You are on page 1of 24

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ

NƯỚC

Khái niệm, bản chất


Đặc trưng, chức năng
Hình thức Nhà nước
Bộ máy nhà nước
KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

Bản chất của


Nhà nước

Tính giai cấp Tính xã hội

Nhà nước là công cụ Nhà nước do Nhà nước bảo vệ


bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị các lợi ích chung ……………….
của giai cấp thống trị quản lý và điều hành của toàn xã hội
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ
NƯỚC
Các đặc trưng cơ bản

Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt
Đây là những dấu Với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý xã hội

hiệu để phân biệt


Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư
Nhà nước với các theo các đơn vị hành chính lãnh thổ

thiết chế khác trong


xã hội Nhà nước có chủ quyền Quốc gia

Nhà nước ban hành Pháp luật và


quản lý xã hội bằng pháp luật

Nhà nước ban hành các loại thuế và thực hiện việc thu thuế
Dưới hình thức bắt buộc
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

• Quyền lực nhà nước gồm 3


quyền: Lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
• Nhà nước có bộ máy để quản lý
xã hội.
• Nhà nước có bộ máy cưỡng chế
LÃNH THỔ VÀ DÂN CƯ

 Lãnh thổ quốc gia bao gồm: Vùng đất, vùng


trời, vùng biển (nếu có)
 Nhà nước quản lý dân cư không phụ thuộc
vào chính kiến, nghề nghiệp, dân tộc.
 Thiết lập trên mỗi vùng lãnh thổ các cơ quan
quản lý hành chính, được gọi là các đơn vị
hành chính lãnh thổ: Thành phố, tỉnh – Quận ,
huyện – Xã, phường
CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
NHÀ NƯỚC BAN HÀNH PHÁP LUẬT

• Nhà nước ban hành pháp luật


để quản lý xã hội.
• Nhà nước có hệ thống các cơ
quan để tổ chức thực hiện pháp
luật và bảo đảm cho pháp luật
được thực hiện.
NHÀ NƯỚC BAN HÀNH THUẾ VÀ THU
THUẾ
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI

• Tổ chức và quản lý Kinh tế.


• Tổ chức và quản lý Văn hóa –
Xã hội.
• Bảo đảm ổn định chính trị, an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội.
CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI

 Bảo vệ tổ quốc
 Hợp tác quốc tế
- Hợp tác về kinh tế - thương mại
- Hợp tác về văn hóa – giáo dục
- Hợp tác Chính trị - quân sự
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

• Là cách thức tổ chức các cơ quan


quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự
thành lập, mối quan hệ giữa chúng
với nhau và mức độ tham gia của
nhân dân vào việc thành lập các cơ
quan nhà nước đó
• Có hai dạng chính thế:
- Chính thể quân chủ
- Chính thể cộng hòa
CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
CÁC LOẠI CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ

• Quân chủ tuyệt đối: Người


• Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu
đứng đầu nhà nước có quyền Nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực
lực vô hạn tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ
quan quyền lực khác nữa. Hiện nay,
các nhà nước hiện đại chỉ còn hình
thức chính thể quân chủ hạn chế (hay
còn gọi là quân chủ lập hiến)
CHÍNH THỂ CỘNG HOÀ
CÁC LOẠI CHÍNH THỂ CỘNG HOÀ

 Cộng hòa Tổng thống.


 Cộng hòa đại nghị.
 Cộng hòa hỗn hợp.
 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang

Có chủ quyền duy nhất. Vừa có chủ quyền nhà nước
Có một hệ thống cơ quan liên bang, vừa có chủ quyền nhà
nhà nước thống nhất. nước thành viên.
Có một hệ thống pháp Có hai hệ thống cơ quan nhà
luật thống nhất. nước, cơ quan nhà nước liên
bang, và cơ quan bang.
Có hai hệ thống pháp luật.
LIÊN BANG NGA
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Cơ quan nhà nước: Là một bộ phận hợp


thành của bộ máy nhà nước, cơ quan
nhà nước có các đặc điểm chủ yếu sau:
Được thành lập trên cơ sở pháp luật.
Mang quyền lực nhà nước khi thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Được đảm bảo hoạt động bởi ngân
sách của nhà nước.
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Nguyên tắc tập quyền:


Quyền lực nhà nước tập trung thống
nhất về một mối (một cơ quan, một
cá nhân)
Nguyên tắc phân quyền:
Quyền lực nhà nước được phân chia
theo 3 quyền năng độc lập: Lập
pháp, Hành pháp vàTư pháp.

You might also like