You are on page 1of 2

Giống nhau: nhà nước và tổ chức thị tộc đều là cơ sở tồn tại của xã hội loài người tại

các giai đoạn


lịch sử nhất định
Khác nhau:
Tiêu chí Nhà nước Tổ chức thị tộc
Khái niệm Khái niệm Thị tộc là cơ sở tồn tại
Nhà nước là một tổ của xã hội cộng sản
chức đặc biệt
của quyền lực chính trị, một nguyên thủy. Trong thị
bộ máy chuyên làm nhiệm tộc mọi người đều bình
vụ cưỡng chế và thực hiện đẳng, không một ai có
các chức năng quản lý đặc đặc quyền, đặc lợi. Thị
biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội với mục đích bảo về địa tộc tổ chức theo huyết
vị của giai cấp thống trị thống
trong xã hội.
Cơ sở kinh tế Có 04 kiểu nhà nước Cơ sở kinh tế của xã
tương ứng với 04 kiểu hội cộng sản nguyên
hình thái kinh tế – xã thủy là chế độ sở hữu
hội: chung về tư liệu sản
– Nhà nước chủ nô: chế xuất và sản phẩm lao
độ tư hữu về tư liệu sản động.
xuất và nô lệ. Xã hội không có sự phân
hóa giàu nghèo, không có
– Nhà nước phong kiến: người bóc lột người
chế độ tư hữu của giai
cấp địa chủ phong kiến
đối với đất đai và tư liệu
sản xuất khác.

– Nhà nước tư sản: chế


độ sở hữu tư về máy
móc, nhà xưởng,… và
bóc lột giá trị thặng dư.

– Nhà nước xã hội chủ


nghĩa: chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất.
Cơ sở xã hội Nhà nước tổ chức dân Dân cư được tổ chức
cư theo lãnh thổ: Nhà theo huyết thống và
nước xuất hiện đã lấy chế độ mẫu hệ. Tế bào
sự phân chia lãnh thổ của xã hội là thị tộc,
làm điểm xuất phát. nhiều thị tộc hợp thành
Cách tổ chức công bào tộc, nhiều bào tộc
dân theo lãnh thổ là hợp thành bộ lạc.
đặc điểm chung của – Người lãnh đạo thị tộc
tất cả các nhà nước. là thủ lĩnh hoặc thủ
– Nhà nước thiết lập trưởng, do hội đồng thị
quyền lực công cộng đặc tộc bầu ra. Hội đồng thị
biệt: Quyền lực này tộc bao gồm tất cả những
không còn hòa nhập với người lớn tuổi trong thị
dân cư. Quyền lực công tộc.
cộng đặc biệt sau khi có
nhà nước thuộc về giai – Quyền lực của những
cấp thống trị, phục vụ lợi người lãnh đạo gắn liền
ích của giai cấp thống trị. với dân cư, dựa trên uy
tín, không dựa vào cưỡng
+ Nhà nước chủ nô: xã chế.
hội phân hoá thành giai
cấp chủ nô và giai cấp nô => Xã hội không có sự phân
lệ. chia giai cấp.

+ Nhà nước phong kiến:


sự mâu thuẫn và đấu
tranh giữa giai cấp địa
chủ và nông dân.

+ Nhà nước tư sản: sự


mâu thuẫn giữa giai cấp
tư sản và giai cấp vô sản.

+ Nhà nước xã hội chủ


nghĩa: xã hội bình đẳng.
Vấn đề thuế Nhà nước quy định và thu Không có thuế
các loại thuế
Vấn đề chủ quyền Co chu quyen quoc gia Khong co chu quyen quoc gia

You might also like