You are on page 1of 3

Pháp luật đại cương

Chương1-5

Chương 1: đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học PLDC

Pháp Luật Đại Cương: là môn Khoa Học Xã Hội , nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhà
nước và pháp luật , nghiên cứu về CHXHCNVN và 1 số ngành luật.

Những phương pháp nghiên cứu; PP Luận và PP Nghiên cứu cụ thể.


Và phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu.
 ( thuộc PP Nghiên cứu cụ thể )

Chương 2: Nhà Nước và NN CHXHCNVN

Nguồn gốc nhà nước:

 Mác Xít: theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin: Nhà nước xuất hiện 1 cách khách quan
không phụ thuộc vào ý chí chủ quan. Và chỉ xuất hiện khi con người phát triển đến 1 giai
đoạn nhất định.

 Phi Mác Xít: cho rằng sự ra đời của NN phụ thuộc vào ý chí chủ quan.

1. Học thuyết bạo lực: NN có nguồn gốc từ chiến tranh


2. Học thuyết giai trưởng: NN tiến hóa theo tgian từ các bộ tộc riêng lẽ rồi tập hợp lại.
3. Học thuyết thần quyền: Thượng đế tạo ra NN, NN có quyền lực vinh cửu và bất biến.
4. Học thuyết khế ước xã hội: Con người không thể sống vô chính phủ vì thế họ tự giác
liên kết với nhau. Giao cho NN làm trung gian đảm bảo quyền lợi, anh ninh.

Tiền đề để NN ra đời:

 Tiền đề Kinh Tế: Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. ( phân hóa giàu nghèo )
 Tiền đề Xã Hội: Sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Nguyên Thủy Xã hội Sau Nguyên Thủy
( trước khi có tư hữu sản xuất ) ( sau khi có tư hữu sản xuất )

 Chưa có mâu thuẫn giai cấp  Bắt đầu có sở hữu tư nhân


 Quản lý XH bằng phong tục tập quán  Bắt đầu có bộ máy nhà nước
 Chưa có bộ máy nhà nước

Bản chất của nhà nước;

 Bản chất giai cấp: bản chất là bộ máy trấn áp đặc biệt, là công cụ bạo lực của giai cấp này đối
với giai cấp khác hoặc toàn xã hội. Nhờ đó giai cấp thống trị (thiểu số) có thể duy trì sự áp
bức bóc lột của minh với giai cấp bị trị (thiểu số). Xét về Nd sự thống trị này thể hiện qua 3
mặt:
1. Quyền lực về kinh tế ( quan trọng nhất ) : nắm trong
tay tư liệu sản xuất giai cấp thống trị dễ dàng điều
khiển các giai cấp lệ thuộc
2. Quyền lực về chính trị: sử dụng bộ máy nhà nước
làm công cụ thống trị ( ai nắm nhiều kinh tế thì có
khả năng chi phối chính trị )
3. Quyền lực về tư tưởng: được tạo ra từ quyền lực
kinh tế và quyền lực chinh trị. Là hệ thống tư tưởng
phục vụ giai cấp cầm quyền

 Bản chất xã hội: tổ chức quyền lực chung, là phương thức đảm bảo lợi ích chung trong xã hội

5 đặc trưng của nhà nước: (chỉ có ở NN, phân biệt nó với các tổ chức khác )

1. Quản lý dân cư theo đơn vị hành chinh- lãnh thổ


2. Thiết lập quyền lực công đặc biệt
3. Thực thi chủ quyền quốc gia
4. Ban hành pháp luật để quản lý xã hội
5. Thu thuế, phát hành tiền

5 hình thái Kinh Tế- Xã Hội

Công xã nguyên Tư bản chủ


Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Cộng sản chủ nghĩa
thủy nghĩa

4 kiểu Nhà Nước


Chủ nô Phong kiến Tư sản Vô sản
Hình thức nhà nước: Là cách tổ chức quyền lực và pp để thực hiện quyền lực đó. Được hình than từ
3 yếu tố:

1. Hình thức chính thể:

You might also like