You are on page 1of 4

Hãy phân tích những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền lực công cộng đặc biệt

và quyền
lực xã hội?

Quyền lực công cộng đặc biệt Quyền lực xã hội

Quyền lực xã hội là một dạng quan hệ xã


Quyền lực công là quyền lực được dựng nên hội theo chiều dọc biểu hiện ở khả năng một
để giữ gìn và tăng thêm công ích. cá nhân hoặc nhóm điều khiển hành vi, thái
độ, quan điểm của cá nhân khác, nhóm khác.

Khái niệm quyền lực công bao gồm tất cả


các quyền lực dành riêng cho Nhà nước. Chủ thể và khách thể thực hiện quyền lực xã
hội có thể là một cá nhân, một nhóm xã hội
Biểu hiện của các quyền lực công cộng được hay một cộng đồng, một xã hội.
liên kết với các cơ quan nhà nước.

Quyền lực công có ích cho việc thực hiện Quyền lực xã hội có ích trong việc xác lập
bảo vệ quyền lợi cá nhân và xúc tiến sự văn trật tự, đưa lại sự an ninh cho từng cá nhân
minh và tiến bộ của xã hội. cũng như của toàn thể cộng đồng

Có thể phân chia quyền lực theo một số loại


hình sau đây: Quyền lực kinh tế, quyền lực
Khái niệm quyền lực công cộng trở nên cụ
chính trị (quan trọng nhất) và quyền lực uy
thể thông qua các thể chế nhất định: Quyền
tín; Quyền lực tuyệt đối; Quyền lực quân
lực lập pháp, Quyền lực tư pháp, Quyền
chủ; Quyền lực thiểu số; Quyền lực dân chủ.
hành pháp, Quyền lực bầu cử và Quyền lực
Các phương tiện để thực hiện quyền lực là
đạo đức.
đường lối, chính sách, quy chế pháp lý, văn
bản hành chính và các cơ quan hành pháp.
Kiểu nhà nước
Chính thể(là nhà Hình thức Bản chất ( chức
nước của..) năng)
Nhà nước chủ nô Giai cấp chủ nô ở Hy Hình thức chủ nô quý Thực hiện chuyên
Lạp và La Mã. tộc và hình thức chủ chính đối với nô lệ
nô dân chủ.
Nhà nước phong Giai cấp địa chủ, Hình thức nhà nước Bảo vệ lợi ích của
kiến phong kiến, quý tộc. phong kiến tập quyền phong kiến chuyên
và phân quyền. chính với nông nô
Nhà nước tư sản Giai cấp tư sản. Cộng hòa và quân Áp bức thống trị giai
chủ lập hiến. câp vô sản và nhân
dân lao động bảo vệ
lợi ích của giai cấp tư
sản
Nhà nước vô sản Giai cấp vô sản. Công xã Pari ,Nhà Tổ chức xây dựng
nước dân chủ nhân kinh tế - xã hội
dân, Nhà nước Xô
viết

Hình thức cấu trúc Nhà nước

NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG


- Lãnh thổ duy nhất và chia thành các đơn vị -Nhà nước được hình thành từ hai hay nhiều
hành chính - lãnh thổ trực thuộc. nhà nước thành viên có chủ quyển.
- Có chủ quyền QG chung duy nhất. Các đơn - NN liên bang có chủ quyền chung, mỗi NN
vị HC lãnh thổ không có chủ quyển QG. thành viên có chủ quyền riêng theo nguyên
tắc hiến định của NN.
- Có một hệ thống các cơ quan NN ở Trung
ương (Nguyên thủ QG, QH, CP, Cơ quan tư - Có 02 hệ thống cơ quan NN – cơ quan NN
pháp) thống nhất. Liên bang và cơ quan NN của từng bang
thành viên.
- Có hệ thống PL thống nhất, có một Hiến
pháp duy nhất. - Có 02 hệ thống PL – PL của Liên bang và
PL của từng bang thành viên.
VD: Việt Nam, Lào, Campuchia, Pháp, Nhật
Bản... VD: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazin, Malaixia, Nga...
Phân biệt chính thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế

Chính thể quân chủ tuyệt đối Chính thể quân chủ hạn chế
- Quyền lực thuộc về người lãnh đạo cao nhất.
Giống nhau - Nhân dân không được tham gia vào việc lựa chọn nhà vua cũng như
giám sát hoạt động của nhà vua.
- Quyền lực nằm toàn bộ trong - Quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội
tay của Nhà Vua. do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh
đạo.
- Nhà vua có quyền tự ban hành
Người nắm giữ quyền lực
luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy - Đảng này cũng có quyền tự chấp
hành chính và Nhà Vua là cấp chính, hoặc liên minh với đảng
xét xử cao nhất. khác để thành lập Chính phủ.
- Cuộc bầu cử có thể là đầu phiếu
Cách chọn ra người nắm giữ - Cha truyền con nối. phổ thông hay hạn chế cho một vài
quyền lực giai cấp quý tộc.
- Các nước tư bản phát triển như
- Nhà nước Arâp Xêut. Anh, Nhật Bản, Bỉ,....
Ví dụ
- Oman - Và ở một số nước đang phát triển
như Thái Lan, Camphuchia,...
Phân biệt chính thể cộng hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống

Chính thể cộng hòa đại nghị Chính thể cộng hòa tổng thống.

- Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nghị viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu ra theo
nhiệm kì nhất định. Nghị viện có quyền ban hành Hiến pháp và luật.
Giống nhau - Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ
quan quyền lực nhà nước về mặt pháp lí được quy định thuộc về nhân dân.
- Các nước xã hội chủ nghĩa là những nước theo chính thể cộng hòa dân chủ
được đặc trưng bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào việc
thành lập các cơ quan đại diện của mình.

- Chính phủ chịu trách nhiệm trước - Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc
Người nắm giữ quyền lực nguyên thủ quốc gia và trước nghị gia vừa là người đứng đầu bộ máy
viện. hành phá

Cách chọn ra người nắm - Do nhân dân trực tiếp hoặc gián
- Do nghị viện bầu ra.
giữ quyền lực tiếp bầu ra.

Nguyên tắc hoạt động - Nguyên thủ quốc gia không đứng - Mọi thành viên của chính phủ đều
do tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước tổng thống và không
chịu trách nhiệm trước nghị viện,
không có chức danh thủ tướng.
đầu hành pháp và cũng không là thành - Các bộ trưởng không hợp thành
viên của ngành hành pháp. một cơ quan, bàn bạc và chịu trách
nhiệm tập thể mà các bộ trưởng chịu
trách nhiệm trước tổng thống.
- Áp dụng triệt để nguyên tắc phân
chia quyền lực nhà nước.

Ví dụ Đức, Áo, Ireland, Ấn Độ Mỹ, Philippines và một số nước khác

You might also like