You are on page 1of 25

PHÁP LUẬT ĐẠI

CƯƠNG

GVHD: LÊ THỊ PHƯƠNG TRANG


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ

NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT
PHẦN 01

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Nguồn gốc của Nhà nước
Những học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc NN

A B C D
Thuyết thần học Thuyết gia trưởng Thuyết khế ước xã hội Thuyết bạo lực
Nhà
Nhànước
nướclàlà11mô
mô Nhà nước là sản phẩm Nhà nước
Vạn vật do thượng đế hình của một khế ước do xuất hiện là
hìnhgia
giatộc
tộcmởmởrộng
tạo ra, kể cả nhà nước những người sống trong kết quả của sử
rộng
tự nhiên ký kết dụng bạo lực
giữa các thị
tộc
Quan điểm Mac Lenin về nguồn gốc nhà nước

Tổ chức xã hội CSNT


- Thị tộc
- Bào tộc
NN không phải là hiện tượng- Bộvĩnh
lạc viễn mà
NN là phạm trù lịch sử, có quá trình phát triển và tiêu vong

Nguyên nhân KT: Chế độ tư hữu


Nguyên nhân XH: Sự đấu tranh giữ các giai cấp đối kháng trong XH
Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịch sử

1 2

Sự ra đời nhà nước Aten Sự ra đời nhà nước


cổ đại Roma cổ đại

3 4

Sự ra đời nhà nước Giéc- Sự ra đời nhà nước


man Phương Đông cổ đại
KHÁI NIỆM VỀ CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

NN là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên
K/N trách để cưỡng chế,quản lý xã hội nhằm duy trì trật tự XH bảo vệ địa
vị và lợi ích giai cấp thống trị XH

• NN thiết lập 1 quyền lực công cộng đặc biệt


Đặc • NN thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ
trưng • NN có chủ quyền quốc gia
• NN bạn hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
• NN quy định và thực hiện thu thuế
Bản chất của nhà nước
Tính giai cấp : NN chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp
Þ thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc

• Về Kinh tế : giai cấp thống trị quy định quyền sở hữu với
Sự các
thống
tư trị về mặt
liệu sản
chính trị
xuất chủ yếu và quyền thu thuế
• Về chính trị : giai cấp thống trị xây dựng bộ máy NN và các công cụ bạo lực
như quân đội,cảnh sát,…để bảo vệ quyền thống trị của
Sự thống mình
trị về mặt tư
tưởng
• Về tư tưởng : giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp hình
thành hệ tư tưởng chính thống.
Chức năng của nhà nước

Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản được đặt ra trước nhà nước.

Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại

Phát triển kinh tế, đảm Bảo vệ đất nước,


bảo trật tự xã hội, bảo thiết lập quan hệ
vệ chế độ kinh tế- xã bàn giao với các
hội... nước...
Hình thức của nhà nước

Là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
Có 3 yếu tố :

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc

Chế độ chính trị


Hình thức chính thể

Là cách tổ chức,trình tự thiết lập và quan hệ của các cơ quan quyên lực NN tối cao
cung như mức độ nhân dân tham gia vào việc thành lập các cơ quan này. Có 2 loại:

Quân chủ tuyệt đối


Chính thể quân chủ

Quân chủ hạn chế

Cộng hoà quý tộc


Chính thể cộng hoà

Cộng hoà dân chủ


Hình thức cấu trúc

Là sự phân chia NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan
hệ cơ bản giữa các cơ quan NN trung ương với địa phương. Có 2 loại :

Có chủ quyền duy nhất,có 1 quốc tịch,có1 hệ thống cơ quan


NN đơn nhất NN và 1 hệ thống pháp luật thống nhất

Tạo thành từ nhiều bang => có 2 hệ thống cơ quan NN, 2 hệ


NN liên bang thống PL
Chế độ chính trị

Là tổng thể phương pháp,thủ đoạn,cách thức mà NN sử dụng để tổ


chức,thực hiện quyền lực NN. Có 2 loại:
Nhà
nước
3.Có 2 hệ thống cơ quan nhà nước liên
Dân chủ Sử dụng phương pháp giáo dục,thuyếtbang
phục

4.Có chủ quyền chung của liên bang và chủ quyền


riêng của các nước thành viên

Phản dân chủ


5.Có thể tách thành các nước độc lập
Mang nặng tính cưỡng chế,chế độ độc tài,phát xít
PHẦN 02

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ PHÁP LUẬT
Nguồn gốc của Pháp luật
Quan điểm phi Mác-xit về nguồn gốc pháp luật

Thuyết Thuyết
Thuyết
Thần học Quyền tự
Pháp luật
nhiên
linh cảm

PL do Thượng PL là Quyền tự nhiên PL là linh cảm của con


đế sáng tạo của con người sinh ra người về cách xử sự
mà có đúng đắn
Nguồn gốc của Pháp luật
Quan điểm của chủ nghĩa MÁC LÊ NIN

Nhà nước và Pháp luật là hiện tượng lịch sử có cùng nguồn


gốc, cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong

=> Nguyên nhân dân đến sự ra đời của NN cũng


chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL
Các con đường hình thành
pháp luật

NN thừa nhận các tập quán (Tập quán pháp)

NN thừa nhận giá trị pháp lý của các quyết định do cơ quan
NN ban hành để áp dụng tiếp (Tiền lệ pháp/ Án lệ)

NN xấy dựng và ban hành các quy tắc xử sự mới (Văn bản quy
phạm pháp luật)
Khái niệm và các thuộc tính của PL
Pháp luật là hệ thống các nguyên tức xử sự chung do NN ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện,thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Tính quy phạm phổ biến (bắt


Các thuộc buộc chung)

tính của Tính xác định chặt chẽ về mặt


pháp luật hình thức

Tính được đảm bảo thực hiện


bởi NN
• Tính bắt buộc chung
(quy phạm phổ biến)

1. Giới hạn mà pháp luật quy địch để mọi chủ thể có thể
xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép
2. PL cho phép các chủ thể làm/ bắt buộc/
cấm làm
• Tính xác định chặt chẽ về
mặt hình thức

1. Thể hiện nội dung pháp luật dưới


hình thức nhất định

2. Lời văn rõ ràng,ngắn gọn,dễ


hiểu
• Tính được đảm bảo thực
hiện bởi nhà nước

1. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi PL trong nhân dân


2. Thực hiện bằng 2 phương pháp là thuyết phục và
cưỡng chế
3. NN đảm bảo cho tính hợp lý vàuy tín của nội dung
quy phạm PL và tạo lòng tin
Bản chất của pháp luật
Bản chất của pháp
luật

Tính giai cấp Tính xã hội

Điều Điều
Thể Bảo vệ, Thể hiện Bảo vệ Thể hiện
chỉnh lợi ích chỉnh
hiện ý củng cố ý chí của
hành vi tính công
QHXH của mọi
chí của lợi ích, các giai bằng,
phù hợp thành của mọi
giai cấp địa vị của cấp khác khách
với lợi ích viên chủ thể
giai cấp trong xã quan
thống giai cấp trong xã trong xã
thống trị hội
trị thống trị hội hội
Chức năng của pháp luật

là những phương diện, những mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản
ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật

Chức năng điều chỉnh Chức năng bảo vệ Chức năng giáo dục
• PL ghi nhận các quan hệ
XH cơ bản,quan Bảo vệ những quan hệ Tác động vào tư tưởng
trọng,phổ biến XH được PL điều chỉnh nhận thức
• Điều chỉnh bằng: cho
phép, bắt buộc, cấm
đoán
Vai trò của pháp luật

Pháp luật là cơ sở để Pháp luật tạo ra môi


thiết lập, củng cố và trường ổn định cho
tăng cường quyền việc thiết lập các mối
lực nhà nước quan hệ bàn giao
giữa các quốc gia

Pháp luật là Pháp luật góp


phương tiện để phần tạo dựng
nhà nước quản lý những quan hệ
kinh tế, xã hội mới

24
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm chúng
em

You might also like