You are on page 1of 5

Họ và tên: Hoàng Khánh Huy

Mã sinh viên: 11234357


Bài tập về nhà
Câu 1: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của các kiểu nhà nước?

Các kiểu
Nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN
nhà nước
Ưu điểm - Là nhà nước đầu tiên - Là kiểu nhà nước tương ứng - Bộ máy nhà nước tư sản được - Đảm bảo được dân giàu
trong lịch sử, đánh dấu sự với hình thái kinh tế xã hội phong tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nước mạnh, công bằng, văn
tan rã của công xã nguyên kiến: tiến bộ, quy củ, chặt chẽ và nguyên chính trị và đa đảng minh và tính dân chủ
thủy, gắn liền với sự xuất phát triển hơn so với nhà nước - Bộ máy nhà nước được xây - Đảng Cộng sản là lực
hiện của sở hữu tư nhân và chiếm hữu nô lệ dựng trên cơ sở thuyết phân quyền lượng lãnh đạo nhà nước và xã
sự hình thành nhưng giai - So với kiểu nhà nước chủ nô, nhằm hạn chế, chống lại sự độc đoán hội; các cơ quan nhà nước đều
cấp đầu tiên – giai cấp chủ bộ máy của nhà nước phong kiến chuyên quyền của chế độ chuyên được tổ chức và hoạt động theo
nô và giai cấp nô lệ. đã phải triển hơn, đặc biệt là ở chế phong kiến nguyên tắc dân chủ
- Kết cấu của kiểu nhà giai đoạn nhà nước quân chủ - Công dân có quyền bình đẳng, - Gần như không còn tồn tại
nước này đơn giản, dễ trung ương tập quyền được thể hiện và bày tỏ quan điểm; khoảng cách giữa giàu và
quản lí, phù hợp với bước - Bắt đầu xác lập quyền sở hữu lên tiếng, chỉ trích đường lối chính nghèo, mọi người, các mối quan
đầu hình thành của nhà trên danh nghĩa của nhà nước trị của chính phủ mà không bị coi là hệ đều trở nên công bằng và
nước - Các nhà nước phong kiến đều phạm pháp công bằng
- Xuất hiện tư hữu, thúc sử dụng pháp luật để củng cố - Bộ máy hành chính, luật pháp - Nhà nước có hệ thống pháp
đẩy cạnh tranh, từ đó tạo quyền bảo vệ và sở hữu ruộng đất chặt chẽ nhằm đảm bảo tính dân luật hoàn chỉnh; được tổ chức
tiền đề phát triển - Người nông dân trong xã hội chủ; bất bình đẳng giới cũng dần và hoạt động trên cơ sở bình
- Đều đã tiến hành phong kiến có quyền quyết định được xóa bỏ đẳng trong quan hệ giữa nhà
những hoạt động mang số phận và cuộc đời mình, tuy - Hệ thống các cơ quan đại diện nước và công dân
tính xã hội: làm thủy lợi, không lớn nhưng vẫn có được được hình thành thông qua quá trình - Nhà nước mở rộng chính
xây dựng và bảo vệ các nhiều tự do hơn so với nhà nước bỏ phiếu bầu cử sách đối ngoại, tạo dựng và duy
công trình công cộng chủ. - Dưới chế độ tư sản, tư liệu sản trì mối quan hệ với nước bạn
- Là công cụ chuyên - Là hình thức nhà nước đơn xuất khá đa dạng nhằm góp phần xây dựng một
chính của giai cấp chủ nô, nhất, quản lý dưới một chế độ - Nền kinh tế tư bản thúc đẩy thế giới hòa bình, thân thiện,
bảo đảm sự thống trị của nên nhờ đó nhà nước có tổ chức, cạnh tranh, tạo tiền đề cho sự phát hữu nghị hợp tác
giai cấp chủ nô, và là tổ quản lý xã hội hiệu quả triển của nền kinh tế sau này - Nhân dân là chủ thể tối cao
chức để tự vệ, tổ chức các - Nhà nước đã quan tâm nhiều quyền lực của nhà nước và
công trình công cộng hơn đến những vấn đề của người được thực hiện quyền lợi của
- Sự phân công lao dân, lắng nghe và giải quyết giúp mình dưới nhiều hình thức khác
động khả thi hơn khi tổ người dân một số những vấn đề nhau: bầu cử, làm việc và phục
chức trên một quy mô cơ bản trong đời sống vụ trực tiếp trong cơ quan nhà
rộng lớn, nhanh chóng và - Để lại một kho tàng kiến nước,….
đủ mạnh để đảm bảo việc thức, văn hóa sâu rộng, đặc sắc - Công dân được pháp luật
phòng thủ đất nước chống và đồ sộ bảo đảm toàn vẹn về quyền tự
xâm lược do, dân chủ và những lợi ích
chính đánh của con người
- Bộ máy quá đơn giản, - Quyền lực tập trung trong tay - Bản chất vẫn là nhà nước bóc - Nhiều người dân ỷ lại vì
thể hiện sự yếu kém trong của một có nhân, dễ xảy ra tình lột, phục vụ cho tầng lớp tư bản giàu luôn mong chờ được nhà nước
quản lí nhà nước. trạng độc tài, dễ hình thành đất có. Người nghèo vẫn bị bất công và chu cấp.
- Các tầng lớp dưới bị áp nước quân phiệt, hiếu chiến nếu bóc lột. Vẫn còn sự bất bình đẳng về - Dễ xảy ra tình trạng quan
bức nặng nề, công khai nội lực đủ mạnh. giới tính. liêu, tham nhũng, hạch sách
mà không thể phản kháng. - Cần có người đứng đầu thật - Sự bất ổn, tranh chấp giữa các trong một bộ phận cán bộ quản
- Một số đặc quyền lớn sự tài giỏi để lãnh đạo đất nước. đảng phái chính trị. lí.
cho giai cấp thống trị,tầng - Người dân không có quyền - Tạo ra chênh lệch giàu nghèo, - Không phát hiện được
lớp dưới không có các phản đối các chính sách của nhà phân biệt giai cấp lớn. những quy luật phát triển của
quyền cơ bản nhất. Khiến vua, đó phạm vào tội khi quân. - Mâu thuẫn lớn giữa các giai cấp, chế độ tư bản.
Nhược
cho mâu thuẫn, xung đột - Tình trạng quan liêu, tham ô, đặc biệt là công nhân và tư sản. - Xuất hiện sự độc đoán của
điểm
ngày càng gia tăng. hối lộ thiếu công bằng, dân chủ - Xuất hiện tệ nạn xã hội của “một đảng cầm quyền, một nhóm
- Cần có người đứng đầu khiến cho người dân cực khổ, đất xã hội tiêu dùng”. người dân không được bày tỏ ý
đủ giỏi để cân bằng các nước bị thụt lùi. - Mâu thuẫn giữa các nước tư bản kiến của mình vì trái ngược với
mối quan hệ trong xã hội. - Bất bình đẳng giới tính, trọng đế quốc không giảm, dù có sự liên ý chí của đảng cầm quyền.
- Khi tham vọng của chủ nam khinh nữ nghiêm trọng trong minh, thỏa hiệp, nhượng bộ.
nô quá lớn, dễ hình thành thời kì này.
tổ chức quân phiệt, hiếu - Tùy thời kì sẽ có mấu thuẫn
chiến. lớn giữa các giai cấp. Đặc biệt là
địa chủ với nông dân, lãnh chúa
với nông nô.
Câu 2: Phân biệt hình thức chính thể Quân chủ và chính thể Cộng hòa. Lấy ví dụ minh họa?

- Trước hết, ta thấy đây đều là hai cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước, chúng biểu hiện mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực
nhà nước với nhau và với người dân trong một quốc gia nhất định. Bởi mỗi quốc gia đều có cách thức tổ chức quyền lực riêng nên những hình
thức chính thể khác nhau cũng được hình thành và mang nhiều đặc điểm khác biệt.
- Sự khác nhau giữa giữa hình thức chính thể Quân chủ và chính thể Cộng hòa:

Hình thức nhà Chính thể Quân chủ Chính thể Cộng hòa
nước
Khái niệm Là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực tối cao của Là hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối đa của nhà
nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay nước thuộc về một cơ quan bầu ra trong một thời hạn nhất
người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế thừa định

Chủ thể nắm giữ Một cá nhân (nhà vua, hoàng đế, …) Một cơ quan (ví dụ như Quốc hội ở Việt Nam) hoặc một số
quyền lực cơ quan (Nghị viện, Tổng thống, Tòa Án tối cao ở Mỹ, …)

Phương thức trao Kế thừa, có tính cha truyền con nối Bầu cử
quyền
Thời gian quyền Quyền lực của nhà vua được duy trì suốt đời và có thể Thời hạn hiệu lực của quyền hạn được tính theo nhiệm kì,
hạn có hiệu lực truyền lại cho đời con cháu sau này chấm dứt khi nhiệm kì kết thúc và không thể truyền lại cho
đời sau, mà được chuyển giao do người kế nhiệm được lựa
chọn thông qua bầu cử

Quyền lợi của Nhà vua nắm giữ quyền lực tối cao, người dân phải Người dân nắm giữ quyền bầu cử và ứng cử, tham gia vào cơ
người dân phục tùng theo những quyết định của vua, không có quan quyền lực tối cao, có quyền giám sát hoạt động của các
quyền giám sát vua cơ quan này.

Đặc điểm phân loại Hai loại: Hai loại cơ bản:


+ Chính thể Quân chủ chuyên chế (chính thể Quân chủ + Cộng hòa quý tộc
tuyệt đối) + Cộng hòa dân chủ
+ Chính thể Quân chủ lập hiến (chính thể Quân chủ Tuy nhiên trong một vài tài liệu chia thành hai loại:
tương đối) + Cộng hòa đại nghị
+ Cộng hòa tổng thống
Ví dụ Quân chủ chuyên chế: loại hình của nhà nước phong Cộng hòa quý tộc: hình thức nhà nước, trong đó nguyên thủ
kiến. Nhà nước không có cơ quan đại diện, không có quốc gia và cơ quan lập pháp đều do những người trong tầng
hiến pháp. Hiện nay trên thế giới có một số lớp quý tộc ứng cử và bầu cử thành lập ra.
quốc gia Hồi giáo như Ô-Man hay Syria là theo chế Ví dụ: La Mã, Venezia (Italia) vào thế kỉ VIII; Hamburg,
độ này. Bremen, Nuremberg (Đức) vào thế kỉ XVI - XVIII.
Quân chủ lập hiến: người đứng đầu nhà nước chỉ Cộng hòa dân chủ: hình thức chính thể trong đó nguyên thủ
nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn quốc gia do nhân dân bầu ta vừa là người đứng đầu nhà nước
có một cơ quan quyền lực khác như nghị viện. Các vừa là người đứng đầu Chính phủ.
nước theo mô hình này là: Đan Mạch, Tây Ban Ví dụ: Việt Nam, CHDCND Trung Hoa….
Nha…...

Câu 3: Phân biệt Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang. Lấy ví dụ minh họa?

Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang


Định nghĩa Là nhà nước có chủ quyền chung, có một hệ thống pháp Là nhà nước được hình thành từ hai hay nhiều nhà nước
luật thống nhất, có một quốc hột và một hệ thống cơ thành viên (hoặc nhiều bang) hợp lại
quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương

Chủ quyền quốc Chủ quyền quốc gia sẽ được toàn vẹn hơn, cả nước chỉ Chủ quyền hoàn toàn trên mọi lãnh thổ bao gồm cả các nhà
gia chịu một hệ thống pháp luật duy nhất, một bản hiến nước đơn nhất trong một phạm vi quyền lực chung vì lợi
pháp. Bên cạnh đó, sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ích chung. Mọi công việc, nhiệm vụ được giao sẽ phục vụ
về mặt quyền lãnh không bị chia tách hay chịu sự chi cho toàn quốc gia, dân tộc để thực hiện chủ quyền quốc gia
phối. mới là chủ thể độc lập của luật quốc tế.
Quốc tịch của Công dân của nhà nước đơn nhất có quốc tịch chung Công dân của nhà nước liên bang mang hai quốc tịch, 1 quốc
công dân thống nhất. tịch chung, 1 quốc tịch của nhà nước đơn nhất hoặc của từng
bang.

Phân chia chính Hai cấp chính là trung ương địa phương. Mối quan hệ Ba cấp chính: liên bang, bang và địa phương. Sự phân chia
quyền nhà nước chính quyền trung ương - chính quyền trung ương quan quyền lực giữa nhà nước liên bang với các nhà nước thành
hệ địa phương là quan hệ cấp trên - cấp dưới. viên được thể hiện rõ trong lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Ví dụ Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Nauy Liên Bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Câu 4: Phân biệt chế độ dân chủ và chế độ phản dân chủ?
Chế độ dân chủ Chế độ dân chủ
Định nghĩa Chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia vào Chế độ mà nhân dân không có quyền tham gia vào việc tổ
việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn chức bộ máy nhà nước (đặc biệt là cơ quan tối cao của quyền
bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng lực nhà nước) hoặc vào việc bàn bạc, thảo luận và quyết
của nhà nước. định những vấn đề quan trọng của nhà nước.

Quyền lực nhà Các quyết định quan trọng của nhà nước được xây dựng Cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước được lập ra theo
nước thông qua các cuộc thảo luận, bàn bác của nhân dân phương thức độc đoán
hoặc đại diện của họ
Quyết định theo đa số

Quyền lợi của Nhân dân hoặc đại diện của họ không thể tham gia thảo luận,
Nhân dân được hưởng một số quyền tự do chính trị như:
nhân dân bàn bạc để đưa ra những quyết định quan trọng của nhà
quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nước. Có trường hợp các cơ quan nhà nước được hình thành
nhà nước và quyền giám sát hoạt động của các cơ quan bằng bầu xử, nhưng sau đó các quyết định quan trọng của
nhà nước và nhân viên nhà nước nhà nước lại chỉ do một người hoặc một nhóm nhỏ bàn bạc
và quyết định không có sự tham gia của nhân dân hoặc đại
diện của họ.

Ví dụ Việt Nam, Mỹ, Đức, Campuchia. chế độ phát xít Đức, chế độ diệt chủng Pol Pot.

You might also like