You are on page 1of 4

Tại sao nhà nước lại khác những tổ chức xã hội khác?

(tại sao nn có quyền lực đặc


biệt)
1. Vì nhà nước có quyền ban hành pháp luật và có quyền lực bắt buôc mọi
cá nhân, tổ chức trong xã hội chấp hành những quy định đó
2. Đảm bảo tư cách đại diện hợp pháp của một quốc gia, bảo vệ chủ quyền
quốc gia
3. Đều có quân đội
4. Có quyền lực bao trùm toàn xã hội
Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước
1. Hiểu về sự ra đời và nguyên nhân hình thành nhà nước
2. Để giải thích được chức năng, vai trò, vị trí của nhà nước
3. Xác định quyền lực của nhà cầm quyền
4. Giải thích những nguyên nhân thiết lập 1 nhà nước mới nên nền tảng 1 nhà
nước sẵn có giúp cho việc cai trị của người cầm quyền cũng như thái độ của
nhân dân được rõ ràng hơn.
Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của Mác-Lênin
- Bắt đầu từ chế độ thị tộc, bộ lạc với quyền lực công, cùng sinh hoạt, làm ăn,
hưởng thành quả chung; sau khi xuất hiện những công cụ lao động mới giúp
năng suất lao động tăng lên, bắt đầu chia sản xuất ra làm các nhóm nhỏ, xuất
hiện sự khác biệt giàu nghèo, con người có ý thức về tư hữu. Dần dần từ tư
liệu sản xuất chung của cộng đồng trở thành sở hữu riêng của cá nhân, gia
đinh rồi truyền lại cho con cháu hoặc đem bán.
- Sx phát triển, nhu cầu lao động tăng, ban đầu số nô lệ còn ít sau trở nên
đông đảo và trở thanh tài sản sở hữu của người khác. Tài sản dần tích tụ vào
tay một số ít người, số đông còn lại trở nên nghèo, bần cùng hóa. => xã hội
thị tộc dần dần phân hóa giai cấp
- Khi mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp xuất hiện khi nhóm người nghèo
phần đông bị mất hết tài sản và phải lệ thuộc vào tầng lớp trên và bị bóc lột
- Phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét.
- Sự phân hóa quyền lực chung dần trở thanh cơ quan riêng của tầng lớp quý
tộc
 Mâu thuẫn xã hội ngày căng gay gắt và gia tăng, tổ chức thị tộc, bộ lac trở
nên bất lực, không thể đảm nhiệm và giải quyết những xung đột của xã hội,
không thể quản lí các công việc chung của xã hội
 Nhà nước xuất hiện để tổ chức và quản lí các công việc chung của đsxh cũng
như các công việc trước đó của thị tộc, bộ lạc; đồng thời làm dịu bớt xung
đột giai cấp, giữ cho sự xung đột đó ở trong vòng trật tự, làm cho những giai
cấp xã hội đối lập nhau không đi đến triệt tiêu nhau và tiêu diệt xã hội.

Nội dung quy luật thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.
- Sự thay thế là quá trinh lịch sử tự nhiên
- Nguyên nhân: do mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
trong một phương thức sản xuất xã hội
- Con đường đưa đến sự thay thế:
o Cách mạng xã hội
o Cuộc cải cách xã hội

- Đặc điểm chung:

o Tính tất yếu khách quan

o Kiểu nhà nước cũ thay thế bằng kiểu nhà nước mới thông qua một
cuộc cách mạng xã hội.

o Kiểu nhà nước mới tiến bộ hơn kiểu nhà nước cũ.

o Tính kế thừa của kiểu nhà nước sau đối với kiểu nhà nước trước.

Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội, đặc điểm cơ bản về quá trình tồn tại và phát triển
của từng kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản và XHCN.

Kiểu nhà nước Cskt-xh Đặc điểm qtr tồn tại và


phát triển
Nn chủ nô Kt: quan hệ sx chiếm Luôn tiến hành các
hữu nô lệ, đất đai và cuộc chiến tranh liên
các tư liệu sx khác hầu miên, thôn tính lẫn
hết thuộc sở hữu tư nhau
nhân của các chủ nô, Tồn tại trong sự đối
kể cả nô lệ kháng gay gắt giai cấp
Xh: 2 giai cấp: chủ nô chủ nô và gc nô lệ
và nô lệ, ngoài ra lực
lượng dân tự do
Nn phong kiến Kt: quan hệ sx là sở -p.đông: ranh giới giữa
hữu của địa chủ, phong chế độ chiếm hữu nô lệ
kiến về ruộng đất và và chế độ pk không rõ,
bóc lột nhân dân thông chỉ mang tính ước lệ
qua phát canh, thu tô,.. -> nhìn chung nông
Xh: 2 giai cấp địa chủ dân chỉ phụ thuộc địa
và nông dân; ngoài ra chủ vào kt, tuy vậy vẫn
có các tầng lớp khác bị địa chủ bóc lột nặng
như thợ thủ công, thị nề, mâu thuẫn xh cũng
dân,.. gay gắt
-p.tây: nhà nước pk trải
qua nhiều giai đoạn
phát triển khác nhau,
chính sáng phân phong
ruộng đất gây nên sự
phân chia đẳng cấp, thế
lực của các lãnh chúa
ngày càng lớn mạnh->
ko chịu phục tùng
chính quyền-> chia cắt
đất nước
Nn tư sản Kt: quan hệ sx tư bản -mâu thuẫn giữa gc tư
chủ nghĩa, qh giữa tư sản và địa chủ pk ngày
bản và công nhân lao càng sâu sắc-> gc tư
động làm thuê sản tìm cách nắm giữ
Xh: cốt lõi là giai cấp chính quyền
tư sản, giai cấp vô sản Qtr phát triển
-gđ chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh
-gđ chủ nghĩa đế quốc,
chủ nghĩa tư bản độc
quyền lũng đoạn
-gđ chủ nghĩa tư bản
hiện đại
-ban đầu, sở hữu riêng
lẻ về sau các nhà tư bản
liên kết với nhau, hình
thành các tập đoàn tư
bản, các công ti đa
quốc gia, liên lết quốc
gia
-về sau gcts bộc lộ tính
chất phản động, tiến
hành các cuộc chiến
tranh xâm lược thuộc
địa, tăng cường áp bức,
bóc lột gcvs
Nn xã hội chủ nghĩa Kt: quan hệ sx xã hội -tk 20, có khả năng đối
chủ nghĩa: chế độ công trọng mạnh mẽ với hệ
hữu về tư liệu sản xuất thống tư bản chủ nghĩa.
Xh: quan hệ giữa các -cuối tk20, liên xô và
gc, tầng lớp trong xh, các nhà nước chcn
nền tảng là liên minh đông âu sụp đổ, hệ
giữa gc công nhân với thống xhcn tan rã
gc nông dân và tầng Tuy vậy vẫn có cơ sở
lớp tri thức để khằng định loài
người sẽ phát triển đến
gđ của xhcn

You might also like