You are on page 1of 55

Pháp Luật Đại Cương

CẤU TRÚC QUAN HỆ PHÁP LUẬT


Trình bày: Nhóm 2
Nhóm 2
Nhóm trưởng Nội dung
Cao Thuý Hằng Đặng Thành Đạt
Trần Hồ Mỹ Duyên
Thuyết trình Lại Thị Thu Hà
Lê Thị Hoa Phạm Thị Hà 2155
Phạm Thị Hà 1396
Powerpoint Cao Thuý Hằng
Nguyễn Thị Hà Trịnh Thuý Hiền
Trần Thị Hà
Cấu Trúc Quan Hệ Pháp Luật

Khái niệm Quan hệ Pháp


1
Luật
Khách thể của quan hệ
pháp luật
3
Chủ thể quan hệ Pháp Luật 2

4 Nội dung Quan hệ pháp


luật
I. Khái niệm Quan hệ Pháp Luật

Do nhu cầu sinh tồn và phát triển của con


người cần có những liên kết và nảy sinh ra các
mối liên hệ và những mối liên hệ luôn có giới
hạn nên ng ta gọi là quan hệ.
1. Khái niệm Quan hệ Pháp Luật

Những quan hệ xuất hiện trong Quan hệ xã hội được điều chỉnh
hoạt động xã hội gọi là quan hệ bởi quy phạm pháp luật được gọi
xã hội. là quan hệ pháp luật.
Ví dụ: Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Anpha ký hợp đồng
cho thuê nhà với chị B (25 tuổi). Nội dung hợp đồng là công ty sẽ cho chị
Trang thuê nhà với giá 12.000.000 đồng/ tháng và tiền thuê nhà sẽ thu
vào đầu tháng. Thời hạn hợp đồng là 3 năm tính từ ngày 1/12/2020.

Quan hệ giao dịch thuê nhà theo hợp đồng của công
ty Anpha và chị B là một quan hệ pháp luật cụ thể.
.
II. Chủ thể quan hệ Pháp Luật
- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan
hệ pháp luật và có những điều kiện nhất định do pháp luật quy định.
- Điều kiện: Chủ thể phải có năng lực chủ thể.

* Bao gồm
-Năng lực pháp luật
-Năng lực hành vi
Các loại chủ thể

Cá nhân Tổ chức

- Pháp nhân
- Công dân - Nhà nước
- Người nước ngoài - Các tổ chức khác
- Người không quốc ( tổ hợp tác, hộ
tịch gia đình…)
Cá nhân

Công dân Người nước ngoài


1. Năng lực Pháp Luật

Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân,


tổ chức có các quyền và nghĩa vụ theo quy
định pháp luật

+Quyền ở đây là những cách xử sự mà


Nhà nước cho phép chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật được làm.
+Nghĩa vụ là những cách xử sự mà Nhà
nước bắt buộc chủ thể đó phải làm theo
Business Promotion
Presentationquy
2022 định của pháp luật.
Đặc điểm

01 Năng lực pháp luật là thuộc tính không thể tách rời
của mỗi chủ thể, năng lực pháp luật xuất hiện khi chủ
thể sinh ra và mất đi khi chủ thể không còn nữa.

02 Năng lực pháp luật không phải là thuộc tính tự nhiên


mà được Nhà nước điều chỉnh trên cơ sở các quy
định pháp luật

Năng lực pháp luật của không thể chuyển giao,


03 không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
2. Năng lực hành vi
Năng lực hành vi là khả năng của chủ

thể được Nhà nước thừa nhận bằng hành

vi của mình thực có thể xác lập, thực hiện

các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi

tham gia các quan hệ pháp luật.


- Năng lực hành vi gắn với sự phát
triển tự nhiên của con người:

 Độ tuổi
 Khả năng nhận thức, điều khiển hành
vi
 Tình trạng sức khỏe

* Đối với cá nhân  NLHV của các cá nhân khác nhau là


khác nhau
 Xuất hiện muộn hơn Năng lực pháp
luật
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A sở hữu

một xe tải có giấy tờ hợp


pháp, anh có quyền bán, tặng
cho, để thừa kế, thế chấp cho
bất kỳ người nào mà không ai
được quyền ngăn cản.

Năng lực hành vi cá nhân


- Mức độ NLHV của cá nhân:

 Năng lực hành vi đầy đủ: Từ đủ 18 tuổi


trở lên và có khả năng nhận thức, điều
khiển hành vi.
 Năng lực hành vi một phần: Từ 6 tuổi
đến chưa đủ 18 tuổi
 Không có Năng lực hành vi: Chưa đủ 6
* Đối với cá nhân tuổi
 Mất NLHV
 Hạn chế NLHV
 Khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi.
* Đối với tổ chức

Năng lực hành vi thực hiện


thông qua người đại diện theo
pháp luật và xuất hiện cùng lúc
với Năng lực pháp luật, và mất đi
khi tổ chức giải thể.
3.Mối quan hệ giữa năng lực Pháp Luật và
năng lực hành vi

Phân loại chủ thể của quan hệ


pháp luật: cá nhân và tổ chức.
Cá nhân
Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch

NLPL: Xuất hiện từ khi sinh ra và mất đi khi chết đi.


VD: quyền học tập, kết hôn.....

NLHV: Tuổi, có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
=> có khả năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý về
hành vi của mình.
VD: Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên thì có năng lực hành vi dân sự, còn
nếu dưới 18 tuổi thì khi thực hiện quyền , nghĩa vụ thì vẫn phải có sự
đồng ý của người đại diện theo Pháp Luật.
Tổ chức
NLPL và NLHV xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp
pháp, và mất đi khi tổ chức giải thể.
Ví dụ: Một công ty chuyên sản xuất nhôm sau khi thông qua đã được kiểm duyệt và cho
đi vào hoạt động, lúc này thì cả 2 trách nhiệm pháp luật đồng thời xuất hiện bao gồm +
quyền và nghĩa vụ dân sự và + hành vi của mình để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ
dân sự. Nhưng những quyền này có thể chấm dứt khi công ty này bị phá sản hoặc vi
phạm và bị đình chỉ hoạt động.

Tổ chức gồm 2 loại: không có tư cách pháp nhân và có tư cách pháp


nhân.
Ví dụ:
Cty cổ phần, cty TNHH (có tư cách pháp nhân) - tách biệt vốn giữa cty và ông chủ
Doanh nghiệp tư nhân, cty hợp danh (không có tư cách pháp nhân)
III. Khách thể của quan
hệ Pháp Luật
Khái niệm khách thể của
quan hệ pháp luật:
Khách thể của quan hệ
pháp luật là nhứng lợi ích mà
chủ thể trong quan hệ pháp luật
hướng tới.
.
Tài sản vật chất như tiền, vàng, bạc,

01. nhà ở, phương tiện đi lại, vật dụng


hàng ngày hoặc các loại tài sản
khác...
Khách thể của
quan hệ pháp luật 02.
Hành vi xử sự của con người như khám,
chữa bệnh, chăm sóc người già, trẻ em;
bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền
có thể là: lực nhà nước….

03.
Các lợi ích phi vật chất như quyền tác
giả, quyền phát minh sáng chế, danh
dự, nhân phẩm, học vị, học hàm...
. . .
Vai trò của việc xác định khách thể trong quan hệ pháp luật

- Giúp xác định được nội - Giúp các nhà làm luật định
dung của quan hệ pháp hướng việc điều chỉnh hay
luật không điều chỉnh một quan hệ
xã hội.
VD: A bán B chiếc áo, khách
thể là quyền sở hữu chiếc áo

. . .
IV. NỘI DUNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Quyền chủ thể
Là khả năng của chủ thể được
xử sự theo cách thức nhất định
được pháp luật cho
phép.
Lưu ý:
- Các quyền chủ thể được pháp luật bảo vệ, nhưng
cũng có thể bị hạn chế trong một số trường hợp nhất
định do pháp luật quy định.
- Việc thực hiện quyền chủ thể phải tuân thủ các quy
định của pháp luật, không xâm hại đến quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác.
VD: Vào ngày 20/11/2020, chị B có
vay của chị A một số tiền trị giá
500.000.000 đồng. Giữa A và B có lập
hợp đồng cho vay, được công chứng
theo đúng trình tự, thủ tục luật định.

=> Vậy chủ thể của quan hệ


pháp luật là: Chị A và Chị B
8. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
Khái niệm: là cách xử sự mà nhà nước
bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp
ứng quyền của chủ thể khác. Nghĩa vụ đó
được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của
nhà nước.

Đặc điểm:
+ Có tính bắt buộc
+ Có tính phổ biến
+ Được bảo đảm bằng các biện pháp pháp

Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
+ Là hai hiện tượng pháp lí không thể thiếu trong một quan hệ pháp luật cụ thể
+ Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
+ Luôn thống nhất, phù hợp với nhau trong một quan hệ pháp luật
+ Nội dung, số lượng và các biện pháp đảm bảo chúng đều do nhà nước quy định hoặc
do các bên xác lập trên cơ sở quy định đó.

Lưu ý:
+ Nghĩa vụ pháp lý có thể thay đổi theo thời gian, do đó, cần cập nhật các quy
định mới nhất của pháp luật.
+ Vi phạm nghĩa vụ pháp lý có thể dẫn đến các hình phạt theo quy định của pháp
luật.
Câu hỏi trắc nghiệm
Có những trường hợp nào mà một cá nhân bị coi là mất
năng lực hành vi trong quan hệ pháp luật?

A. Trẻ em từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi B. Đủ hiểu biết về hành vi, pháp lý

D. Người suy giảm trí tuệ hoặc mất khả


C. Không bị ảnh hưởng bởi chất kích thích
năng nhận thức
Khẳng định nào sau đây đúng về quyền chủ thể?

B. Khả năng yêu cầu cơ quan Nhà


A. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ
nước có thẩm quyền bảo vệ quyền của
thể được phép tiến hành.
mình khi bị phía chủ thể bên kia vi phạm.

C. Cả A,B đều đúng D. Cả A, B đều sai


Trong mọi trường hợp năng lực hành vi xuất hiện đồng
thời với năng lực pháp luật.

Đúng Sai

Giải thích: Đối với cá nhân, năng lực pháp luật có từ khi cá nhân sinh ra, chấm dứt khi chết đi;
năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn, có từ khi công dân đạt đến độ tuổi pháp luật quy định, có
khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi. Đối với tổ chức, năng lực hành vi và năng lực
pháp luật của pháp nhân mới phát sinh cùng 1 thời điểm pháp nhân được thành lập hợp pháp.
Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc
đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật

Đúng Sai

Giải thích: Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt
được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Thank
You

You might also like