You are on page 1of 3

Chương 5:

QUAN HỆ PHÁP LUẬT


5.1 hệ pháp luật.
các quan

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA - Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi. Nếu
QHPL không có quan hệ pháp luật thì không cần bàn tới năng
- QHPL là các quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của các lực hành vi.
quy phạm pháp luật tương ứng, từ đó phát sinh quyền và - Năng lực pháp luật của cá nhân mở rộng dần theo năng
nghĩa vụ pháp lý của các bên chủ thể tham gia vào quan lực hành vi của họ.
hệ pháp luật và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh - Năng lực pháp luật và năng lực hành vi không phải là
cưỡng chế của quyền lực Nhà nước. thuộc tính tự nhiên mà là những thuộc tính pháp lí của
- Đặc điểm: chủ thể.
+ QHPL là 1 QHXH. - Năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều được quy
+ Là 1 QHXH có ý chí (Nhà nước và chủ thể). định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật.
+ QHPL được điều chỉnh bởi QPPL. - Đối với các quốc gia khác nhau, hoặc trong mỗi giai
+ Các bên tham gia QHPL có các quyền và nghĩa vụ đoạn lịch sử khác nhau ở mỗi Nhà nước, năng lực chủ
pháp lý được NN đảm bảo thực hiện. thể của các nhân, tổ chức được quy định khác nhau.
5.3.1.2 CÁC LOẠI CHỦ THỂ
5.2 PHÂN LOẠI QHPL
- Căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật điều
CÁ NHÂN
chỉnh quan hệ pháp luật:
+ Quan hệ pháp luật dân sự Gồm: Công dân, Người nước ngoài, Người không quốc
+ Quan hệ pháp luật hình sự tịch.
+ Quan hệ pháp luật hành chính …
- Năng lực pháp luật của cá nhân: Phát sinh từ khi
- Căn cứ vào tính chất của chủ thể quan hệ pháp luật : người đó được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
+ Quan hệ pháp luật công + Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật của
+ Quan hệ pháp luật tư các nhân: Năng lực pháp luật của các nhân có từ khi cá
nhân mới được sinh ra và được mở rộng dần theo thời
- Căn cứ vào nội dung: gian.
+ Quan hệ pháp luật nội dung + Thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật của
+Quan hệ pháp luật hình thức cá nhân: Năng lực pháp luật của các nhân chấm dứt khi
người đó chết (chết sinh học và chết pháp lí)
5.3 THÀNH PHẦN CỦA QHPL
Gồm: chủ thể, nội dung, khách thể - Năng lực hành vi của cá nhân: quyết định bởi độ
tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.
5.3.1 CHỦ THỂ QHPL + Thời điểm phát sinh: muộn hơn NLPL, phát
- Cá nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do pháp triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người và
luật quy định và tham gia vào quan hệ hệ pháp luật đó. khi cá nhân đáp ứng được những điều kiện cơ bản:
- Điều kiện: Năng lực chủ thể  Về độ tuổi;
- Năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật + Năng lực hành  Về khả năng nhận thức và điều khiển hành vi; khả
vi. năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý về
- Nhà nước là chủ thể đặc biệt của QHPL. hành vi;
 Những điều kiện khác: tùy thuộc vào đặc điêm của
5.3.1.1 NĂNG LỰC CHỦ THỂ từng lĩnh vực quan hệ pháp luật, điều kiện cụ thể của
- Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng quyền và thực năng lực hành vi cá nhân còn có thể là sức khỏe, trình
hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, tài sản,
- Năng lực hành vi: là khả năng chủ thể bằng hành vi …
của mình tham gia vào quan hệ pháp luật để thực hiện + Thời điểm chấm dứt: Đó là khi cá nhân không
các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật quy định. còn tự mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ
pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những
- Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi
hành vi của mình được nữa.
là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của
 Khi cá nhân chết thì năng lực hành vi cũng chấm
quan hệ pháp luật.
dứt;
- Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc
 Khi mất khả năng nhận thức.
mất năng lực hành vi hay bị Nhà nước hạn chế năng lực
hành vi thì họ không thể tham gia một cách độc lập vào
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan
TỔ CHỨC Nhà Nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp
Gồm: Pháp nhân (pháp nhân thương mại, pháp nhân phi pháp của mình.
thương mại), Tổ chức không phải là pháp nhân
5.3.3.2 NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
- Pháp nhân là tổ chức thỏa những yêu cầu do pháp luật - Khái niệm: Là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ
đặt ra: thể phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp
+ Được thành lập một cách hợp pháp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác.
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ - Đặc điểm:
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác + Chủ thể phải thực hiện cách xử sự nhất định
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó do pháp luật quy định (trong đó bao gồm cả việc phải
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải kiềm chế
luật một cách độc lập không thực hiện một số hành vi nhất định theo quy định
pháp luật) nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác.
- Năng lực pháp luật của pháp nhân:
+ Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi
+ Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ
không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ
thời điểm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành
nghĩa vụ của mình.
lập, cho phép thành lập;
+ Đối với các pháp nhân phải đăng ký hoạt động 5.3.3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN VÀ
thì năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ thời NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
điểm được cấp giấy phép hoạt động. - Quyền và nghĩa vụ pháp lý là 2 vấn đề tồn tại song
- Năng lực hành vi của pháp nhân: song trong 1 QHPL.
+ Phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với - Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể luôn thống
năng lực pháp luật của pháp nhân; nhất, phù hợp với nhau.
+ Năng lực hành vi của pháp nhân được thể hiện
thông qua hành vi của người đại diện. 5.4 SỰ KIỆN PHÁP LÝ
- Tổ chức không phải pháp nhân:
5.4.1 KHÁI NIỆM
+ Là các tổ chức đang tồn tại thực tế trong xã - Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế
đã được pháp luật dự liệu trong quy phạm pháp luật có
hội không đáp ứng đủ các điều kiện để trở thành
tác dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp
pháp nhân.
luật cụ thể.
+ Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, tổ
hợp tác 5.4.2 PHÂN LOẠI
+ Thường chỉ cần đáp ứng yêu cầu năng lực dân
- Căn cứ theo yếu tố ý chí, sự kiện pháp lý được chia
sự của cá nhân đại diện khi tham gia thực hiện giao dịch.
thành 2 loại:
+ Sự biến pháp lý: Là những sự kiện khách
NHÀ NƯỚC quan phát sinh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
-Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật. của con người nhưng lại làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt một quan hệ pháp luật do đã được pháp luật dự liệu
5.3.2 KHÁCH THỂ QHPL trước.
- Là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp Ví dụ: thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên,…
luật mong muốn đạt được khi tham gia QHPL. +Hành vi pháp lý: Là những sự kiện xuất hiện
- Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia QHPL. phụ thuộc vào ý chí của con người và sự hiện diện của
- Có thể có 1 hoặc nhiều khách thể trong 1 QHPL. chúng đưa đến những hậu quả pháp lý nhất định theo
- Lợi ích vật chất: nhà cửa, phương tiện sinh hoạt,… quy định của pháp luật.
- Lợi ích phi vật chất: nghề nghiệp, học vị, tên gọi,… Ví dụ: ký kết hợp đồng, lập di chúc.
- Nhu cầu về hoạt động chính trị, xã hội… Hành vi pháp lý được chia thành hành động hoặc
không hành động
5.3.3 NỘI DUNG
5.3.3.1 QUYỀN CHỦ THỂ
- Khái niệm: Là khả năng xử sự của chủ thể được pháp Nhận định: chương 4,5,6 (6 câu, 2 câu/chương)
luật cho phép trong QHPL. + 4: Quy phạm PL (lưu ý: cấu thành từ 3 bộ phận, tuy
- Đặc điểm: nhiên không phải QPPL nào cũng cấu thành từ cả 3 bộ
+ Là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức phận, có thể khuyết đi 1 bộ phận nào đó.) Trong 1 điều
nhất định được pháp luật cho phép; luật có thể có nhiều QPPL hoặc có 1 QPPL (tùy thuộc
+ Khả năng của chủ thẻ yêu cầu các chủ thể có vào điều luật đó thể hiện gì)
liên quan thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu + 5: QHPL (tập trung vào chủ thể - cá nhân: năng lực
họ chấm dứt những hành vi cản trở nhằm đảm bảo việc chủ thể (NLPL và NLHV). NLPL và NLHV xuất hiện từ
thực hiện quyền chủ thể của mình; khi nào? (khác nhau), chủ thể tham gia QHPL 1 cách
phổ biến và nhiều nhất trong các QHPL ở Việt Nam là
CÔNG DÂN. Phân biệt công dân (>18t) và người (người
<18t, người mất NLHV dân sự…) Việt Nam.
+ 6: VPPL: Mọi hành vi trái PL không đều là VPPL. 1
hành vi trái PL chưa chắc được kết luận là HV VPPL.
Mọi hành vi vi phạm PL đều là trái pháp luật. Lỗi: mặt
chủ quan; các loại lỗi cố ý, vô ý. (cố ý gián tiếp: sản xuất
thuốc giả). Lưu ý lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.

You might also like