You are on page 1of 4

BÀI MỞ ĐẦU: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VƠ BẢN VỀ NHÀ

NƯỚC
Nhà nước được xây dựng trên 3 phương diện

NHÀ NƯỚC

Chính trị Kinh tế Tư tưởng-XH

1. Nguồn gốc nhà nước


1.1. Một số qua điểm Phi-Mác xít về nguồn gốc và bản chất của nhà
nước
- Thuyết thần học
- Phái quân chủ
- Thuyết gia đình gia trưởng
1.2. Học thuyết Mác Lê-nin về nguồn gốc nhà nước
1.2.1. XH cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
- Cơ sở KT: công hữu về tư liệu sản xuất, chưa tồn tại chế độ tư hữu
- Nguyên nhân:
 Nhận thức về tự nhiên và bản thân còn sơ khai
 Công cụ LĐ thô sơ, sản phẩm ít
 Sống chung thành bầy đàn
- Cơ sở XH : không có sự phân chia giai cấp; tuy nhiên về mặt xã
hội có cơ chế tổ chức chặt chẽ
Thị tộc (tộc
trưởng đứng đầu)

Bào tộc

Bộ lạc (thủ lĩnh


đứng đầu)
- Người đứng đầu được bầu ra, làm quản lý, ko có đặc quyền
- Hội đồng thị tộc sẽ quyết định mọi hoạt động của tập thể
 Quyền lực XH là quyền lực chung và có tính bắt buộc, mọi người
tuân theo trên cơ sở tự giác
1.2.2. Sự tan rã của XH CS nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc

Hái lượm

Săn bắt

Săn bắn
Hình 1: Quá trình phát triển của phương thức LĐ

 Cấu trúc XH có sự dịch chuyển, hôn nhân thay đổi: từ mẫu hệ sang
phụ hệ
 Phân công LĐ có tính XH hóa:

Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi

Thủ công nghiệp tách khỏi nông


nghiệp

Thương nghiệp ra đời

NHÀ NƯỚC RA ĐỜI

2. Bản chất, đặc trưng của nhà nước


- Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, do giai cấp thống
trị lập ra
- Có bộ máy cưỡng chế
- Thực hiện chức năng quản lý XH theo ý chí của giai cấp thống trị
- Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
3. Các thuộc tính của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Tính được đảm bảo bằng nhà nước
4.
4. Kiểu nhà nước

Chủ nô (tư hữu nô lệ)


NN Nô lệ (vô quyền
CHỦ

NN
Địa chủ (tư hữu ruộng đất)
PHO Nông dân
NG
KIẾN

Tư sản (tư hữu giá trị sức LĐ)


NN Vô sản

BẢN

Liên minh giai cấp công nhân-nông dân-trí thức


NN Kinh tế công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu (đất, nước, tài nguyên)
XHCN

You might also like