You are on page 1of 2

Những vấn đề lí luận cơ bản

về Nhà Nước
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC - Nhu cầu về tâm lí của con người nguyên
- Nhà Nước là một tổ chức của xã hội được thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh,
lập ra để quản lí và duy trì trật tự xã hội bằng giáo sĩ.
cách thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, - Nhà Nước là tổ chức của những siêu nhân
phục vụ lợi ích và thực hiện lợi ích vừa của có sứ mạng lãnh đạo xã hội và được những
giai cấp thống trị, vừa của toàn xã hội. người nguyên thủy sùng kính.

- Đặc trưng: 1.2.6 Học thuyết của Chủ nghĩa Mác Lênin
+ Có chủ quyền quốc gia - Các nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
+ Quản lí dân cư theo các đơn vị hành Nhà Nước theo quan điểm của Chủ nghĩa
chính lãnh thổ Mác Lênin: 3 lần phân công lao động
+ Thiết lập quyền lực công cộng đặc + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: chủ
biệt nô tư hữu xuất hiện – xuất hiện nô lệ – hôn
+ Ban hành pháp luật nhân 1 vợ 1 chồng.
+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông
+ Đặt ra thuế và thu thuế
nghiệp: nô lệ ngày càng nhiều, năng suất lao
động tăng cao ð phân biệt giàu nghèo, giai
1.2 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
cấp.
1.2.1 Thuyết thần quyền + Thương nghiệp xuất hiện: xuất hiện
- Thượng đế tạo ra Nhà Nước đồng tiền – nạn cho vay nặng lãi – quyền tư
- Nhà Nước là lực lượng siêu nhiên hữu ruộng đất; chế độ cầm cố  của cải tích
- Quyền lực Nhà Nước là vĩnh cửu tụ, tập trung vào một số ít người – phân hóa
chủ nô, nô lệ ngày càng thêm sâu sắc.
1.2.2 Thuyết gia trưởng
- Nhà Nước ra đời là sản phẩm của sự phát - Tiền đề ra đời của Nhà Nước:
triển gia đình.
Sản xuất phát triển  tư hữu xuất hiện  phân hóa
- Quyền lực của Nhà Nước về cơ bản giống
như quyền lực của người đứng đầu trong gia sản xuất  đấu tranh giai cấp  Nhà Nước ra đời
đình.
+ Tiền đề kinh tế: chế độ tư hữu về tài
1.2.3 Thuyết khế ước xã hội sản
- Nhà Nước ra đời là sản phẩm của hợp + Tiền đề xã hội: Sự phân hóa xã hội
đồng được ký kết giữa những con người sống thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn
trong trạng thái tự nhiên không có Nhà Nước. giữa những giai cấp ngày càng gay gắt và
- Nhà Nước đại diện và bảo vệ lợi ích của thêm gay gắt.
tất cả các thành viên trong xã hội.
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về
1.2.4 Thuyết bạo lực nguồn gốc Nhà Nước:
- Nhà Nước ra đời là sản phẩm của việc sử + Nhà Nước và Pháp luật không phải là
dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc những hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến
khác. mà chúng nảy sinh từ xã hội loài người.
- Thị tộc chiến thắng đã nghĩ ra bộ máy Nhà + Nhà Nước và Pháp luật chỉ xuất hiện
Nước để trấn áp thị tộc thất bại. khi xã hội loài người đã phát triển đến một
trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những
1.2.5 Thuyết tâm lí
điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó
mất đi. 1.5 Hình thức Nhà Nước
- Nguồn gốc của một số Nhà Nước đặc thù: - Là cách tổ chức quyền lực Nhà Nước và
+ Nhà Nước Giéc manh: Thông qua những phương pháp để thực hiện quyền lực
Nhà Nước.
các cuộc chiến tranh xâm lược cai trị (chiến
+ Hình thức chính thể
thắng đế chế La Mã cổ đại) – nhu cầu cai trị
+ Hình thức cấu trúc
vùng đất mới.
+ Chế độ chính trị
+ Nhà Nước Roma: Sự thúc đẩy của
các cuộc đấu tranh giữa giới bình dân Hình thức chính thể:
(pleibêi) và giới quý tộc La Mã. - Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ
+ Nhà Nước ở các quốc gia phương quan tối cao của Nhà Nước và xác lập nhưng
đông (Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ cổ mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
đại…): Thông qua hoạt động xây dựng và
bảo vệ các công trình trị thủy, thủy lợi,…
CHÍNH THỂ CHÍNH THỂ
1.3 Bản chất của Nhà Nước: QUÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỔNG
- Tính giai cấp: THỐNG

+ Nhà Nước là sản phẩm của xã hội có


TUYỆT HẠN QUÝ DÂN ĐẠI
giai cấp. NGHỊ
ĐỐI CHẾ TỘC CHỦ
+ Nhà Nước là bộ máy trấn áp đặc biệt
của giai cấp này đối với giai cấp khác. HỖN
- Tính xã hội: Nhà Nước phải phục vụ những HỢP

nhu cầu mang tính chất công cho xã hội và - Chính thể quân chủ:
bảo vệ lợi ích chung của xã hội. + Quân chủ tuyệt đối: không còn tồn
tại.
1.4 Chức năng của Nhà Nước:
+ Quân chủ hạn chế (quân chủ đại
- Đối nội: Những mặt hoạt động của Nhà
nghị hay quân chủ lập hiến)
Nước trong nội bộ quốc gia.
o Khoảng 40 quốc gia với 25 vị vua, nữ
+ Chức năng kinh tế
hoàng.
+ Chức năng xã hội
o Thụy Điển, Anh, Canada, Bỉ, Đan Mạch,
+ Chức năng đảm bảo sự ổn định, an
Tây Ban Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New
ninh chính trị
Zealand,…
+ Chức năng bảo vệ pháp luật
Chính thể cộng hòa:
-
- Đối ngoại: Quan hệ với các quốc gia,
+ Quyền lực cao nhất thuộc về cơ
vùng lãnh thổ và dân tộc và những chủ thể
quan đại diện quyền lực của nhân dân 
khác trên thế giới,
thông qua bầu cử.
+ Bảo vệ Tổ quốc
+ Gồm 2 loại:
+ Thiết lập củng cố phát triển quan hệ
o Cộng hòa quý tộc
đối ngoại
o Cộng hòa dân chủ: cộng hòa đại nghị,
+ Tham gia bảo vệ hòa bình và tiến bộ
cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp.
thế giới.
Chính chủ chuyên chế:
-
- Hình thức thực hiện chức năng Nhà Nước:
+ Quyền lực Nhà Nước tập trung toàn
Hình thức Cơ quan
bộ hay một phần trong tay người đứngg đầu
Xây dựng pháp luật Lập pháp Nhà Nước (vua).
Tổ chức thực hiện pháp luật Hành pháp + Quyền lực Nhà Nước được chuyển
Bảo vệ pháp luật Tư pháp giao theo nguyên tắc thừa kế.

- Thông qua các hoạt động giáo dục, thuyết phục, cưỡng
chế hoặc kết hợp.

You might also like