luật

-Nguyên tắc tuân theo hiên pháp và pháp luật trong xây dựng pháp luật
( nguyên tắc pháp chế )
-Nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan trong xây dựng pháp luật
-Nguyên tắc khoa học ,kịp thời
-Nguyên tắc dân chủ , công khai trong xây dựng pháp luật
- Nguyên tắc chuyên nghiệp trong xây dựng pháp luật
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống , tính khả thi của các quy định pháp luật
được xây dựng
-Nguyên tắc hài hòa hóa pháp luật trong xây dựng pháp luật
III. Hệ thống hóa pháp luật
1.Khái niệm
- Hệ thống hóa pháp luật = làm pháp luật trở thành một hệ thống
- trong quá trình xây dựng pháp luật , có nhiều nguyên nhân khiến pháp luật trở
nên tản mát , rời rạc , không phù hợp với thực tiễn đời sống , mâu thuẫn , chồng
chéo giữa các quy định hoặc thiếu hụt quy định ….
 Nhu cầu hệ thống hóa pháp luật
2 . Các hình thức hệ thống hóa pháp luật
- Tập hợp hóa
+ định nghĩa …
+ chủ thể thực hiện : bất kì cá nhân , tổ chức nào
+ quy trình
+ kết quả và giá trị của kết quả tập hợp hóa
- Pháp điền hóa
+ định nghĩa
+ chủ thể thực hiện : cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ trình tự , thủ tục
+ kết quả của phép điền hóa về hình thức : là bộ phận pháp điền , về nội dung
thì tạo ra bộ luật

You might also like