You are on page 1of 14

BÀI 2 : BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm :
- BCNN là mối liên hệ bên trong giữa hai yếu tố, tính giai
cấp và tính xã hội. Mối liên hệ này tác động mang tính
chất quyết định những đặc điểm và xu hướng phát
triển cơ bản của nhà nước.

2. Nội dung khái niệm :


● A. TÍNH GIAI CẤP :
- KN : Là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu
tố giai cấp đến nhà nước, quyết định xu hướng phát
triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
- BH :
+ Thông qua việc thực hiện chức năng của nhà
nước nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ được
nhà nước đặt ra.
+ Qua các hình thức thực hiện quyền lực kinh tế,
chính trị, tư tưởng của nhà nước.
+ CỤ THỂ : Kinh Tế, Chính trị, Tư Tưởng
+ Nhà nước có tính giai cấp VÌ gc và dtranh gc là
nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành nn.
Và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn
áp giai cấp.

● B. TÍNH XÃ HỘI :
- KN : Là sự tác động của yếu tố xã hội bên trong quyết
định đặc điểm, xu hướng phát triển cơ bản của nhà
nước.
- BH : Thông qua việc thực hiện các cn… Chức năng thể
hiện rõ nhất tính xã hội là chức năng bảo vệ lợi ích
chung, thể hiện ý chí chung của xã hội.
- NN có tính xã hội vì nhà nước ra đời để đáp ứng các
nhu cầu chung của xã hội, nn là 1 trong những cc quan
trọng nhất để quản lí xã hội.

● C. MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH GC VÀ TÍNH XH


- Là mlh giữa những mặt, yếu tố thuộc bản chất nn
- Thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa hai mặt của
khái niệm của bản chất nhà nước.
- Quá trình hình thành và phát triển của nn, không chỉ
chịu sự td của từng yếu tố mà còn chịu sự td của mqh
tương tác giữa hai tính gc và xh.

3. Các đặc trưng của nhà nước :


● Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, tách
rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội.
+ Quyền lực mang tính chất công cộng ( ad lên mọi
chủ thể trong xã hội bằng pháp luật ), tách biệt
khỏi xã hội, được thực hiện bởi một bộ máy
chuyên nghiệp.
+ Độc quyền sử dụng vũ lực, ql mang tính giai cấp,
ql dựa trên những nguồn lực ( kt, ct, tt ) lớn nhất
trong xh.
+ CS ql ccdb của nn

● Nhà nước quản lí cư dân theo sự phân chia lãnh thổ.


+ NN phân chia lãnh thổ thành các bộ phận và
quản lí cư dân theo sự pchia này. Chỉ có nn mới dc
pchia cư dân và lãnh thổ.

● Nhà nước có chủ quyền quốc gia


+ CQQG là khả năng thực hiện quyền lực nhà nước
lên cư dân và trong phạm vi lãnh thổ. Và chỉ có nn
mới có chủ quyền qgia
+ Lý do nhà nước có chủ quyền quốc gia

● Nhà nước ban hành pháp luật và quản lí xã hội bằng


pháp luật
+ Để thực hiện sự quản lý của mình, nhà nước cần
ban hành pháp luật. Pháp luật là công cụ hữu
hiệu hàng đầu của nhà nước để điều chỉnh các
quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp cầm quyền.
Và để quản lí xã hội.
+ Chỉ có nhà nước mới có quyền ban hành pháp
luật. NN ban hành và bảo đảm thực hiện pháp
luật nhưng nhà nước cũng cần tôn trọng pháp
luật.
+ Lí do nn bh và qli xh bằng pl

● Nhà nước thu khoản thuế dưới dạng bắt buộc


+ Thu thuế là việc nn buộc các chủ thể đóng góp tài
chính để duy trì bộ máy nn.
+ Mục đích : Duy trì bộ máy nhà nước, đầu tư và tái
phân phối, thực hiện công bằng xã hội.
+ Chỉ có nhà nước mới có quyền thu thuế.
+ Lí do nn thu thuế

Bài 1 : NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC


1. Các học thuyết cơ bản về nguồn gốc nhà nước
A. Học thuyết phi Mác xít

● Thuyết thần quyền : Thượng đế là người sắp xếp trật tự


xã hội, sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự
chung, nhà nước là một sản phẩm của Thượng Đế.

● Thuyết gia trưởng : NN xuất hiện là kết quả của sự phát


triển của gia đình và quyền gia trưởng. Thực chất nhà
nước là một mô hình của một gia tộc mở rộng. Quyền
lực nn là quyền gia trưởng được nâng cao lên - hình
thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người.

● Thuyết khế ước xã hội : Nn ra đời là kq của một thỏa


thuận xã hội ( Kuoc ) giữa những con người sống trong
trạng thái tự nhiên của xã hội với nhau. Quyền lực nn
thuộc về cd, vì lợi ích của cd. Trong trường hợp không
giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị phi
phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực. Lúc này ndan có
quyền lật đổ nn này và kí khế ước mới. Từ đó ra đời
một nhà nước mới.

B. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin về nguồn gốc nn

● Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan, nhưng


không phải hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.
● Nhà nước luôn luôn vận động, phát triển và tiêu vong.
Khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát
triển của chúng không còn nữa.
● NN chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến
một giai đoạn nhất định. Với các tiền đề về kinh tế và
xã hội đã xuất hiện.
2. Qtrinh hthanh nn theo quan điểm của cn MÁC

● Chế độ CSNT, tổ chức thị tộc, bộ lạc và quyền lực xh

+ CSKTe : Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản


phẩm lao động. Mọi người đều bình đẳng trong lao
động và hưởng thụ. Không tồn tại chế độ tư hữu,
không có kẻ giàu người nghèo.

+ CSXhoi : XH tồn tại trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ


chức lao động và sản xuất, một đơn vị kinh tế - xã hội.
Thị tộc được tổ chức theo huyết thống và hôn nhân.
XH chưa phân chia giai cấp và không có đtranh gcap.

+ Quyền lực xã hội : Có quyền lực quản lí nhưng chưa


tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền và hòa nhập với xh.
QL này được toàn xh tổ chức ra để phục vụ lợi ích của
cộng đồng.

+ Tổ chức quản lí : Hội đồng thị tộc là tổ chức qluc cao


nhất của thị tộc, gồm những người lớn tuổi không
phân biệt nam nữ trong thị tộc. Qdinh của HDTT thể
hiện ý chí chung của cả thị tộc và có tính bắt buộc với
mọi thành viên. HDTT bầu ra người đứng đầu như tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự,... để thực hiện quyền lực và
quản lí các cv chung của thị tộc.
3. Sự tan rã của tổ chức tt , bộ lạc và sự xh của nn

● Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội :

+ Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. CCLD
bằng CU, FE thay thế cho CCLD bằng đá và được cải
tiến. Con người phát triển nhanh về thể lực và trí lực,
kn lao động dc tích lũy. ( Thay đổi về công cụ lao
động, kinh nghiệm ss )

+ Ba lần phân công lao động


—> chế độ tư hữu. ( về kinh tế )

+ Phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn gcap tăng nhanh.

● Sự tan rã của thị tộc - bộ lạc

+ Những yếu tố mới làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ
thị tộc bất lực trong qli xh mới.

+ Nền kte mới phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc. Sự
phân công lao động và phân phối bình quân sp của xh
công xã nguyên thủy không còn phù hợp.

+ CD tư hữu, phân biệt giàu nghèo, dtranh gcap đã phá


vỡ cd sở hữu chung, bình đẳng của xh CSNT.

● Nhu cầu và sự hình thành nn :


+ XH cần một nn đủ sức giải quyết nhu cầu chung của
cộng đồng, xh cần pt theo một trật tự xác định.
+ XH cần có một tổ chức phù hợp với CSKT và CSXH mới
+ Sự xuất hiện của nhà nước. NN “ ko phải một quyền lực
từ bên ngoài áp đặt vào xh ” mà là “ một lực lượng nảy
sinh từ xh ”. Có nv làm dịu bớt xung đột và giữ cho sự
xung đột đó nằm trong một “ trật tự ”.

Bài 3 : KIỂU NHÀ NƯỚC

1. KHÁI NIỆM : Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc


điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp,
vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và
phát triển của nn trong một hình thái kinh tế xã hội
nhất định.
2. CƠ SỞ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC :
A. Cơ sở kinh tế : Là toàn bộ đời sống kinh tế của
một mô hình tổ chức xã hội mà trong đó cốt lõi là
các quan hệ sở hữu.
B. Cơ sở xã hội : Là cơ cấu dân cư và tính chất dân
dân cư.
C. Cơ sở tư tưởng : Là việc xác định nhà nước xây
dựng trên những cơ sở lý thuyết và chịu ảnh
hưởng bởi những yếu tố lý luận, tư tưởng nào.

Bài 4 : CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

1. KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

● Định nghĩa : Chức năng nn là những mặt ( phương


diện ) hoạt động cơ bản của nn, thể hiện bản chất của
nn nhằm thực hiện các mục tiêu, nv của nn trong các
giai đoạn phát triển cụ thể.
● Tính KQ và CQ của CN nn :
+ Tính KQ : CN nn được hình thành một cách kq dưới
tác động của nv nn. Không phụ thuộc vào ý chí nn, do
vậy phương diện hoạt động để thực hiện nv này cũng
mang tính kq.
+ Tính CQ : CN nn phản ánh hoạt động của nn phản
ánh ý chí, lợi ích của con người.

NV -> CN -> BM

● MQH giữa chức năng với nv nn :


+ Chức năng là phương diện thực hiện nhiệm vụ nhà
nước.

● MQH giữa chức năng với bản chất nn :


+ Là mqh giữa hình thức và nội dung. CN là hình thức,
BC là nd. CN là sự thể hiện ra bên ngoài BC nn.

● MQH giữa chức năng với BMNN :


+ BMNN xây dựng nhằm thực hiện chức năng, nv của
nn.

2. PHÂN LOẠI CN NN :
● Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện qlnn : Lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
● Vị trí vai trò hoạt động : Cơ bản, không cơ bản
● Thời gian hoạt động : Lâu dài, tạm thời ( trước mắt )
● Lĩnh vực hoạt động : Kte, xh
● Phạm vi hoạt động : Đối nội, đối ngoại.

3. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CN NN :


● Biến động cơ sở kinh tế -> Biến đổi nv -> ảnh hưởng
CN
● Biến đổi ds xh -> hình thành nv xh -> Biến đổi CN
● Nhận thức con người, hoàn cảnh quốc tế.
4. HÌNH THỨC, PP THỰC HIỆN CN NN :
● Hình thức : Pháp lý, không pháp lý
● Phương pháp : Cưỡng chế, giáo dục thuyết phục

Bài 5 : BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


1. KHÁI NIỆM :
● BMNN : Là một hệ thống các cơ quan nhà nước, được
tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung
nhất ; là phương tiện, công cụ để thực hiện các NV,CN
của nn.
● Cơ quan NN : Là một bộ phận cấu thành BMNN. Tổ
chức chính trị mang qlnn, thành lập trên cs pháp luật.
Dc giao nv, quyền hạn nhất định để thực hiện cn, nv
của nn trong phạm vi luật định.

2. PHÂN LOẠI :
● Hình thưc pháp lí của việc thien qlnn : CQ lập hành tư
● Thẩm quyền : Trung w, địa phương.
● Theo nguyên tắc :
+ Tập quyền : QL tập trung trong tay 1 người hay 1
cq nào đó.
+ Phân quyền : Phân chia qlnn

Bài 6 : HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ :


● Cách thức thành lập : bầu, bổ nhiệm, thế tập.
● Trình tự thành lập :
+ Song song : Thành lập các cơ quan độc lập với
nhau.
+ Kế tiếp : Thành lập cơ quan đại diện và cơ quan
đại diện thành lập các cơ quan, hệ thống khác.

● MQH giữa các cơ quan :


+ Ngang bằng, kiềm chế, đối trọng.
+ Trên dưới, phụ thuộc.

● Phân loại chính thể :


- CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ :
+ Quân chủ chuyên chế : Nhà vua tập trung mọi quyền
lực ( Phổ biến ở phong kiến ).
+ Quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị : Quân chủ
hạn chế theo đó quyền lực của nhà vua bị hạn chế.
- CHÍNH THỂ CỘNG HÒA :
+ Cộng hòa tổng thống : Chế độ áp dụng nguyên tắc
phân quyền, tổng thống là người đứng đầu hành
pháp, nguyên thủ quốc gia. Hành pháp không chịu
trách nhiệm trước nghị viện.
+ Cộng hòa đại nghị : Nghị viện thành lập và giải tán
chính phủ, chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị
viện.
+ Cộng hòa hỗn hợp : Tổng thống là người đứng đầu
hành pháp và không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Thủ tướng là người điều hành chính phủ và chính phủ
phải chịu trách nhiệm trước nghị viện.

2. HÌNH THỨC CẤU TRÚC :

● NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT :


+ Lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất được chia thành
các đơn vị hành chính lãnh thổ - không có chủ
quyền quốc gia và các đặc trưng khác của nhà
nước.
+ Chung 1 HP, 1 HTPL ad trong lãnh thổ.
+ 1 hệ thống các cqql nn : Lập hành tư
+ 1 quy chế cd, 1 cd quốc tịch
+ Nhà nước đơn nhất đơn giản , nhà nước đơn nhất
phức tạp.

● NHÀ NƯỚC LIÊN BANG :


+ Do nhiều nhà nước ( các bang ) hợp lại và các bang có
đặc trưng của nn, có chủ quyền.
+ Tồn tại 2 ht bmnn của liên bang và các nn tvien
+ 2 hp và 2 htpl
+ Mỗi nhà nc tv có quy chế cd, quốc tịch riêng

3. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ :


● Tình trạng dân chủ hay phi dân chủ
● Quyền tự do, dân chủ của cd, mức độ tham gia vào
quá trình thiết lập cq, cq nn và thực hiện các chính
sách nn.
● Thể hiện tính giai cấp của nn.

4. MỐI QUAN HỆ GIỮA HTCT VỚI CDCT :


● HTCT là cách tổ chức qlnn, CDCT là cách thực hiện ql
nn. Xem coai đất nước đó là dân chủ hay phi dân chủ.
● Là phạm trù độc lập nma có liên kết chặt chẽ với nhau,
tương ứng với nhau.
● Có tính độc lập tương đối.
Bài 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP
LUẬT

1. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT :


+ CNMAC-LE : PL là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng
tầng của xã hội có giai cấp.
+ KQ : Nguyên nhân xuất hiện nn là nguyên nhân xh pl
+ CQ : Pl hình thành theo 2 cách : NN ban hành hoặc
thừa nhận quy phạm xh.

2. KHÁI NIỆM : PL là các quy tắc xử sự do nn ban hành,


thừa nhận. Bảo đảm thực hiện. Thể hiện ý chí gc thống
trị, điều chỉnh quan hệ xã hội.

3. BẢN CHẤT :
- Tính giai cấp :
+ Sự tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật,
quyết định xu hướng pt, dd cơ bản của PL.\
+ Pl có tính gc vì gc là nguyên nhân ra đời của pl. PL
là công cụ hữu hiệu nhất trấn áp đấu tranh gc,
bảo vệ lợi ích gc.
+ PL bảo vệ trước hết lợi ích của gctt.

- Tính xã hội :
+ Sự tác động của các yếu tố xã hội >< yto gc.
+ Có tính xh vì nhu cầu ql xh, trật tự chung của xh là
nguyên nhân ra đời pl. PL là pt mô hình hóa cách
thức xử sự của các thành viên trong xh.
+ PL phản ánh lợi ích chung, ý chí chung của xh.
4. MLH PL VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XH KHÁC :
● PL & KINH TẾ :
- Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế :
+ Cơ cấu, hệ thống kte —> cơ cấu, ht PL.
+ TC, ND của qhkt, cơ chế ql kt —> TC,ND của qhpl,
phạm vi điều chỉnh của PL.
+ Chế độ kt —> tổ chức bmnn, phương thức hd
thiết chế chính trị pháp lý.

- Pháp luật tác động trở lại kt :


+ Tích cực : Ổn định ttxh, thúc đẩy kinh tế phát
triển.
+ Tiêu cực : Cản trở, kìm hãm sự pt của ktxh.

● PL & CHÍNH TRỊ :


- Tác động pl với ctr :
+ PL là hình thức, thể hiện ý chí gctt.
+ CC chuyển hóa ý chí của gctt.
+ Biến ý chí của gctt thành quy tắc xử sự chung, ad
với mọi người.

- Ct đối với pl : Quy định bản chất, nd pl.

● PL & NN :
- NN với PL : NN ban hành pl và đảm bảo thực hiện.
- PP với NN : Quyền lực nn chỉ có thể được triển khai
trên cs pl, nn cũng cần tôn trọng pl.

5. THUỘC TÍNH CỦA PL :


- Tính quy phạm phổ biến : ( bắt buộc chung )
+ Bắt buộc chung với mọi chủ thể.
+ Có tính QPPB vì : NN ra đời + bản chất PL là thể
hiện ý chí chung của xh. PL phản ánh những ql
khách quan, phổ biến của xh.
- Tính chặt chẽ về mặt hình thức :
+ Là sự biểu hiện một cách thống nhất về nd và ht
của biểu hiện của pl.
+ ND pl dc biểu hiện trong những hình thức xác
định : TQP, TLP, VBPL.
+ Ngôn ngữ ply rõ ràng, chính xác và một nghĩa, có
khả năng áp dụng trực tiếp.
+ VBQPPL xác định chặt chẽ về thủ tục, thẩm
quyền ban hành.
+ Xuất phát từ NN và BC của pl là thể hiện ý chí
chung của xh nên xuất hiện nhu cầu ngăn chặn
sự lạm dụng của chủ thể khi thực hiện pl và để
các chủ thể thực hiện đúng pl.

- Tính đảm bảo bởi nhà nước :


+ Là việc nn sử dụng pt, bp thực hiện pl
+ Đảm bảo về kt, tt, phương diện tổ chức, biện pháp
cưỡng chế nn. ( khác các qpxh khác )
+ PL là công cụ pt để ql xh, ý chí chung của xh cần
đảm bảo thực hiện.

You might also like