You are on page 1of 3

BÀI 1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC

I. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC


1. Các học thuyết phi Marxist về nguồn gốc nhà nước
Thuyết thần quyền: Thượng đế là người tạo ra nhà nước, là lực lượng
siêu nhiên, vĩnh cửu.
- Thuyết gia trưởng: NN là kết quả của sự phát triển gia đình, là hình thức
tổ chức tự nhiên.
- Thuyết khế ước xã hội: là sản phẩm của kế ước hợp đồng.
2. HỌC THUYẾT MÁC – LÊ-NIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
- Hình thành trên cơ sở PPL duy vật biện chứng và duy vật LS
- Không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến, có quá trình phát triển và
tiêu vong
- NN hình thành dựa trên 2 nguyên nhân chính:
+ NN kinh tế: Quá trình phân hóa tài sản diễn ra, chế độ tư hữ phát triển
+ NN xã hội: Sự phân hóa xh thành các giai cấp đối kháng không thể
điều hòa được
II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
NN là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là tổ chức quyền lực chính trị
công cộng đặc biệt. Chức năng: quản lí xh, phục vụ lợi ích cho giai cấp
thống trị, thực hiện hoạt động chung nảy sinh từ bản chất xh.
2. Bản chất
2.1. Tính giai cấp
+ Công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
+ Do giai cấp thống trị quản lý và điều hành
2.2. Tính xã hội
+ Bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
+ Xây dựng các công trình công cộng, bảo vệ trật tự xã hội
3. Chức năng của nhà nước
3.1. Chức năng đối nội
Tổ chức và quản lý kinh tế, tổ chức và quản lý văn hóa - xã hội, quản
lý và phát triển khoa học, công nghệ, đảm bảo ổn định chính trị, giữ
vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
(GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO)
+Đảm bảo trật tự xã hội

+Đàn áp các giai cấp phản kháng.

+Bảo vệ chế độ kinh tế


3.2. Chức năng đối ngoại
Hoạt động bảo vệ tổ quốc và thực hiện các mối quan hệ hợp tác quốc
tế nhằm tìm kiếm lợi ích quốc gia.
+Phòng thủ đất nước. Bảo vệ đất nước trước mọi sự xâm nhập, chống
phá từ bên ngoài.

+Thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác.
4. Các đặc trưng của nhà nước (5)
- Có chủ quyền quốc gia.
- Phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Ban hành pháp luật.
- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế
và quản lí xh.
- Quy định và tiến hành thu các loại thuế.
III. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Hình thức nhà nước

Cách thức tổ chức quyền lực và biện pháp để thực hiện quyền lực của nhà nước đó,
bao gồm:

- Hình thức chính thể: cách thức tổ chứuc các cơ quan quyền lực tối cao,
cơ cấu, trình tự thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nước đó.
+ Có 2 dạng chính thể: Quân chủ (Quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ hoặc 1p vào tay cá nhân: Thái lan, Anh,...), Cộng hòa
(Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về 1 cơ quan đại diện của người
dân)
- Hình thức cấu trúc: Là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính
lãnh thổ và mối liên quan giữa các cơ quan ở trung ương và địa phương.
Gồm có hai dạng cấu trúc:
-
+ Có 2 dạng chính thể quân chủ: tuyệt đối (.........), hạn chế (.....)

You might also like