You are on page 1of 39

NGUYỄN PHÚC HẬU –

HTTTQL
BUỔI 1 (Thứ 2, 30/1/2023)
I. Đại cương về nhà nước
1. Nguồn gốc:
* Theo quan điểm Các học thuyết Mácxít.
Thuyết thần học (trước TK16) (Thomas Aquin, J.Calvin, Luthez, Bossneset, Filmer,
Langet, J.Althisius) → Quan niệm cho rằng, nhà nước là do Thần
khai sinh ra
Thuyết gia trưởng Nhà nước cũng như gia đình, là bản nâng cấp hơn.
→ Cách hành xử của 2 thuyết trên là phải tuân theo lời của người đứng đầu, không thể cải lại
Thuyết khế ước xã hội – Khế ước hay còn gọi là hợp đồng. Hợp đồng là 1 hình thức giao
dịch dân sự (lời nói, văn bản, hành vi)
– Có sự thỏa thuận của các thành viên trong xh để chọn người đứng
đầu nhà nước, chọn nhà nước nào để quản lý xh
→ Hợp đồng sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ.
→ Cách hành xử: Có quyền displace người đó nếu làm không tốt
Thuyết tâm lí, bạo lực, Cô giao về đọc, nắm trọng tâm.
thuyết kĩ trị, quan điểm
NN siêu trái đất

* Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin.


– Lấy hình thái ktxh để lí giải cho nhà nước (nhấn mạnh khía cạnh theo hình thái KT-XH)
– ĐCSVN – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân
LĐ…

– Có 5 hình thái KT-XH: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa,
cộng sản chủ nghĩa
+ Ở hình thái 1: Nhà nước chưa ra đời, ấp ủ trong lòng dấu hiệu để làm xuất hiện nhà nước. Chế độ
sở hữu là công hữu (cùng làm cùng hưởng, không có của riêng). Đời sống XH không phát triển.
Trong xh phân bổ thành bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, bào tộc (theo huyết thống). Các yếu tố này dần bị phá
vỡ đi, và chuyển sang cách khác: Đồ ăn/thú ăn không hết thì bắt đầu biết trồng trọt, nuôi giống… có
của để dành, xã hội dần dần xuất hiện giai cấp (người giàu – nghèo)

1
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
2. Khái niệm:
Nhà nước là thiết chế bảo vệ giai cấp THỐNG TRỊ trong một xã hội mà mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được.

Hình thái 1 – Nhà nước chưa ra đời, ấp ủ trong lòng dấu hiệu để làm xuất hiện nhà nước.
Chế độ sở hữu là công hữu (cùng làm cùng hưởng, không có của riêng). Đời
sống XH không phát triển. Trong xh phân bổ thành bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, bào
tộc (theo huyết thống). Các yếu tố này dần bị phá vỡ đi, và chuyển sang cách
khác: Thú/đồ ăn ăn không hết thì bắt đầu biết trồng trọt, nuôi giống… có của để
dành, xã hội dần dần xuất hiện giai cấp (người giàu – nghèo)
– Mua bán, cưới sinh…

THỐNG TRỊ về: Kinh tế / Chính trị / Tư tưởng


– Vấn đề tư tưởng rất được đặt nặng, ví dụ: “Bằng sự tuyên truyền khôn ngoan và dai dẳng, người
ta có thể khiến cho quần chúng nghĩ rằng thiên đường là địa ngục và ngược lại” -Hitler
– Nhà nước và chính trị không thể tách rời nhau
– Nhà nước ra đời, và sẽ thống trị về mặt kinh tế (những tư liệu sản xuất quan trọng nhất sẽ do nhà
nước quản lý: Đất đai, sông hồ, biển đảo…)

3. Đặc điểm của nhà nước (dấu hiệu của nhà nước): Có 5 đặc điểm
Đặc điểm 1 – NN là một tổ chức có quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy
chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những việc chung của xã hội
– Công cộng đặc biệt: Tách rời khỏi xã hội, đứng trên xã hội; dùng quyền
lực này để xử lí. Có công cụ cưỡng chế để bảo vệ NN & xh
+ Ở VN có Cơ quan thi hành án…
Đặc điểm 2 – Có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ
 Ấp, xóm, thôn, bản… không phải là đơn vị hành chính lãnh thổ

Đặc điểm 3 – Nhà nước là tổ chức quyền lực, chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia

2
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

Đặc điểm 4 – NN ban hành PHÁP LUẬT và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi
công dân  quản lý xh bằng pháp luật
Đặc điểm 5 – NN quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
– Đặc điểm số 5 liên quan chặt chẽ đặc điểm số 1, bắt buộc phải đóng để có
thể duy trì công viên chức đang làm trong cơ quan nhà nước đó.

4. Bản chất của Nhà nước


– Tính giai cấp (được thiết chế để bảo vệ giai cấp thống trị)
– Tính xã hội (NN cũng phải tâm tư, quan tâm đến các tầng lớp khác của xã hội)
→ Tùy vào từng loại NN mà tính giai cấp và tính XH được thể hiện như thế nào
+ Tính giai cấp (nhà nước vì mình), tính xã hội (nhà nước vì người) → Để duy trì sự ổn định
+ Tính nào trội hơn phụ thuộc vào người quản lí nhà nước đó – giai cấp quản lí xã hội đó

5. Kiểu NN: Có 4 kiểu nhà nước tương ứng 4 kiểu hình thái kt-xh (vì cái hình thái đầu
tiên không có nhà nước)
a. Khái niệm:
– Kiểu NN là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của NN, thể hiện bản chất, những điều kiện tồn tại &
phát triển của NN trong một hình thái kt-xh nhất định
– Có 4 kiểu: NNCN, NNPK, NNTS, NNXHCN
– Nước CHXHCN-VN từ một xã hội mà nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, xây dựng một xã hội có kinh tế công –
nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống
văn minh và hạnh phúc.
– Tìm hiểu mỗi kiểu NN
+ Kiểu nn nào thì giai cấp tầng lớp nào được bảo vệ / bị bất lợi
Vd: Trong nhà nước tư sản, tầng lớp nào được ưu ái hơn?tầng lớp nào bất lợi hơn?
+ Hiểu câu này thế nào:

3
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
– Nhà nước nửa nhà nước là gì? → Là kiểu nhà nước XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
6. Một số phương thức hình thành Nhà Nước (nghiên cứu)
NN Aten – NN Giéc-Manh – NN Roma cổ đại – NN phương Đông cổ đại

7. Hình thức của Nhà Nước


7.1 Khái niệm:
– Là cách thức tổ chức quyền lực Nhà Nước (phương thức chuyển ý chí của giai cấp thống trị
thành ý chí của NN)

– Có 3 hình thức của Nhà Nước:


+ Hình thức chính thể
+ Hình thức cấu trúc nhà nước
+ Chế độ chính trị

7.2 Hình thức chính thể:


- Những cơ quan tối cao của nhà nước đó là cơ quan nào?
– Là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan
hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân

Chính thể quân chủ – Quyền lực NN tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu NN theo
nguyên tắc thừa kế hoặc do chỉ định
– NN theo chính thể quân chủ được gọi là NN quân chủ

4
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
– Có 2 loại quân chủ: Quân chủ tuyệt đối và Quân chủ hạn chế
Chính thể cộng hòa – Quyền lực NN được thực hiện bởi Cơ quan đại diện được bầu ra trong một thời
hạn nhất định
– NN theo chính thể cộng hòa được gọi là NN cộng hòa
– Bao gồm:
+ Cộng hòa quý tộc, cộng hòa dân chủ
+ Cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị
- CHDC: Hễ là dân thì đi bầu được
- CHQT: Dân nhưng chưa chắc được đi bầu => Những người thuộc giới quý tộc mới được đi bầu

VD Chính thể:

5
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

Dân không bầu được chủ tịch nước.

7.3 Hình thức cấu trúc lãnh thổ


– Là sự tổ chức NN theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận
cấu thành NN, giữa các cơ quan NN ở Trung ương với các cơ quan NN ở địa phương

Nhà nước đơn nhất – NN có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất; Các bộ phận hợp thành NN là các đơn vị
hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia và các đặc điểm khác của NN,
đồng thời có hệ thống các CQ thống nhất từ Trung ương xuống địa phương
– Có 1 hệ thống Nhà nước và 1 hệ thống Pháp luật
Nhà nước liên bang – Nhiều NN thành viên hợp lại
– Có 2 hệ thống Nhà nước và 2 hệ thống Pháp luật
– Có sự phân quyền theo chiều ngang giữa các CQ Trung ương của chính quyền liên
bang và cả phân quyền theo chiều dọc giữa chính quyền liên bang và chính quyền
bang trong cả 3 lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đơn: Congo, Ai cập, Việt Nam, thổ nhĩ kỳ, pháp
Liên bang: Áo, thụy sĩ, bỉ, canada, Hoa kỳ

6
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

8. Chế độ chính trị


– Tổng hợp các phương pháp, cách thức và phương tiện để thực hiện quyền lực NN

– Chế độ chính trị phản ánh tính chất dân chủ hay phi dân chủ của NN

Biểu hiện của chế độ + Quyền lực NN dựa trên ý chí của một người/nhóm người
phi dân chủ: + Nhân dân không có cơ hội tham gia điều hành, quản lý xã hội
- chuyên chế, chuyên + Quyền lực NN được thực hiện thông qua bạo lực, đàn áp
chính, độc tài + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân không được đảm bảo

7
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
Chính thể và chính trị có liên quan nhau

8
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
II. NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Quá trình hình thành và phát triển
- NN Đại diện công xã thời Hùng Vương
- Chính quyền đô hộ kiểu Trung Hoa
- NN phong kiến độc lộc
- Chính quyền đô hộ của thực dân Pháp
- NN Cách mạng VN được thành lập sau CMT8
+ Ngày 2/9/1945: NN VN DCCH ra đời
+ Ngày 2/7/1976: NN lấy tên là “NN CHXHCNVN” => Đặt để làm mục tiêu phấn đấu
- Văn Lang, Âu Lạc là tên gọi (quốc hiệu) đầu tiên của Việt Nam
- VN được chia làm 3 quận khi bị bắc thuộc: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

2. Bộ máy nhà nước


- Bộ máy nhà nước
- Cơ quan nhà nước

ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Sở (cấp tỉnh), Phòng (cấp huyện), Ban (cấp xã)


Có bộ nào sẽ có sở đó, riêng TPHCM ngoại lệ có sở du lịch.
- Trường ĐH Ngân Hàng là đơn vị sự nghiệp công lập. Có ban thanh tra nhân dân (cấp xã)

9
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VN
CQ Quyền lực CQ Quản lý (hành Tòa án Việt kiểm sát
chính NN)
+ Quốc hội – + Chính phủ + TANDTC + VKSNDTC
UBTVQH + UBND các cấp (TAQSTW) (VKSQSTW)
+ HĐND các cấp (CQ + AND khác do luật + VKSND khác do
quyền lực NN ở địa định luật quy định
phương)

- 1 năm Quốc hội họp 2 lần


- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ĐẶT ở địa phương
- UBND các cấp là cơ quan quản lý nhà nước Ở địa phương.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT
Phê chuẩn Bổ nhiệm
mũi tên nhạt mũi tên đậm
- Nhân dân:
+ bầu cử ra đại biểu quốc hội -> tạo thành quốc hội
+ bầu ra đại biểu hội đồng nhân dân các cấp -> có hdnd cấp xã huyện tỉnh
Sau khi hình thành hdnd các cấp -> Mới lập nên ủy ban nhân dân các cấp tương ứng

- Quốc hội phê chuẩn:


+ Bổ nhiệm những người trong chính phủ, từ chính phủ tới tỉnh – huyện – xã

- Cơ quan QLHC nhà nước địa phương: có tỉnh huyện xã


- Cơ quan QLNN ở địa phương cũng có: tỉnh huyện xã
- VKS chỉ tổ chức đến cấp huyện (ko có xã)

2.2 Phân loại cơ quan nhà nước


- Căn cứ vào mức độ nhận quền lực từ nhân dân: CQ trực tiếp (đại diện), CQ quản lý nhà nước (gt)
+ CQ trực tiếp nhận quyền lực từ dân trao cho: (HĐND các cấp, quốc hội)
+ CQ quản lý hành chính nhà nước (gián tiếp): (chính phủ, UBND các cấp)

- 18 bộ là cơ quan thẩm quyền riêng


- UBND các cấp + chính phủ là cơ quan có thẩm quyền chung
- Căn cứ vào chức năng: CQ lập pháp, hành pháp, tư pháp
+ QH là cơ quan lập pháp
+ CP, UBNDCC là hành pháp
+ Tòa án là tư pháp

10
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
2.3 Quốc hội:
- CQ nhà nước cao nhất
- Các quốc gia chia quốc hội thành 2 viện (thượng viện, hạ viện)
+ nhật, anh, ấn, malaysia, mỹ, ý, thái lan, philippine, ukraina, bỉ, tây ban nha, myanmar
- Quốc hội có 500 đại biểu
Nhiệm vụ - Lập pháp (lập hiến và lập pháp)
- Quyết định những vấn đề cơ bản, quan trọng
- Giảm sát tối cao (thông qua xem xét báo cáo, hoạt động định kỳ của các cơ
quan nhà nước và hoạt động của bản thân đại biểu QH)
→ Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ cao nhất của nhà nước,...
Nhiệm kỳ - Nhiệm kỳ của mỗi khóa: 5 năm
- 2 tháng (60 ngày) trước khi QH hết nhiệm kỳ, QH khóa mới phải được bầu
xong
- Đặc biệt: Nếu được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành => QH
quyết định rút ngắn/kéo dài nhiệm kỳ của mình
Cơ cấu - Ủy ban thường vụ Quốc hội là Cơ quan thường trực của QH. Gồm:
+ Chủ tịch QH, các phó chủ tích QH và các Ủy viên
+ Số thành viên: do QH quyết định
+ Thành viên của UBTVQH không thể đồng thời là thành viên Chính phủ
- QH bầu hội đồng dân tộc và các UB của QH
- Có 2 kiểu đại biểu: Đại biểu chuyên trách (ít nhất 35%) và đại biểu không
chuyên trách (ít nhất 1/3 thời gian làm việc)
- Chính phủ là CQ chấp hành của QH
- Gồm: Kỳ họp quốc hội, ủy ban thường vụ QH, Chủ tịch QH, HĐ dân tộc, các
Ủy ban của QH và Đại biểu QH

Chế độ làm → Kỳ họp quốc hội


việc - Mỗi năm họp 2 kỳ do UBTVQH triệu tập
- 1/3 tổng số đại biểu QH hoặc Chủ tích nước, TT Chính phủ yêu cầu… UBTV
QH triệu tập QH họp bất thường
- Luật, nghị quyết của QH phải được quá nửa tổng số ĐBQH tán thành
- Chủ tịch quốc hội: Chủ trì, điều hành hoạt động QH. Chỉ đạo / thay mặt QH
trong công tác đối ngoại
UBTVQH - Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
- Mỗi tháng họp ít nhất 1 phiên
Đại biểu QH - Gồm 500 đại biểu
- Quyền:
+ Quyền chất vấn
+ Quyền trình kiến nghị về luật, pháp luật và dự án luật, dự án pháp lệnh trước
QH, UBTVQH

11
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

2.4 Chủ tịch nước:


Khái quát - Thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại
- CTN do QH bầu ra trong số Đại biểu QH
- Nhiệm kỳ: 5 năm (theo nhiệm kỳ của Quốc hội)
Chức năng - Hiến pháp, điều 88
- Có quyền cho gia nhập/thôi quốc tịch
- Nhiệm kỳ:

2.5 Chính phủ


Khái quát - Là CQ hành chính NN cao nhất, thực hiện quyền Hành pháp
- Là CQ chấp hành của quốc hội
Nhiệm vụ, - Chịu trách nhiệm trước QH & báo cáo công tác với QH, UBTVQH, Chủ tịch
quyền hạn nước: Điều 94 Hiến pháp năm 2013
- Nhiệm vụ và quyền hạn của CP: Điều 96 Hiến pháp năm 2013, Điều 6 đến 25,
Điều 27 Luật tổ chức CP năm 2015
Nhiệm kỳ - 5 năm (theo nhiệm kỳ của QH)
- Họp theo phiên: 1 lần/tháng (một năm 12 lần)
- Thủ tướng triệu tập phiên họp bất thường của CP theo quyết định của mình
hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên CP.
Cơ cấu - Thủ tướng - Các phó thủ tướng - các bộ trưởng - Thủ trưởng CQ ngang bộ
→ QH quyết định thành lập,bãi bỏ các bộ/CQ ngang bộ
Cơ quan
thuộc Chính
phủ:

Thủ tướng - Chịu trách nhiệm trước QH & báo cáo công tác với QH, UBTVQH, Chủ tịch
chính phủ nước
- Do QH bầu trong số các đại biểu QH
- Do Chủ tịch nước giới thiệu
12
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
NV-QH Thủ - Điều 28, 29 Luật tổ chức CP năm 2015
tướng CP - Điều 98 Hiến pháp sửa đổi năm 2013

2.6 Bộ:
Khái quát - Gồm 18 bộ
- Bộ do QH quyết định thành lập / bãi bỏ theo đề nghị cả Thủ tướng
Cơ quan 1. Thanh tra Chính phủ
ngang bộ 2. Ngân hàng nhà nước
3. UB dân tộc
4. Văn phòng CP

2.6 Tòa án nhân dân:


Khái quát - Là CQ xét xử, thực hiện quyền Tư pháp
NV – QHạn - Bảo vệ công lý
- Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
- Bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Tổ chức - Tòa án ND tối cao
- Các tòa án khác do luật định
Cụ thể:
1. TAND tối cao
2. TAND cấp cao
3. TAND tỉnh, TP trực thuộc TW
4. TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh – tương đương
5. Tòa án quân sự
Nguyên tắc 1. Việc XX sơ thẩm của TAND có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp XX theo
xét xử thủ tục rút gọn.
2. Thẩm phán, Hội thẩm XX độc lập và chỉ tuân theo PL
3. TAND XX công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật NN, thuần
phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư
theo yêu cầu chính đáng của đương sự, TAND có thể XX kín.
4. TAND XX tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp XX theo thủ tục rút
gọn.5. Nguyên tắc tranh tụng trong XX được bảo đảm.
6. Bảo đảm chế độ XX sơ thẩm và phúc thẩm.
7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương
sự được bảo đảm.
8. XX theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước PL; CQ, tổ chức, đơn vị
vũ trang nhân dân và các cơ sở SX, KD thuộc mọi thành phần KT đều bình đẳng
trước PL.
9. Bảo đảm cho những người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết của
dân tộc mình trước TA

13
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

Tòa án nhân - Là CQ xét xử cao nhất của nhà nước


dân tối cao - Giám đốc việc xét xử các tòa án khác (trừ TH do luật định)
- Tổng kết thực tiễn XX, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong XX
Cơ cấu 1. Hội đồng thẩm phán TAND TC
2. Bộ máy giúp việc
3. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
Chánh án - Chịu trách nhiệm & báo cáo công tác trước QH, trongthời gian QH không họp
TAND tối thì chịu trách nhiệm & báo cáo công tác trước UBTVQH, Chủ tịch nước
cao - Nhiệm kỳ: 5 năm (theo nhiệm kỳ của QH)
- Quốc hội bầu CATANDTC, viện trưởng VKS nhân dân tối cao theo đề nghị
của Chủ tịch nước

- TAND tối cao: Ở VN có 1 TAND tối cao


- TAND cấp cao: 3
- TAND tỉnh, tp trực thuộc TW: 63
- TAND huyện quận thị xã, tp thuộc tỉnh và tương đương: 700

Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao
- Là CQ xét xử cao nhất của nhà nước - Có 6 tòa chuyên trách: Hình sự, dân sự, kinh tế,
- Giám đốc việc xét xử các tòa án khác (trừ TH do hành chính, lao động, GĐ – Người chưa thành niên.
luật định)
- Tổng kết thực tiễn XX, bảo đảm áp dụng thống nhất
pháp luật trong XX
Cơ cấu: Cơ cấu:
1. Hội đồng thẩm phán TAND TC 1. Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao;
2. Bộ máy giúp việc 2. Tòa HS, Tòa DS, Tòa HC, Tòa KT, Tòa LĐ, Tòa
3. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng gia đình và người chưa thành niên.
Trường hợp cần thiết, UBTVQH quyết định thành
lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh
án TAND TC;
3. Bộ máy giúp việc
Chánh án TAND tối cao: Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm & báo cáo công tác trước QH,
trongthời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm &
báo cáo công tác trước UBTVQH, Chủ tịch nước
- Nhiệm kỳ: 5 năm (theo nhiệm kỳ của QH)
- Quốc hội bầu CATANDTC, viện trưởng VKS nhân
dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước

- Sơ thẩm: Xử lần đầu (hiệu lực sau 15 ngày)


14
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
- Phúc thẩm: Bản sơ thmả chưa có hiệu lực bị kêu
xử lại
- Giám đốc thẩm, tái thẩm: Bản án đã có hiệu lực, bị
kêu xử lại

Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện
Cơ cấu: Cơ cấu:

Nhiệm vụ, quyền hạn: Nhiệm vụ, quyền hạn:

Tòa án nhân dân cấp huyện


- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của PL
- Giải quyết việc khác theo quy định của PL

2.7 Viện kiểm sát nhân dân


Khái quát - Là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước
CHXHCN Việt Nam
- VKS làm việc theo chế độ thủ trưởng, dưới sự lãnh đạo của Viện trưởng.
- Viện trưởng VKS nhân dân địa phương chịu sự lãnh đạo và chịu trách nhiệm
trước VTVKS cấp trên và chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp
Chức năng - Thực hành quyền công tố
- Kiểm sát các hoạt động tư pháp
Nhiệm vụ - Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
- Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
- Bảo vệ chế độ XHCN
- Bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
- Góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
Cơ cấu - VKSND tối cao
- Các VKS khác do luật định
Cụ thể:
1. VKSND TC
15
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
2. VKSND cấp cao
3. VKSND tỉnh/tp thuộc TW
4. VKS huyện/quận/thị xã…
5. VKS quân sự các cấp
Nguyên tắc tổ - VKSND do Viện trưởng lãnh đạo
chức – hoạt - Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của cấp trên
động - Viện trưởng các VKS cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng
VKSND tối cao
- VKS cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật
của VKS cấp dưới.
- Viện trưởng VKS cấp trên có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định trái PL
của Viện trưởng VKS cấp dưới.
- Tại VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND tỉnh, TP trực thuộc TW, VKS
quân sự TW, VKS quân sự quân khu và tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát
để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng, cho ý kiến về
các vụ án, vụ việc trước khi Viện trưởng quyết định theo quy định tại các Điều
43, 45, 47, 53 và 55 của Luật này.
(Điều 7 Luật tổ chức VKSND năm 2014)
Công tác khi thực hành quyền công tố:
a) Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
b) Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án HS;
c) Thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố tội phạm;
d) Thực hành quyền công tố trong giai đoạn XX vụ án
HS; đ) Điều tra một số loại tội phạm;
e) Thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về HS
Công tác khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp:
a) Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
b) Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự;
c) Kiểm sát việc tuân theo PL của người tham gia tố tụng trong giai đoạn truy tố;
d) Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự;
đ) Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự;
e) Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc DS, HN & GĐ, KD, TM, LĐ và những
việc khác theo quy định của PL;
g) Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính;
h) Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các CQ có thẩm quyền
theo quy định của PL; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền;
i) Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp.

16
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
* VKSND tối cao
Cơ cấu 1. Ủy ban kiểm sát
2. Văn phòng
3. Cơ quan điều tra
4. Các cụ/vụ/viện và tương đương
5. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp
công lập khác
6. Viện kiểm sát quân sự TW
Thành phần Mỗi Viện kiểm sát có Viện trưởng – các phó Viện trưởng – các Kiểm sát viên.
- Viện trưởng VKSND tối cao
Viện trưởng VKS ND tối cao
Nhiệm vụ,
quyền hạn

Thêm: Viện trưởng VKS ND tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Những người khác do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi nhiệm

* VKSND cấp cao:


Cơ cấu a. Ủy ban kiểm sát
b. Văn phòng

17
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
c. Các viện và tương đương
Viện trưởng VKSND cấp cao
Khái quát - Do viện trưởng VKSND TC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Nhiệm kỳ của VT VKSND cấp cao là 5 năm/ kể từ ngày được bổ nhiệm
* VKSND cấp tỉnh:
Cơ cấu Như trên
Viện trưởng VKSND cấp tỉnh
Khái quát - Do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Nhiệm kỳ 5 năm
* VKSND cấp huyện
Khái quát - Tổ chức bộ máy của VKSND huyện gồm có văn phòng và các phòng; những
nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy
giúp việc
- VKSND cấp huyện có viện trưởng, các Phó viện trưởng, kiểm tra viên, công
chức khác và NLĐ khác
Viện trưởng VKSND cấp huyện
Khái quát - Do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Nhiệm kỳ 5 năm

2.8 Hội đồng nhân dân


Khái quát - HĐND là CQ quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của ND địa phương, do ND địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước ND địa phương và CQ NN cấp trên
- HĐND mỗi năm họp ít nhất hai kì
Vị trí HĐND là cơ quan quyền lực NN ở địa phương

2.9 Ủy ban nhân dân


Khái quát - Do HĐND cùng cấp bầu
- Là cơ quan chấp hành của HĐND,
- Là CQ hành chính NN ở địa phương
- Chịu trách nhiệm trước HĐND và CQ hành chính NN cấp trên
- UBND giống Chính phủ, họp thường kỳ mỗi tháng một lần
Vị trí - Là CQ hành chính NN và là CQ chấp hành CQ quyền lực NN ở địa phương
Vai trò Thực thi PL, Nghị quyết của HĐND và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý NN
tại địa phương

3. Nguyên tắc hoạt động / tổ chức của NNVN

18
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
1. Nguyên tắc quyền lực Quyền lực NN là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
NN là thống nhất có sự các CQ NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
phân công, phối hợp, pháp (Mục 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013)
kiểm soát giữa các CQ
NN.
2. Nguyên tắc NN pháp Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp quyền XHCN của Nhân
quyền XHCN dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
3. Nguyên tắc bình đẳng, Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
đoàn kết giữa các dân triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc
tộc:
4. Nguyên tắc tập trung - NN được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và PL, quản lý xã hội
dân chủ: bằng Hiến pháp và PL, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ (Mục 1
Điều 8 Hiến pháp năm 2013).
- Nguyên tắc này phải bao gồm yếu tố tập trung và yếu tố dân chủ
5. Nguyên tắc toàn bộ NN bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn
quyền lực NN thuộc về trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện
nhân dân: mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện.
6. Nguyên tắc bảo đảm Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân,
sự lãnh đạo của Đảng đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt
công sản Việt Nam: Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao
động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo NN và XH

* HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM:


- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nhà nước Việt Nam
- Tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội khác)
=> Bản chất của NNVN: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp quyền XHCN của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân
* Chức năng của NNVN:
* Chức năng đối nội:
✓ Chức năng KT
✓ Chức năng XH
✓ Chức năng bảo đảm sự ổn định an ninh, chính trị, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của NN,
bảo vệ trật tự, an toàn XH.
* Chức năng đối ngoại:
✓ Chức năng bảo vệ tổ quốc.
✓ Thiết lập, củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nước ta với những nước
khác trên thế giới.
* Phân loại chức năng NN

19
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
• Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
• Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực NN: chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp.
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động: chức năng kinh tế, chức năng XH, chức năng chính trị

* Chức năng của Ngân hàng Nhà nước:


- Chức năng quản lý NN về tiền tệ, hoạt động NH & ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ & NH);
- Chức năng của NH trung ương:
+ Phát hành tiền,
+ NH của các TCTD
+ Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
* Cách phân loại chức năng NN:
- Chức năng cơ bản và không cơ bản
- Chức năng lâu dài và chức năng tạm thời

20
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
CHƯƠNG 2:
1. Nguồn gốc:
- Quan điểm về xã hội: Ở đâu có xã hội, ở đó có pháp luật (Ricci)
* Hai quan điểm phổ biến:
- Pháp luật tự nhiên (natural law)
- Pháp luật thực định (positive law): Gắn liền với sự ra đời của nhà nước, có sự cưỡng chế, thể hiện
quyền lực nhà nước.
2. Khái niệm: - Là tập hợp những quy tắc xử sự mà Nhà nước ban hành.
3. Bản chất của pháp luật
4. Đặc điểm
a) Tính quyền lực, cưỡng chế
b) Tính quy phạm phổ biến
c) Tính minh bạch
5. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác:
- Quan hệ giữa PL với KT
- Quan hệ giữa PL với đạo đức
- Quan hệ giữa PL với chính trị
- Quan hệ giữa PL với Nhà Nước
II Chức năng vai trò của PL
1. Chức năng của pháp luật:
- Chức năng điều chỉnh QHXH
- Chức năng bảo vệ QHXH
- Chức năng răn đe, giáo dục
2. Vai trò của pháp luật:
- Cơ sở để thiết lập, tăng cường và củng cố quyền lực nhà nucớ
- Phương tiện để NN quản lý KT, XH
- Góp phần tạo dựng những quan hệ mới
- Tạo môi trường ổn định để thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia
3. Các hình thức pháp luật:
- Tiền lệ pháp
- Tập quán pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật
* Các con đường hình thành nên pháp luật:
- Được nhà nước ban hành
- Được nhà nước công nhận cái có sẵn (tập quán, án lệ).
4. Các kiểu pháp luật: Có 4 kiểu
- Pháp luật chủ nô
- Pháp luật phong kiến

21
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
- Pháp luật tư sản
- Pháp luật XHCN
5. Các hệ thống pháp luật trên thế giới
- Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (common law)
- Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (continental Law) (Chiếm phổ biến) (trừ Anh, Ireland)
- Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic law)
- Hệ thống pháp luật XHCN

22
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
CHƯƠNG 3
1. Quy phạm pháp luật
Khái niệm: + Quy tắc xử sự chung
QPPL là + Có hiệu lực bắt buộc chung
+ Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần dối với CQ, tổ chức, cá nhân trong
phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định
=> Do CQNN, người có thẩm quyền quy định trong Luật này có ban hành và
được NN bảo đảm thực hiện
Đặc điểm: + Có tính bắt buộc chung
+ Có tính xác định chặt chẽ (về mặt hình thức và nội dung)
+ Phải được CQNN hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành
+ Được đảm bảo thực hiện bằng tính cưỡng chế của NN
Phân loại 1. Căn cứ vào mức độ điều chỉnh hành vi: QPPL điều chỉnh, QPPL quy định
+ Điều chỉnh: Có tính chất chi tiết, cụ thể, có mức độ điều chỉnh cao, quy
định rõ ràng về hành vi, hành động, việc không được phép hay phải tuân
theo (VD: quy đinh cấm hút thuốc trong khu vực công cộng, quy định về
tốc độ xe…)
+ Quy định: Có tính chất chung chung; chỉ nêu ra nguyên tắc, tiêu chuẩn,
mục đích, phương pháp thực hiện (VD: Quy định về phòng chống tham
nhũng, quy định về an toàn thực phẩm)
=> QPPL định nghĩa không trực tiếp điều khiển hành vi, mà chỉ nêu ra những
nguyên tắc chung, những giải thích có tác dụng bổ sung, làm cơ sở cho các
QPPL khác
2. Căn cứ vào lĩnh vực luật: QPPL hình sự, QPPL dân sự, QPPL hành chính

3. Căn cứ vào nội dung củ QPPL: QPPL cấm đoán, cho phép, bắt buộc
+ Cấm đoán: Quy định cấm/hạn chế một hành vi/việc sử dụng vật phẩm
nào đó (VD: Cấm đánh bạc, cấm buôn bán ma túy, cấm giết người…)
+ Cho phép: Quy định cho phép làm/sử dụng vật phẩm. (VD: Luật cho
phép kinh doanh, cho phép thực hiện quyền tài sản, cho phép kết hôn)
+ Bắt buộc: Quy định bắt buộc phải thực hiện. (VD: Luật thuế, luật giao
thông…)
4. Cắn cứ vào phạm trù nội dung và hình thức: QPPL hình thức, QPPL nội
dung
+ Hình thức: Chỉ quy định về hình thức thực hiện, cách thức – thủ tục –
quy trình thực hiện, giải quyết vấn đề (VD: Quy chế hoạt động cơ quan,
quy trình thủ tục hành chính, quy định về ký kết hợp đồng…)
+ Nội dung: Chỉ quy định về nội dung/đối tượng/kết quả cần đạt được
(VD: Quy định về đảm bảo an toàn giao thông, quy định về bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ…)

23
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
1.1. Cấu trúc phổ biến của QPPL:
Giả định: – Là bộ phận nêu lên những hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế và
các chủ thể tham gia vào trong đó.
– Khi những hoàn cảnh, tình huống này xảy ra => Thì quy phạm pháp luật phát huy
tác dụng
* Phân loại giả định:
1. Căn cứ vào tính chất:
– Giả định đơn giản: Nêu ra một hoàn cảnh/tình huống/điều kiện → Khi hoàn cảnh,
điều kiện này cùng xảy ra thì QPPL sẽ được phát huy tác dụng
VD1: Người nào vô ý làm chết người, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3
năm hoặc phạt từ từ 1 đến 5 năm

– Giả định phức tạp: Nêu ra nhiều hoàn cảnh/tình huống/điều kiện → Khi hoàn
cảnh, điều kiện này cùng xảy ra thì QPPL sẽ được phát huy tác
dụng
VD2: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm, hoặc phạt tù từ 3
tháng đến 2 năm.

2. Căn cứ vào tính xác định của giả định:


– Giả định cụ thể: Nêu một cách chi tiết hoàn cảnh, tình huống, điều kiện
VD3: Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện một công việc mà mình
phải thực hiện thì bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực
hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và
yêu cầu bên có nghĩa vụ thanh toán chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại

– Giả định trừu tượng: Nêu một cách chung chung, mơ hồ về hoàn cảnh/tình
huống/điều kiện
VD3: Người nào đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nếu không
thuộc các trường hợp quy định tại Điều 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Quy định: – Là một bộ phận nêu lên những cách thức xử sự mà chủ thể cần phải thực hiện khi
ở vào hoàn cảnh/tình huống/điều kiện đã được nêu
* Phân loại quy định:
– Quy định bắt buộc: Chủ thể phải thực hiện một hoặc những hành vi nhất định do
pháp luật quy định
– Quy định tùy nghi: Khi pháp luật nêu ra nhiều cách thức xử sự khác nhau để chủ
thể có thể lựa chọn một trong những cách thức ấy hoặc có thể
từ chối không thực hiện

24
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
Chế tài: – Là bộ phận nêu lên những hậu quả pháp lý bất lợi sẽ được áp dụng đối với những
người không tuân theo quy định của NN
* Phân loại chế tài:
1. Căn cứ vào mục đích
– Chế tài khôi phục: NN buộc người có hành vi vi phạm phải khôi phục lại tình
trạng hợp pháp ban đầu của quan hệ như khi chưa có vi phạm
– Chế tài phủ định: NN không công nhận kết quả pháp lý của một quan hệ khi các
bên không tuân thủ quy định của PL
– Chế tài trừng phạt: NN sẽ dùng một số biện pháp hoặc hình phạt nhất định với
những người không tuân theo pháp luật
2. Căn cứ vào ý chí của nhà làm luật: Chế tài cố định – Chế tài không cố định
3. Căn cứ vào lĩnh vực: Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, …

1.2: Cách thể hiện QPPL


Trực tiếp - Khi tất cả các bộ phận của QPPL được thể hiện trong một điều luật
VD4: Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ,
cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi,
uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.
(Điều 181 BLHS năm 2015)
Tập trung - Khi nhiều QPPL được thể hiện trong một điều luật với mục đích làm cho ngắn
gọn, dễ hiểu, dễ tìm, trách chồng chéo
VD5:
1. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau:
a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ
chức, người có thẩm quyền cấp để được công chứng hợp đồng, giao dịch, bản
dịch;
b) Sử dụng giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp bị
tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung để được công chứng hợp đồng, giao
dịch, bản dịch.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
a) Gian dối, không trung thực khi làm chứng hoặc phiên dịch;
b) Dịch không chính xác, không phù hợp với giấy tờ, văn bản cần dịch
(Điều 12 Nghị định 80/2020/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình;
thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, được ban hành
ngày 15-7-2020, hiệu lực từ ngày 1-9-2020)
Viện dẫn - Khi các bộ phận của QPPL được thể hiện ở nhiều điều luật khác nhau trong một
VB QPPL hoặc được thể hiện trong nhiều VB QPPL khác nhau

25
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
VD5: Tội buôn lậu
1. Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa
hoặc ngược lại trái quy định của pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ
06 tháng đến 03 năm:
a) Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ
100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng
nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc
tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ
luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà
còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 248, 249, 250,
251, 252, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này;
b) Di vật, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa
(Điều 188 BLHS năm 2015)

2. Văn bản QPPL


2.1 : Thẩm quyền ban hành:
- Điều 4 Luật ban hành VB QPPL 2015:
- Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành VB QPPL, ban hành 18-6-2020, hiệu
lực từ 1-1-2021
1. Quốc hội Nghị quyết
2. Ủy ban thường vụ QH → Tập thể cơ quan: Nghị quyết
3. Hội đồng thẩm phán/TAND tối cao Mở rộng: Quốc hội ban hành Hiến
4. HĐND các cấp pháp, luật, bộ luật, nghị quyết
5. Chủ tịch nước Lệnh, quyết định
6. Thủ tướng Quyết định → Cá nhân: Quyết định
7. Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định
8. Ủy bản ND cấp tỉnh/huyện/xã Quyết định (ngoại lệ)

9. Bộ trưởng/thủ trưởng cơ Thông tư VD: Thống đốc ngân hàng nhà


quan ngang bộ nước sẽ ban hành Thông tư

- Có những luật, phạm vi điều chỉnh rất hẹp → không gọi là Bộ luật:
VD ở Việt Nam: Luật thuế thu nhập cá nhân, luật viên chức (phạm vi điều chỉnh chỉ có ở viên
chức)
- Luật có phạm vi điều chỉnh rộng → gọi là Bộ luật (giống như tập hợp các luật khác)
VD ở Việt Nam: Bộ luật Dân sự/hình sự/tố tụng hình sự… (phạm vi điều chỉnh rất rộng)
- Nghị quyết/thông tư liên tịch: Có sự phối hợp với nhau để ban hành ra một văn bản chung có liên
quan đến những chủ thể đó.

2.2. Phân loại văn bản QPPL


- Gồm: Văn bản luật, văn bản dưới luật
26
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
* Văn bản dưới luật:
- Do các CQNN khác (không phải Quốc hội) ban hành
- Có giá trị pháp lý thấp hơn VB luật
- Được ban hành trên cơ sở văn bản luật
- Không được trái với văn bản luật

2.3. Hiệu lực pháp lý của VB QPPL:


Hiệu lực về không gian Là phạm vi lãnh thổ, giới hạn về mặt không gian mà văn bản đó có
hiệu lực
+ VB QPPL của nước Việt Nam
+ VB của CQ NN ở TW của Việt Nam
+ VB của CQ NN ở địa phương của Việt Nam
Hiệu lực về thời gian Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm
pháp luật được quy định tại văn bản đó không được sớm hơn một số
ngày quy định như sau:
+ Với văn bản của cơ quan nhà nước ở trung ương: không sớm
hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
+ Với văn bản của HĐND, UBND cấp tỉnh: không sớm hơn 10
ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
+ Với văn bản của HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã: không
sớm hơn 7 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
Hiệu lực về đối tượng Đối tượng chịu tác động trực tiếp của VB QPPL là Cơ quan, tổ chức,
tác động cá nhân có quyền/nghĩa vụ/trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
việc áp dụng VB đó sau khi được ban hành.

- Văn bản QPPL được ban hành theo trình tự/thủ tục rút gọn có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua
hoặc ký ban hành
- Đồng thời phải được đăng ngay trên thông tin điện tử của CQ ban hành và phải được đưa tin trên
phương tiện thông tin đại chúng
- Đăng Công báo nước CHXHCN Việt Nam chậm nhất là 3 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban
hành đối với VB QPPLD của CQ NN ở TW
- Đăng Công báo tỉnh/TP trực thuộc TW chậm nhất là 3 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban
hành đối với VB QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh

2.4 Thời điểm chất dứt hiệu lực:


- Hết thời hạn có hiuệ lực đã được quy định trong văn bản
- Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng VB QPPL mới của chính CQ NN đã ban hàng VB đó
- Bị bãi bỏ bằng một VB của CQ NN có thẩm quyền
- VB QPPL hết hiệu lực thì VB QPPL quy định chi tiết thi hành VB đó cũng đồng thời hết hiệu lực

27
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
2.5 Nguyên tắc xây dựng, ban hành VB QPPL (6 nguyên tắc)
1 Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thóng nhất của VB QPPL trong hệ
thống PL
2 Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VB
QPPL
3 Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của VB QPPL
4 Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của
VB QPPL; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VB QPPL, bảo đảm
yêu cầu cải cách thủ tục hành chính
5 Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở
việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên
6 Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của
cá nhân/CQ/Tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành VB QPPL

2.6 Nguyên tắc áp dụng VB QPPL


- VB QPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực
- VB QPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đó đang có hiệu lực. Trong
trường hợp quy định của VB QPPL có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó =>
Nguyên tắc: Bất hồi tố
- Trong trường hợp các VB QPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng VB có
hiệu lực pháp lý cao hơn

3. Quan hệ pháp luật


Khái niệm Quan hệ pháp luật là quan hệ XH được điều chỉnh bởi các QPPL, trong đó
các bên tham gia có các quyền và ngĩa vụ pháp lý cụ thể
Đặc điểm - Cơ sở của QHPL là các QPPL
- QPHL có tính xác định cụ thể
- QHPL mang tính ý chí của các bên và ý chí của NN
- QHPL được đảm bảo thực hiện bởi khả năng cưỡng chế của NN
Phân loại - Căn cứ vào ngành luật: QPHL hình sự - ds – hành chính
- Căn cứ vào tính xác định của chủ thể: QPHL tuyệt đối và QPHL tương đối
VD: Quan hệ sở hữu, quan hệ mua bán tài sản…
Thành phần: - Chủ thể - Nội dung - Khách thể
28
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
* Tìm hiểu từng thành phần của QHPL

Chủ thể - Chủ thể là Cá nhân, tổ chức, các chủ thể được NN thừa nhận có thể tham gia
QHPL
- Bao gồm: Cá nhân, tổ chức (có hoặc không có tư cách pháp nhân)

* Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
a/ Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
b/ Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này
c/ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình
d/ Nhân danh mình tham gia quan hệ PL một cách độc lập
* Phân loại pháp nhân:
- Pháp nhân Thương mại
- Pháp nhân Phi Thương mại

* Năng lực chủ thể:


- Năng lực pháp luật: Là khả năng của cá nhân, tổ chức được NN công nhận có
quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Năng lực hành vi: Là khả năng được NN thừa nhận bằng chính hành vi của
mình tham gia vào quan hệ PL – có thể tự xác lập được quyền và nghĩa vụ pháp
lý từ quan hệ pháp luật đó
* Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật & năng lực hành vi:
- Năng lực pháp luật là điều kiện cần
- Năng lực hành vi là điều kiện đủ
=> Năng lực hành vi có thể bị hạn chế trong 1 số trường hợp nhất định

* Các mức độ của năng lực hành vi dân sự:


- Năng lực hành vi chưa đầy đủ
- Năng lực hành vi đầy đủ
- Bị hạn chế năng lực hành vi
- Có khả năng trong việc nhận thức và làm chủ hành vi

Nội dung - Là tất cả những quy tắc xử sự do PL đặt ra để điều chỉnh hành vi của các bên
tham gia trong quan hệ PL
- Bao gồm: Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
+ Quyền chủ thể: Là khả năng xử sự của chủ thể theo ý chí chủ quan của mình
phù hợp với quy định của PL
+ Nghĩa vụ của chủ thể: Là cách thức xử sự bắt buộc mà chủ thể phải thực
hiện

29
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
Khách thể - Là yếu tố, mục đích mà các bên muốn đạt được khi tham gia vào QHPL
- Giá trị vật chất, tinh thần hoặc những giá trị XH khác

4. Sự kiện pháp lý:


Khái niệm Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế được PL quy định là có giá
trị làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL
Đặc điểm - Là sự kiện có thực
- Là sự kiện được quy định trong các QPPL hay theo sự thỏa thuận của các bên
- Là sự kiện làm phát sinh hoặc thay đổi hoặc chấm dứt một QHPL nào đó
Phân loại 1. Căn cứ vào hậu quả pháp lý: Phức tạp & đơn giản
2. Căn cứ vào hậu quả pháp lý: Sự kiện làm phát sinh – làm chấm dứt – làm
thay đổi QHPL
3. Căn cứ vào ý chí của chủ thể: Sự biến & hành vi
VD: Bị đâm là sự biến, còn tự đâm là hành vi => Sự biến tuyệt đối: Thiên
tai, lũ lụt. => sự biến tương đối: Chiến tranh
4. Căn cứ vào tính chất: Đơn nhất – phức hợp
5. Sự kiện pháp lý đặc biệt: Thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu khởi kiện, thời
hiệu miễn trừ nghĩa vụ, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc DS
- Sự kiện pháp lý đơn giản: Là sự kiện chỉ làm phá sinh, thay đổi, hay chấm dứt
duy nhất một QHPL
- Sự kiện pháp lý phức tạp: Là sự kiện cùng lúc làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt nhiều QHPL
Hành vi - Căn cứ vào quy định của pháp luật: Hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp
- Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia: Hành vi đơn phương, hành vi song
phương, hành vi đa phương

5. Thực hiện pháp luật:


Khái niệm Là hiện tượng, quá trình có mục đích làm cho những quy định của PL trở thành
hoạt động thực tế của các chủ thể PL
Các hình thức * Tuân thủ pháp luật: Kiềm chế, không thực hiện những hành vi mà PL
thực hiện nghiêm cấm
pháp luật * Thi hành pháp luật: Thực hiện nghĩa vụ bằng hoạt động cụ thẻ
* Sự dụng pháp luật: Thực hiện quyền chủ thể của mình

6. Áp dụng pháp luật:


Khái niệm Áp dụng PL là hình thức thực hiện PL, trong đó NN thông qua các CQ có thẩm
quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của PL
Đặc điểm - Có sự tham gia của một bên là NN
- Kết quả của việc ADPL là NN ra VB ADPL mang tính chất cá biệt cho từng
trường hợp cụ thể

30
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
Các trường - Khi cần áp dụng những biện pháp cưỡng chế của NN đối với người có hành vi
hợp ADPL VPPL
- Khi QHPL với những quyền và nghĩa vụ cụ thể không mặc nhiên phát sinh
nếu thiếu sự can thiệp của NN
- Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà các chủ thể không tự giải quyết
được
- Trong một số trường hợp, NN cần thiết tham gia vào QHPL để kiểm tra, giám
sát

7. Áp dụng tương tự pháp luật:


- Khi chưa có đủ QPPL, PL để điều chỉnh quan hệ xã hội

8. Vi phạm pháp luật:


- Vi phạm PL là hành vi trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ
- Cấu thành VPPL: Mặt khách quan, mặt khách thể, chủ quan, chủ thể
Mặt khách quan - Là hành vi cụ thể xảy ra trong thực tế
- Là hành vi trái PL
- Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và hậu quả giữa hành vi trái PL
và hậu quả (nếu có) xảy ra
Mặt khách thể - Khách thể của VPPL là QHXH, là điều được NN bảo vệ
- Khách thể càng quan trọng thì hành vi trái PL càng nghiêm trọng
Chủ quan - Là những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi xuất phát từ bản thân người vi
phạm PL
- Gồm có: Động cơ, mục đích, lỗi…

- Lỗi là trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi VPPL, phản ánh thái
độ tiêu cực của người ấy đối với hành vi của mình và đối với hậu quả (nếu
có) xảy ra
* Cố ý trực tiếp: Thấy trước hậu quả -> vẫn muốn nó xảy ra
* Cố ý gián tiếp: Thấy trước hậu quả -> không mong muốn -> nhưng vẫn
để mặc cho nó xảy ra

31
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
* Vô ý do quá tự tin: Nhận thấy trước hậu quả -> Nhưng hy vọng, tin tưởng
điều đó không xảy ra
* Vô ý do cẩu thả: Do khinh suất mà không nhận thấy trước hậu quả ->
Mặc dù có thể nhân jthấy và cần phải nhận thấy trước
Chủ thể - Chỉ những cá nhân/tổ chức có năng lực hành vi, có khả năng chịu trách
nhiệm pháp lý mới là chủ thể của hành vi VPPL
- Tùy theo loại trách nhiệm pháp lý, năng lực hành vi và hả năng chịu trách
nhiệm đó được quy định cụ thể

8.1 Các loại vi phạm pháp luật


Vi phạm hình sự (tội phạm)
Vi phạm dân sự
Vi phạm hành chính
Vi phạm kỷ luật
Vi phạm hình sự Phân loại tội phạm:
(tội phạm) Tội phạm ít - Cao nhất: Phạt tiền, cải tạo không giam giữ, hoặc
nghiêm trọng tù đến 03 năm
Tội phạm nghiêm - Cao nhất: Phạt từ trên 03 năm đến 07 năm tù
trọng
Tội phạm rất - Cao nhất: Phạt tù trên 07 năm đến 15 năm tù
nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt - Cai nhất: Phạt tù trên 15 năm đến 20 năm tù; tù
nghiêm trọng chung thân hoặc tử hình.
Vi phạm dân sự Xâm hại quan hệ tài sản / nhân thân có liên quan đến các chủ thể pháp
luật trong lĩnh vực HĐ hoặc ngoài HĐ
Vi phạm hành chính Vi phạm quy định của PL về quản lý NN mà không phải là tội phạm và
theo quy định của PL phải bị xử phạt vi phạm hành chính
Vi phạm kỷ luật Xâm hại tới các chế độ kỷ luật lao động/nội quy/quy chế của cơ quan…

9. Trách nhiệm pháp lý


Khái niệm Là loại QHPL đặc biệt, người vi phạm PL phải gánh chịu hậu quả pháp lý nhất
định
Đặc điểm - Một bên luôn là Nhà nước – bên còn lại là người có hành vi vi phạm PL
- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là VPPL
- Trách nhiệm pháp lý do Cơ quan NN có thẩm quyền áp dụng thông quá việc
ban hành quyết định mang tính chất pháp lý

9.1 Các loại trách nhiệm pháp lý:


Trách nhiệm * Khái niệm: Là loại trách nhiệm do Tòa án áp dụng đối với những người có
hình sự hành vi phạm tội
* Đặc điểm:

32
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
- Áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân thương mại trực tiếp thực hiện hành vi
phạm tội
- Hình thức: Phạt hành chính và hình phạt bổ sung
* Thời hiệu truy cứu trách nhiệm Hình sự:
a) 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
b) 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
* Miễn trách nhiệm Hình sự:
Người phạm tội được miễn trách nhiệm HS khi có một trong những căn cứ sau
đây:
a/ Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách,
pháo luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
b/ Khi có quyết định đại xá
* Hình phạt chính: Cảnh cáo, trục xuất, cải tạo không giam giữ, phạt tiền, tù
có thời hạn, tù chung thân, tử hình.
* Hình phạt bổ sung: Quản chế, cấm cư trú, phạt tiền (khi không áp dụng là
hình phạt chính), trục xuất (//), tịch thu tài sản, tước một số quyền công dân,
cấm đảm nhiệm chức vụ - cấm hành nghề hoặc làm một số công việc nhất định
Trách nhiệm * Khái niệm: Là loại trách nhiệm pháp lý do CQ quản lý NN áp dụng đối với
hành chính các ch thể khi họ vi phạm hành chính
* Đặc điểm:
- Áp dụng cho cá nhân và tổ chức
- Khi những hành vi vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cao thì sẽ bị
chuyển sang trách nhiệm hình sự
- Hình thức xử phạt: Hình thức phạt chính và phạt bổ sung; các biện pháp khắc
phục hậu quả
* Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:

* Tuổi chịu trách nhiệm hành chính:


- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính do cố ý
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm
hành chính
* Hình thức xử phạt: Cảnh cáo, phạt tiền

33
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

Trách nhiệm * Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý do TA áp dụng đối với mọi chủ thể khi họ
dân sự vi phạm PL dân sự
* Đặc điểm:
- Đối tượng: Áp dụng cho cá nhân và tổ chức
- Hình thức: phạt tiền, phạt vi phạm HĐ, bồi thường thiệt hại trong và ngoài

Trách nhiệm * Khái niệm: Chủ thể trong CQ, đơn vị khi có hành vi vi phạm kỷ luật/nội quy
kỷ luật của đơn vị thì loại trách nhiệm này sẽ áp dụng
* Đặc điểm:
- Áp dụng cho các cá nhân vi phạm nội quy, kỷ luật của đơn vị
- Hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, giáng chức, buộc
thôi việc, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc sa thải.

34
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL

Để phân biệt giữa các bộ luật => Căn cứ vào Đối tượng điều chỉnh + Phương pháp điều chỉnh

1. Theo quan điểm của học thuyết Mác-xít, sự ra đời của nhà nước là kết quả tất
yếu của Xã hội có giai cấp
2. Theo quan điểm của học thuyết Mác-xít về nhà nước thì: Nhà nước không phải là
hiện tượng bất biến, vĩnh cửu
3. Theo quan điểm của học thuyết Mác-xít, khi nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước,
nhận định nào sau đây là sai? Nhà nước ra đời tồn tại cùng với lịch sử xã hội
loài người
4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về nhà nước và pháp luật sự tồn tại
của nhà nước là: Kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
5. Học thuyết nào sau đây cho rằng nhà nước là do “ quyền lực từ bên ngoài áp
đặt vào xã hội” Thuyết thần quyền
6. Học thuyết nào cho rằng nhà nước là kết quả tự nhiên của sự phát triển gia đình
Thuyết quyền gia trưởng
7. Trong các học thuyết phi Mác-xít về sự ra đời của nhà nước , học thuyết nào sau
đây được đánh giá là “ có tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn” Thuyết khế ước
xã hội
8. Thành viên công xã nông thôn là đối tượng bóc lột chủ yếu của chủ nô trong nhà
nước nào sau đây Nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Đông
9. Nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của chủ nô trong nhà nước nào sau đây? Nhà
nước chiếm hữu nô lệ phương Tây
10. Hội đồng thị tộc( tổ chức quyền lực cao nhất trong chế độ cộng sản nguyên thủy
đại diện cho: Quyền lực xã hội
11. “Gia trưởng” là tính chất điển hình cho chế độ nô lệ của các nhà nước phương
Đông cổ đại vì: Nô lê được sử dụng hầu hết vào các ngành phi sản xuất và hầu
hạ chủ nô
12. Quan điểm của học thuyết Mác-xít nhà nước là tổ chức công cộng đặc biệt của:
Quyền lực chính trị
13.Theo quan điểm của học thuyết Mác-xít đảm bảo lợi ích của các giai cấp tầng lớp
trong xã hội là dấu hiệu thể hiện bản chất nào sau đây của Nhà nước?: Bản chất xã
hội
35
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
14.Theo quan điểm của học thuyết Mác xít “thống trị về tư tưởng” là dấu hiệu thể
hiện bản chất nào sau đây của nhà nước? Bản chất giai cấp
15.Ngoài tính giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội (bản chất
xã hội) Nhà nước xã hội chủ nghĩa
16.Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được hiểu như thế nào: toàn bộ quyền
lực nhà nước tập trung vào tay người đứng đầu là vua
17.Hãy cho biết một nhánh quyền lực trong học thuyết “Tam quyền phân lập”: Tư
pháp
18.Chủ quyền quốc gia thể hiện: Quyền độc lập tự quyết của quốc gia về đối nội,
quyền độc lập tự quyết của quốc gia về đối ngoại và quyền bình đẳng với các
quốc gia khác
19.Đối với hình thức chính thể quân chủ hạn chế: Bên cạnh vua có một cơ quan được
thành lập theo hiến pháp để hạn chế quyền lực của vua
20.Chính thể quân chủ lập hiến còn được gọi là: Quân chủ đại nghị và quân chủ hạn
chế
21.Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là: Cộng hòa nghị viện
22.Đối với hình thức chính thể cộng hòa: Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ
quan được thành lập theo chế độ bầu cử
23.Trong chính thể cộng hòa đại nghị: Nguyên thủ quốc gia do nghị viện bầu
24.Ở chính thể nào sau đây, nguyên thủ quốc gia là người lãnh đạo quyền hành pháp?
Cộng hòa tổng thống, Cộng hòa lưỡng tính
25.Ở các nước theo chính thủ cộng hòa đại nghị, chức vụ thủ tướng do: Quốc hội bầu
26.Ở chính thể nào sau đây thủ tướng cho chính đảng chiếm đa số ghế trong nghị
viện bầu ra: Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa lưỡng tính
27.Nhà nước chiếm hữu nô lệ nào sau đây có chính thể cộng hòa quý tộc? Nhà nước
Rô-ma
28.Nhà nước chiểm hữu nô lệ nào sau đây có chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô? Nhà
nước A-ten
29.Chính thể nào sau đây có cả chức danh nguyên thủ quốc gia và thủ tướng? Quân
chủ đại nghị, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa lưỡng tính.
30.Chính thể nào sau đây chỉ có chế định nguyên thủ quốc gia mà không có Thủ
tướng? Cộng hòa tổng thống
31. Ở chính thể nào sau đây, thủ tướng là người lãnh đạo quyền hành pháp: Quân chủ
đại nghị và cộng hòa lưỡng tính
32.Ở chính thể nào sau đây nguyên thủ quốc gia do dân bầu: Cộng hòa tổng thống
33.Nguyên thủ quốc gia ở nước nào sau đây do dân bầu ra: Hoa Kỳ và Pháp
34. Quốc gia nào sau đây áp dụng triệt để học thuyết Tam quyền phân lập trong
bộ máy nhà nước: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
36
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
35.Theo học thuyết Mác-xít, các kiểu nhà nước trong lịch sử có đặc điểm chung là:
Đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
36. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước: Tổ chức quyền lực
công cộng đặc biệt, quyền ban hành các sắc thuế và có chủ quyền quốc gia
37. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước: Ban hành luật pháp
38. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước: Có chủ quyền quốc gia
39. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước: Có chủ quyền quốc gia
40.Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước: Phân chia dân cư
theo huyết thống và nghề nghiệp
41.Chủ quyền quốc gia thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các nhà nước với
nhau; thể hiện quyền tự quyết về đối nội, đối ngoại của nhà nước; thể hiện việc
nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật => dấu hiệu chủ quyền quốc gia
42. Các yếu tố xác định khái niệm hình thức nhà nước: Hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc lãnh thổ, chế độ chính trị
43. Các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tồn tại trong kiểu nhà nước nào sau đây:
nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
44. Theo quan điểm của học thuyết mác-xít nhà nước là một: tổ chức xã hội có giai
cấp, luật lệ và chủ quyền quốc gia
45. Chế độ dân chủ hay chế độ độc tài của một nhà nước là khái niệm thuộc về: Chế
độ chính trị
46. Nhận định sai về chế độ dân chủ: quyền lực nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo ý chỉ của một tập thể người
47. Nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang: Cộng hòa Ấn Độ
48. Mô hình nào sau đây là mô hình cấu trúc lãnh thổ của quốc gia: Đơn nhất và liên
bang
49. Theo Hiến Pháp Việt Nam 2013, thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam do: Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
50. Mô hình Liên minh quân sự, kinh tế, tiền tệ đều không phải là mô hình cấu trúc
lãnh thổ
51. Quốc gia nào sau đây có cấu trúc nhà nước liên bang? Maylaysia và Myanmar
52. Nước nào sau đây có cấu trúc nhà nước liên bang? Bolivia
53. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất? Séc
54. Mô hình nào sau đây là mô hình chế độ chính trị? Dân chủ
55.Nước nào sau đây có chính thể cộng hòa? Pháp
56. Nước nào sau đây có chính thể cộng hòa? Philippines
37
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
57. Nước nào sau đây có chính thể quân chủ lập hiến? Anh, Nhật Bản, Đan Mạch

38
NGUYỄN PHÚC HẬU –
HTTTQL
58. Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam do ai bầu? Quốc hội bầu
59. Quyết định về đặc xá là văn bản do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền nào
sau đây ban hành? Chủ tịch nước
60.Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, chế độ xét xử tại Việt Nam được thực
hiện theo mấy cấp? 2 cấp

39

You might also like