You are on page 1of 23

Môn học: Lý luận chung

về nhà nước và pháp luật


Lớp: DH12LA2

                  Nhóm 4
Thành viên nhóm 4:
1.Ngô Phạm Phương Anh 6. Hoàng Trần Hà Trang

2. Nguyễn Đức Hà 7. Dương Quang Hưng

3.Trần Thị Hiển 8. Đỗ Thị Thanh Hương

4. Phạm Văn Tùng 9. Trần Thị Thùy Linh

5.Bùi Doãn Yến Nhi 10. Ngô Thanh Đoàn


Nội
dung
I.Khái niệm kiểu nhà nước

KHÁI NIỆM

Kiểu nhà nước là tổng thể


những đặc điểm, đặc thù THEO MÁC-
của một nhóm nhà nước, LÊNIN
qua đó phân biệt với Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu
nhóm nhà nước khác.  hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước,
thể hiện bản chất của nhà nước và
những điều kiện tồn tại và phát triển
của nhà nước trong môt hình thái
kinh tế xã hội nhất định.
II. Kiểu nhà nước
chủ nô và nhà
nước phong kiến
Khái niệm về nhà nước chủ nô
Là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loài
người. Ra đời trên sự tan rã của xã hội cộng sản
nguyên thủy gắn liền với sự xuất hiện sở hữu tư
nhân và sự hình thành những giai cấp đầu tiên: giai
cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
NHÀ NƯỚC
CHỦ NÔ

Nhà nước chủ nô đầu tiên:


 • Nhà nước Ai Cập cổ đại (4000năm TCN).
 • Nhà nước Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại
(khoảng 2000 năm TCN)
Bản chất nhà nước chủ nô
*TÍNH GIAI CẤP

Giai cấp chủ nô chiếm số ít


nhưng lại nắm hầu hết tư
liệu sản xuất của xã hội

Hai giai cấp cơ bản


Nô lệ là lực lượng chủ yếu
tạo ra của cải trong xã hội
nhưng họ chỉ được coi là
công cụ biết nói.
*TÍNH GIAI CẤP

 
Nhà nước chủ nô phương Đông do
  Nhà nước chủ nô phương Tây rất sự phân hóa giai cấp diễn ra chậm
phát triển. Sự phát triển của chế độ chạp và kéo dài => Sự chiếm hữu chỉ
tư hữu tư nhân làm xã hội phân hóa mang tính thứ chủ yếu. Nhà nước tồn
thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp tại và phát triển trên cơ sở đan xen
và đấu tranh giai cấp. giũa chế độ nhà nước và chế độ cộng
sản nguyên thủy.
=> Đất đai lúc này nằm trong tay
giai cấp chủ nô. => Nô lệ phương Đông không phải là
lực lượng sản xuất chủ yếu.
*TÍNH XÃ
HỘI

Các nhà nước chủ nô dù ở


mức độ khác nhau nhưng
vẫn phải giải quyết các vấn Sự phát triển của nhà
đề nảy sinh trong xã hội như nước chủ nô là một
là hoạt động : trị thủy, bảo vệ bước tiến lớn trong lịch
các công trình công cộng, sử của nhân loại.
chống giặc ngoại xâm…
Chức năng của nhà nước chủ nô

Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại

1. Chức năng củng cố và


bảo vệ chế độ sở hữu 1. Tiến hành chiến tranh
xâm lược
2. Chức năng đàn áp bằng
quân sự đối với sự phản 2. Phòng thủ đất nước
kháng của nô lệ và các tầng
lớp lao động khác
3. Đàn áp về tư tưởng
Bộ máy nhà nước VỀ SAU

MỚI RA ĐỜI
Nhà nước được chia thành các đơn vị chức
năng, hành chính, lãnh thổ và tổ chức triển khai
máy móc theo cấp, tạo thành mạng lưới các cơ
quan nhà nước
Phương Tây: tổ chức nhà nước khá hoàn chỉnh
Kế thừa, in đậm dấu ấn cách
(bộ máy nhà nước đã được phân chia thành các
mạng của hệ thống chuyên quyền
cơ quan nhà nước có tổ chức và hoạt động dân
thị tộc.
chủ)
Còn mang tính tự phát, người của
Phương Đông: bộ máy tổ chức đơn giản hơn so
bộ máy nhà nước thường đảm
với Nhà nước phương Tây (Vua có toàn quyền
nhận mọi công việc
thực hiện quyền lực nhà nước)
- Quân đội, cảnh sát và hệ thống tư pháp là lực
lượng chính.
Hình thức Về hình thức chính thể bao gồm: quân chủ, cộng hòa dân
nhà nước chủ, cộng hòa quý tộc. 
chủ nô
Quân chủ: phổ
  biến trong các nhà nước phương Đông cổ đại. Đặc trưng:
quyền lực nhà nước tập trung vào toàn bộ trong tay người đứng đầu nhà nước
với một bộ máy quân sự, quan liêu khá phức tạp. 
1.5) Hình
thứcCộngnhà
hòa dân chủ: tồn tại ở nhà nước chủ nô Aten vào thế kỉ thứ V-IV TCN

nước chủ nô
Cộng hòa quý tộc: chủ nô tồn tại ở nhà nước Spác và La Mã. Quyền lực nhà
nước nằm trong tay một hội đồng mà thành viên được bầu ra từ các quý tộc
giàu có nhất và họ nắm giữ chức vụ suốt đời
Về hình thức cấu trúc nhà nước: Tất cả các
nhà nước chủ nô đều có cấu trúc nhà nước
đơn nhất.

Hình thức nhà


nước chủ nô Về chế độ chính trị: Ở các nước phương
Đông chủ yếu tồn tại chế độ độc tài chuyên
chế. Ở các nước phương Tây, chế độ chính
trị đã mang tính dân chủ, tuy nhiên về bản
chất đó chỉ là chế độ dân chủ chủ nô. Về cơ
bản, nền dân chủ được thiết lập ở những
quốc gia này vẫn là chế độ quân phiệt, độc
tài với đại đa số nhân dân lao động.
Khái niệm nhà nước phong kiến

• Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước


tương ứng với hình thái kinh tế – xã
hội phong kiến. Là một kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước
được hình thành và duy trì trong chế
phong kiến độ phong kiến. Đây là kiểu nhà nước
thứ hai trong lịch sử xã hội loài người.
Về mặt Chế độ phong kiến phương Đông hình thành sớm nhất ở
Trung Quốc từ thế kỷ III trước công nguyên.
thời
Trong khi ở phương Tây, nhà nước phong kiến hình thành
gian sớm nhất là thế kỷ V sau công nguyên (Tây Âu).

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ


chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao. Khi quan hệ
Về mặt nô lệ mang tính chất điển hình. 
không + Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở
gian chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang
tính chất gia trưởng
Bản chất của nhà nước
phong kiến

Bản chất xã hội của nhà nước phong


Bản chất giai cấp của nhà nước phong kiến: Còn là tổ chức quyền lực chung
kiến: Bộ máy chuyên chính của giai cấp của xã hội, là đại diện chính thức của
địa chủ, phong kiến, là công cụ để thực toàn xã hội nên Nhà nước phong kiến
hiện và bảo vệ lợi ích, quyền, địa vị có nhiệm vụ tổ chức và điều hành các
thống trị của giai cấp địa chủ, quý tộc hoạt động chung của xã hội vì sự tồn tại
phong kiến trong xã hội trên cả 3 lĩnh và lợi ích chung của cả cộng đồng xã
vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng.  hội và tiến hành 1 số hoạt động nhằm
phát triển kinh tế – xã hội. 

Tính xã hội mờ nhạt, hạn chế, tính giai cấp thể hiện công khai, rõ rệt.
Chức năng của nhà nước phong kiến

Đối nội Đối ngoại

Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ


sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột
của phong kiến đối với nông dân và – Chức năng tiến hành chiến
các tầng lớp nhân dân lao động khác.  tranh xâm lược. 
– Chức năng đàn áp sự chống đối của – Chức năng phòng thủ chống
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao xâm lược.
động khác. 
– Chức năng đàn áp tư tưởng.
Bộ máy nhà nước

Nhà nước phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế là phổ biến nên bộ
mày nhà nước phong kiến luôn mang nặng tính quân sự, tập trung quan liêu
gắn liền với chế độ đẳng cấp của xã hội phong kiến

Trong bộ máy nhà nước phong kiến ở trung ương có triều đình. Đứng đầu triều đình là
vua (quốc vương) thâu tóm gần như toàn bộ quyền lực của nhà nước. vua được coi là
người thay trời trị dân. Quyền lực của vua đôi khi còn cao hơn cả quyền lực của giai
cấp phong kiến thống trị mà vua là người đại diện

Trong thời kỳ phân quyền cát cứ, mỗi lãnh địa của các lãnh chúa đều tổ chức
cho mình một bộ máy riêng bao gồm lực lượng vũ trang riêng, những cơ quan
giúp việc lãnh chúa quản lý công việc trong lãnh địa
Trung ương tập
quyền

Hình thức Phân quyền cát


nhà nước cứ
phong kiến

Cộng hòa
phong kiến
Do sự phát triển của chế độ phong kiến( kinh tế hàng
hóa phát triển, đô thị lớn mạnh,…)

Cần sự thống nhất để phát triển kinh tế


Trung ương
Vua cần chính quyền hùng mạnh
tập quyền
Quyền lực được tập trung vào tay vua

Hình thành nhà nước phong kiến trung ương


Xuất hiện ở giai đoạn đầu khi chính
quyền trung ương còn yếu

Nguyên tắc:
Phân quyền + Chúa đất phải phục tùng quyền lực của
vua
cát cứ + Lãnh chúa khống chế sự lớn mạnh của
chính quyển trung ương 
+ Vua chỉ là hình thức, quyền lực thuộc
về lãnh chúa
-Các thành phố ngày càng lớn mạnh
-Lệ thuộc vào lãnh chúa hoặc vua
-Các nhà nước phong kiến đòi
Hình thức
quyền tự quyết
cộng hòa -Các thành phố từng bước hình
phong kiến thành mô hình chính thế cộng hòa
phong kiến tự trị

You might also like