You are on page 1of 7

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

        1.       Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật.

a. Đối tượng nghiên cứu: một số vấn đề về nhà nước và pháp luật

- Sự phát triển, phát sinh, tồn tại và thay thế của nhà nước và pháp luật, sự khái quát hóa
và nêu quy luật phát triển của nhà nước và xã hội trong lịch sử.

- Những đặc tính chung, cơ bản và những biểu hiện chủ yếu của nhà nước và pháp luật, …

- Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật với nhau + với một số hiện tượng khác trong xã
hội.

b. Phương pháp nghiên cứu:

- Cơ sở phương pháp luận: dựa trên cơ sở các quan điểm (quan điểm duy vật biện chứng/
lịch sử), tư tưởng (hồ chí minh, nhà nước pháp quyền, …) và chủ trương, đường lối của
Đảng.

- Các phương pháp nghiên cứu:

+ Phân tích

+ Tổng hợp

+ Trừu tượng hóa

+ So sánh

+ v.v

    2.   Phân tích các quan điểm khác nhau về sự hình thành nhà nước
          -        Theo thuyết thần học: NN do thượng đế sáng tạo ra. Thượng đế sáng tạo ra mọi thứ bao

gồm: con người, thế giới và NN để cai trị con người. Quyền lực NN là do thượng đế ban
cho và đại diện là nhà vua.
§  Ưu điểm: duy trì trật tự XH.
§  Nhược điểm: GCTT lợi dụng việc người dân phục tùng nhà nước như một điều tất yếu à
người dân bị ru ngủ, không đấu tranh à XH trì trệ.
 
          -        Theo thuyết gia trưởng: coi NN là kết quả của sự phát triển tự nhiên của gia đình, NN có

trong mọi XH. Quan niệm: “ Nhà chính là cái nước nhỏ, nước tức là cái nhà to”. Quyền
lực NN là sự phát triển tiếp tục quyền lực của người gia trưởng và về bản chất cũng giống
như quyền lực của người gia trưởng.
§  Ưu điểm: Lý giải đc NN là do nhu cầu cần có người quản lý, thiết lập trật tự và bảo về lợi
ích chung.
§  Nhược điểm: NN không đơn giản được hình thành từ liên kết gia đình. NN cũng không tồn
tại ở mọi XH.
 
          -        Theo thuyết bạo lực: NN là kết quả của cuộc chiến tranh giữa các thị tộc. Thị tộc giành

chiến thắng thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực đặc biệt, đó chính là NN.
à Chính vũ lực là nguồn gốc của NN, NN là công cụ của kẻ mạnh thống trị kẻ yếu.
 
          -        Theo thuyết tâm lí học: nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên

thuỷ luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ… Vì vậy, nhà nước là tổ chức của
những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo XH.
 
          -        Theo thuyết khế ước xã hội: cho rằng nhà nước được hình thành khi các cộng đồng xã

hội vì bảo vệ quyền tự do và lợi ích chung của xã hội họp lại và soạn thảo nên một khế
ước chung, thỏa thuận thành lập nên nhà nước để quản lý và bảo vệ xã hội. Khi nhà nước
không hoàn thành xứ mệnh được giao phó, xâm phạm lợi ích của cá nhân và cộng đồng,
khế ước cũ có thể bị hủy bỏ để thành lập nên khế ước mới.
§  Ưu điểm:
o   Thừa nhận XH loài người từng trải qua thời kỳ không có NN.
o   Nguồn gốc quyền lực NN: thuộc về nhân dân. Thông qua kế ước, ND đã ủy quyền cho NN.
§  Nhược điểm:
o   Duy tâm: NN do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia.
o   Chưa lý giải được cội nguồn bản chất vật chất của nhà nước.

    3.   Phân tích nguyên nhân xuất hiện nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Luận điểm:
·      NN là một hiện tượng XH mang tính lịch sử, XH một cách khách quan.
·      NN chỉ ra đời khi XH loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định (XH tư hữu, XH có
giai cấp, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được).
·      NN luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó
không còn nữa.
Hình thái KT-XH đã và sẽ trải qua:
          -        Cộng sản nguyên thủy.

          -        Chiếm hữu nô lệ.

          -        Phong kiến.

          -        Tư bản chủ nghĩa.

          -        Cộng sản chủ nghĩa.

XH loài người thời CSNT


          -        CSKT: sở hữu chung về tư liệu sản xuất.

          -        CSXH: không có giai cấp và đấu tranh giai cấp.

Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của NN:


          -        Trong XHNT, llsx tuy phát triển rất chậm chạp xong không ngừng à XH trải qua 3 lần

phân công lao động XH lớn:


§  Lần 1: Chăn nuôi tách trồng trọt.
§  Lần 2: Thủ công tách nông nghiệp.
§  Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện (do nhu cầu trao đổi hàng hoá).
          -        Sau 3 lần phân công lao động XH:

§  CSKT bị phá vỡ:


o   Nền KT tự nhiên à nền KT sản xuất và trao đổi.
o   Sở hữu chung à sở hữu riêng (xuất hiện 1 tầng lớp người nắm giữ rất nhiều của cải trong
XH).
§  CSXH:
o   XH phân hoá sâu sắc thành những tầng lớp người có địa vị và lợi ích trái ngược nhau à
Mâu thuẫn gay gắt.
o   Có sự tập trung tích tụ quyền lực trong XH
(Trong XHNT, con người sống với nhau thành từng bầy người nguyên thủy  à thị tộc à
bào tộc à bộ lạc à liên minh bộ lạc. Trong bào tộc – những người đứng đầu các thị tộc,
trong bộ lạc – những người đứng đầu các bào tộc, trong liên minh bộ lạc – những người
đứng đầu các bộ lạc).
Từ 2 cơ sở trên, ta có:

 Tổ chức thị tộc bộ lạc không còn phù hợp, không còn đủ sức để cai quản một XH đã
có nhiều biến động mà các thành viên trong XH có những lợi ích trái ngược nhau.
 Đặt ra nhu cầu có 1 tổ chức mới thay thế.
 Khi đó, giai cấp chiếm ưu thế về mặt KT đã dựng nên một tổ chức: NHÀ NƯỚC.

(Giai cấp chiếm ưu thế về mặt KT đã đàn áp những giai cấp khác để lên nắm quyền)

TÓM LẠI: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác thì NN ra đời do 2 lý do chính:

       - Xã hội:
Ø  Sự xuất hiện của GIAI CẤP.
Ø  MÂU THUẪN giữa các giai cấp không thể điều hoà được.
       - Kinh tế:

Ø  Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động XH.
Ø  Sự xuất hiện của nền KT sản xuất và trao đổi, của sở hữu tư nhân.

Ngoài ra, có 2 nguyên nhân THÚC ĐẨY sự ra đời của NN:

       - Tổ chức thị tộc bộ lạc không đủ sức để cai quản.


       - Có 1 giai cấp chiếm ưu thế trong XH đã dựng nên nhà nước

    4.   Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước.

a. Khái niệm:

Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách
ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ
lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của lực lượng cầm quyền trong XH.

b. Các đặc trưng cơ bản:

- Là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội:

+ Tổ chức: do một lớp người tách ra khỏi lao động sản xuất để thực thi quyền lực nhà
nước, tham gia bộ máy nhà nước à muốn quản lý xã hội, phải có quyền lực
+ Quyền lực đặc biệt: tồn tại trong mối quan hệ giữa NN và các cơ quan, thành viên của
NN; tồn tại trong mối quan hệ giữa NN và các cá nhân trong xã hội

+ Xã hội: là một tổ chức của xã hội nhưng có quyền quản lý xã hội; có tác động bao trùm
lên toàn xã hội.

- Thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ:

+ NN quản lý dân cư trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, đại bàn cư trú của dân cư, đơn vị
hành chính à chia nhỏ lãnh thổ để dễ dàng quản lý

+ NN quản lý dân cư đang sinh sống hiện tại trên lãnh thổ nhất định.

- Nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia:

+ NN là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối nội, đối ngoại

 Với đối nội, every cá nhân, tổ chức buộc phải tôn trọng hoặc thiện hiện các quy
định của NN có giá tị bắt buộc + NN thừa nhận sự thành lập và hoạt động của các
tổ chức xã hội khác
 Với đối ngoại, NN toàn quyền quyết định đường lối chính sách.

- Ban hành luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội

+ Ban hành luật: ban hành pháp luật, aka các quy tắc xử sự chung, bắt buộc mọi cá nhân
và tổ chức trong phạm vi lãnh thổ quốc gia phải tuân thủ.

+ Công cụ quản lý xã hội: pháp luật được dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục
đích của nhà nước à pháp luật là công cụ hiệu quả nhất của NN

+ Bảo đảm thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp (tuyên truyền, giáo dục, v.v.)

- Quy định và thực hiện thu thuế

Không có thuế, không thể duy trì các hoạt động và thực hiện các kế sách nhằm ổn định
trật tự xã hội.

Không có thuế thì không thể hỗ trợ cho các tổ chức xã hội khác.

    5.   Phân tích chức năng thể hiện tính giai cấp của Nhà nước.

    6.   Phân tích chức năng thể hiện tính xã hội của Nhà nước.

    7.   Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của nhà nước.

a. Khái niệm:

Chức năng của NN là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản
chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế - xã
hội của đất nước trong mỗi giai đoạn của nó.
b. Các yếu tố ảnh hưởng:

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ các nhà nước khác nhau có thể có chức năng khác nhau:

Ex: chức năng của NN phong kiến VN khác với chức năng của NN Cộng hòa XHCN VN.

Chức năng của NN phong kiến là duy trì sự thống trị về tư tưởng,  dân chúng luôn hết
lòng phục vụ vua, coi vua là trung tâm.

Chức năng của NN CHXHCN là thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, nâng
cao chất lượng cuộc sống, thực hiện công bằng xã hội, giải quyết hài hòa các lợi ích giữa
nhà nước, cá nhân và cộng đồng.

+ Số lượng, tầm quan trọng, nội dung, cách thức thực hiện mỗi chức năng có thể khác
nhau

Ex: Trước 1986, chức năng quản lý, bảo vệ môi trường was not NN’s responsibility à
now, one of most crucial.

- Bản chất, nhiệm vụ của NN:

+ Bản chất:

Bản chất của NN phong kiến à chức năng đàn áp và nô dịch nông dân bằng quân sự, tư
tưởng + chức năng thực hiện chiến tranh xâm lược

Bản chất NN vì dân à chức năng tổ chức và quản lý mọi mặt xã hội

+ Nhiệm vụ: nhiệm vụ cấp bách & nhiệm vụ chiến lược

Ex: Khi xây dựng tổ quốc XH, NN có 2 nhiệm vụ chiến lược à bảo vệ Tổ quốc +xây xựng
tổ quốc è tất cả các chức năng được xác định để thực hiện 2 cái nhiệm vụ  này

Nhiệm vụ cấp bách như là dập dịch, bảo vệ an toàn cho người dân, chống lây nhiễm trong
cộng đồng à chức năng xã hội trong lĩnh vực y tế

- Hoàn cảnh quốc tế:

    8.   Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
Hiến pháp và pháp luật.

    9.   Trình bày khái niệm hình thức chính thể. Phân biệt chính thể quân chủ đại nghị với
chính thể cộng hòa đại nghị.

  10. Hình thức cấu trúc là gì? Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang.

  11. Chế độ chính trị là gì? Phân biệt chế độ dân chủ với phản dân chủ.

  12. Vì sao pháp luật vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội? (do kinh tế + xã hội)
Hãy trình bày những biểu hiện tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật.
  13. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế.

  14. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

  15. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.

  16. Trình bày ưu thế của văn bản qui phạm pháp luật so với các loại nguồn tập quán
và án lệ.

  17. Có phải tất cả các loại văn bản do cơ quan nhà nước ban hành đều là văn bản quy
phạm pháp luật không? Không, tại vì phải chứa quy tắc xử sự chung + do cơ quan có
thẩm quyền ban hành. Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.

  18. Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích các bộ phận cấu thành (giả định + quy định +
chế tài) của quy phạm pháp luật.

  19. Quan hệ pháp luật là gì? Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật.

  20. Trình bày điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.

  21. Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. (chủ thể + khách thể + sự kiện
pháp lý)

  22. Hệ thống hóa pháp luật là gì? Phân biệt hệ thống hóa pháp luật chính thức và hệ thống
hóa pháp luật không chính thức. Cho ví dụ minh họa.

      23. Trình bày khái niệm áp dụng pháp luật và các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.
Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?

  24. Nêu một ví dụ cụ thể về áp dụng pháp luật và phân tích các đặc điểm của áp dụng
pháp luật thông qua trường hợp đó

  25. Trình bày các trường hợp cần áp dụng pháp luật. Cho ví dụ minh họa.

  26. Tại sao cần phải áp dụng pháp luật tương tự? cho ví dụ và nêu điều kiện áp dụng
pháp luật tương tự.

  27. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

- Khái niệm: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Dấu hiệu:

+ Là hành vi của con người: là xử sự, biểu hiện ra bên ngoài của con người; biểu hiện qua
hành vi hành động (ex: cướp tài sản, buôn ma túy) / không hành động (ex: không nộp
thuế, không cứu người trong tình trạng nguy hiểm tới lives).
+ Là hành vi có lỗi của chủ thể: là hành vi trái pháp luật + chủ thể được tự lựa chọn (tự do
ý chí)

+ Là hành vi trái pháp luật: làm điều pháp luật cấm/ không làm điều pháp luật yêu cầu/
làm điều vượt quá giới hạn pháp luật cho phép; được coi trái pháp luật khi trái với các quy
định pháp luật. (ex: sinh viên đi học ß chịu ảnh hưởng của quy phạm pháp luật + quy
phạm xã hội của các tổ chức xã hội)

+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện: chủ thể (=tổ chức –
được thể hiện qua everyone in the tổ chức/ những người ngoài tổ chức when được ủy
quyền+ cá nhân – dựa vào độ tuổi/ khả năng nhận thức, điều khiển hành vi ở thời điểm
hành vi được thực hiện)

  28. Nêu một ví dụ cụ thể về vi phạm pháp luật và phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm
pháp luật trong trường hợp cụ thể đó.

- Các yếu tố cấu thành:

+ Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con người có thể nhận
thức được, gồm hành vi trái pháp luật/ hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi/ mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả/ thời gian, địa điểm, cách thức, công cụ, phương
thức.

+ Mặt chủ quan: là biểu hiện của hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể khi vi phạm pháp
luật; gồm lỗi – phản ánh thái độ tâm lý bên trong của chủ thể đối với hành vi VPPL và hậu
quả của mình/ lỗi cố ý (trực tiếp/ gián tiếp) + lỗi vô ý (do cẩu thả/ do quá tự tin), động cơ
vi phạm – động lực tâm lý bên trong ONLY for lỗi cố ý, mục đích vi phạm – kết quả trong
ý thức của người thực hiện mong muốn achieve ONLY for lỗi cố ý trực tiếp

+ Chủ thể

+ Khách thể

  29. Ý thức pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của ý thức pháp luật.

  30. Trình bày khái niệm ý thức pháp luật, từ đó, phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối
với hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật. Cho ví dụ minh họa.

You might also like