You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1:

-Bản chất của nhà nước: là bộ máy nhà nước cưỡng chế đặc biệt :
+ Nhà nước tập hợp và quản lý dân cư theo lãnh thổ
+ Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
+ Nhà nước nắm giữ vai trò và thực hiện chủ quyền quốc gia
+ Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với toàn xã hội
+ Nhà nước đặt ra và ban hành các loại thuế

- Nguồn gốc của Nhà nước:

Nhà nước xuất hiện do sự phân chia giai cấp trong xã hội.

Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị để áp bức và bóc lột các giai cấp bị trị.

-Chức năng của nhà nước: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
- có nhiều phương pháp và hình thức khác nhau tuy nhiên dưới góc độ pháp lý có
3 cái
- bản chất của nhà nước dựa trên tính giai cấp và tính xã hội
- sự thay thế nhà nước này bằng nhà nước khác là 1 quá trình lịch sử tự nhiên
- hình thức nhà nước gồm chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà
2. nhà nước CHXHCN Việt Nam
- bản chất: tính dân chủ, tính pháp quyền và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Bộ máy nhà nước có 3 đặc điểm
- 5 nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
- các cơ quan của bộ máy nhà nước
+ quốc hội:
Làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp , làm luật và sửa đổi luật
Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp, luật và nghị định
+ Chủ tịch nước: Công bố hiến pháp
+ chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Tổ chức thi hành luật
+ toà án nhân dân: cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp
Toà án nhân dân tối cao
Toá án nhân dân các tỉnh
Toà án nhân dân huyện,….
Các toà án quân sự
Các toà án khác do luật định
+ viện kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố , kiểm sát hoạt động tư pháp
+ uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân

Chương 2
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính giai cấp
+ tính xã hội
+ tính quy phạm
+ tính nhà nước
- Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
+ giả định: đặc điểm, hoàn cảnh nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy
phạm đó
+ quy định : hoàn cảnh, điều kiện được làm gì và không làm gì
+ chế tài: chịu hậu quả ( hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật)
- 4 dấu hiệu của vi phạm pháp luật
- quan hệ pháp luật hành chính: qhe giữa người với người do 1 quy phạm pháp luật
điều chỉnh được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước.
- quan hệ pháp luật thuộc kiểu kiến trúc thượng tầng
- chủ thể pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên quy phạm pháp luật mà
tham gia vào các quan hệ pháp luật
+ chủ thể cá nhân :
Người mất hành vi năng lực do toà án tuyên bố là người mất hành vi
năng lực
Chủ thể không trực tiếp: có năng lực pháp luật mà ko có năng lực
hành vi
- khách thể của quan hệ pháp luật là những gì mà các chủ thể mong muốn khi
tham gia vào quan hệ pháp luật mong muốn đạt đc
- vi phạm hình sự là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được người có năng lực
pháp lý thực hiện bởi người có năng lực
- vi phạm hành chính là hành vi có mức độ gây nguy hiểm thấp hơn cho xã hội
- vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm đến quan hệ tài sản
- vi phạm kỉ luật là vi phạm các nội quy trong nhà trường, cơ quan,….
- trách nhiệm pháp lý: là hậu quả khi mà vi phạm pháp luật

CHƯƠNG 3
- phương pháp : quyền lực - phục tùng
- quan hệ pl: giữa các cá nhân , tổ chức
- chủ thể: ít nhất 1 chủ thể tham gia phải được sử dụng quyền của nhà nước
- đứng đầu là chính phủ
- hình thức xử phạt: cảnh cáo, phạt tiền
- khiếu nại: là các cơ quan, cá nhân đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét lại
quyết định
+ được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp
+ đối tượng: các quyết định hành chính và hành vi hành chính
- tố cáo: tố cáo các hành vi VPPL trong việc thực hiện nhiệm vụ do người có thẩm
quyển giải quyết

CHƯƠNG 4: LUẬT DÂN SỰ


- đối tượng:
+ quan hệ tài sản: gắn liền và thông qua một tài sản ( vật củ thể và hữu
hình)
+ quan hệ nhân thân : phát sinh từ một giá trị tinh thần và luôn gắn với chủ
thể nhất định
- phương pháp điều chỉnh: tôn trọng sự bình đẳng của các chủ thể tham gia qhe
pldsu
- nội dung: quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự mà các chủ thể phải làm và được làm
- khách thể: tài sản, quyền sử dụng các tài sản
- chủ thể đặc biệt: nhà nước quản lý tài sản vô chủ
- tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá trị quyền tài sản
- quyền sở hữu tài sản : việc chiếm hữu của cải ( qhe giữa người với người)
Gắn với tài sản nhất định và luôn tồn tại trong mọi xh

- ndung
+ quyền chiếm hữu: đc nắm giữ,quản lý tài sản của mình
+ quyền sử dụng: chủ sở hữu khai thác công dụng hưởng hoa lợi từ tài sản
+ quyền định đoạt: chuyển giao quyền sở hữu cho người khác hoặc từ bỏ
quyền sở hữu đó
-> ko đc gây hại đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng
- nghĩa vụ dân sự: phải chuyển giao thực hiện công việc vì lợi ích của 1 hoặc nhiều
chủ thể khác
+ đối tượng : tài sản và đc xác định
- 6 căn cứ phát sinh
- các biện pháp thực hiện nvds
+ cầm cố tài sản + kí quỹ
+ thế chấp tài sản + bảo lưu quyền sở hữu
+ đặt cọc + bảo lãnh
+ kí cược + tín chấp, cầm giữ tài sản
- quyền thừa kế: dịch chuyển tài sản của người đã chết cho ngkhac theo di chúc
+ di sản gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác
-

You might also like