You are on page 1of 30

KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Chương 1 : Nguồn gốc lsu ban đầu của NHà NƯớc PL


I / Nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật

1. XH cộng sản Nguyên Thủy

- không sd từ quyền mà dùng từ sở hữu là vì ở thời kì này chưa xh nhà nc và


pháp luật.
- sở hữu tài sản xh ngay từ khi chưa có nhà nc và pháp luật.
2. Sự tan rã XH nguyên thủy.
Sự phát triển kinh tế trong nội bộ xã hội dẫn đến sự phát sinh và phát triển của chế độ tư
hưu về tư liệu sản xuất. Sự phát sinh giai cấp và mâu thuẫn giữa những giai cấp đối kháng
tới mức không thể điều hòa được.

3 lần phân chia ldong


+ nguyên nhân cơ bản dẫ đến sự ra đời nhà nc
- sự xh chế độ tư hữu và tư nhân về tư liệu sx
- sự hình thành đấu tranh và mâu thuẫn giai cấp
Nhà nước và pháp luật cùng ra đời cùng lúc.
con duong hinh thanh PL
+ bo di phong tuc tap quan cac quy tac cua giai cap thong tri
+ GIai cap thong tri ban hanh nhung quy dinh moi nhung ky luat moi de …
II / Bản chất, đặc trưng, chức năng kiểu hình thức của Nhà nước,
1. Bản chất của Nhà nước
BẢn chất giai cấp: là 1 bộ máy cưỡng chế của gc cầm quyền, buộc gc
khác phải nghe theo mình ..... ( xem lại )
Nhà nc đại diện cho GC cầm quyền thiết lập nên 1 tổ chức bộ máy nhà
nc thiết lập nên 1 .thứ quyền lực công cộng đứng trên XH để duy trì trật
tự XH .
Nhà nc còn là 1 công cụ chuyên chế (
Nhà nc là sp không thể điều hòa đc, hình thành từ chính sự phân chia
giai cấp....

tầng lớp địa chủ pk và nông dân ( thờipk )


thứ giai cấp đứng trên XH để cầm quyền chấn ấp những lực lượng khác,
- Nhà nước Việt Nam không có chiếm hữu nô lệ ( kiểu lịch sử đầu tiên ở VN là
nhà nước PK; giai cấp cầm quyền là các giai cấp vua chúa, địa chủ PK )
Bản chất XH: đảm bảo lợi ích không chỉ cho nhà nước giai cấp thống trị
mà còn cho giai tầng khác trong XH như đảm bảo quyền thừa kế; tự do hôn nhân;
quyền an sinh XH quyền lợi ích cho ng dân chăm lo đời sống cho ngdan.
VD: ở Nông thôn đc bê tông hóa nông thôn hóa, ở HN có đường vành đai có
đường hầm đường trên cao  Do nhà nc làm
- các giai tầng khác làm gọi là vốn XH hóa nhưng quy mô rất nhỏ
2.

Nhà nước là một tổ chức ctri mà thiết lập ra một quyền lực đặc biệt mà đứng trên
XH có nvuj k chỉ quản lý mọi mặt như ktre ctri đời sg XH quốc phòng giáo dục ,...
mà còn là công cụ để duy trì cung cố địa vị quyền lợi nhà nc( gc thống trị ) trật tự
XH ổn định XH.
Nhà Nước có chức năng về đối nội
chức năng chấn áp phản động,.....
- Ng đứng đầu nhà nc là ng đứng đầu chính phủ luôn : cộng hòa tổng thống
không có quyền bãi bỏ pháp luật
VD: Mỹ
- Cộng hòa đại nghị: quyền lực tập trung nghị viện và quốc hội có quyền bãi
bỏ pháp luật, có quyền lập pháp
- Cộng hòa dân chủ nhân dân : quyền lực có sự phân chia rõ ràng ( cộng hòa
tổng thống và cộng hòa đại nghị )vì dân, cho dân .... dân có quyền bầu ...

Ở VN thì k hẳn nằm trong cộng hòa nào. có cả trong cộng hòa ghị viện và
cộng hòa dân chủ nhân dân

Hình thức cấu trúc.

PHÁP LUẬT
pháp luật chẳng qua chỉ là ý chí của các ông đc đề lên thành luật
Giai cấp
- pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước ( giai cấp thống trị)

- thể hiện mức độ điều chỉnh của quan hệ XH.

ví dụ chức năng điều chỉnh XH


15/11

Tập quán pháp có ở VN


ÁN lệ ( Tiền tệ pháp ): là một hình thức PL đc sd phổ biến ở các nc Anh Mỹ
hoặc các nc thuộc địa Anh...là nguồn luật điều chỉnh các pháp luật ( án lệ là
1 điều gì đó xra 5 năm 10 năm hay nhiều nc trc đã đc thẩm phán phán
xử ..) Án lệ là những bản án, quyết định của chủ thể cơ quan có thẩm quyền giải
quyết các vụ việc đã xảy ra trong quá khứ có cùng mọi sự việc tương đồng với vụ án ở
hiện tại.

- Án lệ có nên áp dụng ở VN: ( từ tháng 1/ 2017 thì án lệ đã đc đưa vào pháp


luật VN)
-

Chỉ mới áp dụng án lệ trong thương mại dân sự


22/11

He thong pháp luật ( phap luat ANh My)


Hệ thống pl Civil Law ( VN, Pháp, Đức...)

1. Quy phạm pháp luật


- Khái niệm: là quy tắc xử sự chung, được nhà nước ban hành.
-

- Giả định: chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình huống ( chủ thể là ai , cá nhân
hay tổ chức...)
- Quy định: chủ thể trên phải làm gì, k dc làm gì, làm ntn, quyền và nghĩa vụ
gì.
- Chế tài: khi chủ thể mà k áp dụng quy định thì nhà nước áp dụng 1 chế tài
( k dừng lại khi có đèn đỏ, ) chế tài là biện pháp trừng phạt phải mang
tính dự kiến, áp dụng.
( có thể có 2 bộ phận không bắt buộc có 3 bộ phận ) bộ phận thứ ba có thể
bị ẩn giấu, hoặc được viện dẫn sang một quy phạm khác.. ( bắt buộc có giả
định )
\
29/11
đặc điểm qhe PL
- 1) Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở
pháp luật
- Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí giữa hai
bên nhưng phải có rằng buộc về PL
- đc các quy phạm Pl điều chỉnh, Thứ ba, quan hệ pháp luật
được Nhà nước bảo đảm thực hiện
- ....
Các thành phần của QHPL:
- Chủ thể : người có năng lực chủ thể, các bên tham gia vào PL đó.
- khách thể: là bên qh pl nhằm vào( ví dụ trong một TH ng mua đi mua máy
tính ở 1 cửa hàng fpt  khách thể là quyền sở hữu tài sản vì cả hai bên đều
nhằm tới mục tiêu là tài sản ). ( dvu sửa chữa xe là khách thể khi 1 bạn học
sinh bị hỏng lốp vàddi vào 1 quán sửa xe)
- là tổng hợp quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng... ( theo ví dụ mua
máy tính trên: khi hai bên thỏa thuận, cùng thống nhất ý chí ký kết hợp
đồng thì phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý, quan hệ hợp đồng mua bán
giữa các bên hợp đồng  sự kiện pháp lý của Qhe PL : là những skien xảy ra
trong thực tế gắn vs vc phát sinh thay đổi chấm dứt 1 quan hệ PL
bao gồm:
- sự biến: skien xra trong thực tế cũng làm phát sinh thay đổi chấm dứt 1
quan hệ PL k phụ thuộc vào ý chí, mong muốn con ng ( skien 1 ng phụ hồ
đang đi làm thì bị đột tử vì điều này k phụ thuộc vào ý chí của ông ấy, là
điều k mong muốn của ông ấy và phát sinh ra 1 qhe PL là qh thừa kế và
cũng vừa làm chấm dứt 1 qhe PL là qhe vợ chồng)
- hành vi: skien xra trong thực tế cũng làm phát sinh thay đổi chấm dứt 1
quan hệ PL phụ thuộc vào ý chí con ng do hành vi của con ng
3 đkien cần và đủ để qhe xh thành 1 qhe pháp luật
- có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh.
- có các chủ thể, thành phần quan hệ PL.
- có sự kiện pháp lý. (làm thay đổi, phát sinh hoặc chấm dứt 1 qhe PL)

- pháp luật tổng hợp các quy phạm PL


- nhiều quy phạm điều chỉnh nhóm quan hệ nhỏ có nhiều đặc điểm chung,
nội dung giống nhau điều chỉnh vấn đề giống nhau, chủ yếu điều chỉnh qh
tài sản, qhe nhân thân  chế định pháp luật
- quy phạm mà k có đặc điểm giống nhau ... điều chỉnh 1 đối tượng, qhe PL
riêng--> ngành luật ( quy định về ...)
Hiến pháp là đạo luật văn bản luật có pháp lý cao nhất, các quy định khác không
đc phép làm trái với hiến pháp.
- Văn bản dưới luật: bao gồm pháp lệnh ( ủy ban thường vụ ....
-

CHủ tịch nước thường là người công bố ban hành Luật còn Quốc hội thì
thông qua Luật.
Nguyên tắc áp dụng PL: + trong TH cả luật chung và luật chuyên ngành điều
chỉnh thì ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trc.
+ Ưu tiên áp dụng QPPL mới nhất, gần đây nhất ( , ví dụ có bộ luật dân sự năm
2005 và 2015 thì áp dụng năm 2015 trước ) có hiệu lực cả về không gian và
thời gian. ví dụ nghị định năm 2015 áp dụng năm 2017 áp dụng văn bản có
hiệu lực hiện hành tại thời điểm đó( về tgian), văn bản ở HN thì chỉ áp dụng với
chính sách địa bàn HN (về không gian)
CHƯƠNG 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
dân sự VIệt Nam
Pháp luật dân sự bao gồm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và qhe nhân thân được hình thành
trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản giữa các bên chủ thể là cá
nhân và pháp nhân.
6/12

2, phương pháp điều chỉnh


là pp để tạo nên tác động nên PL
bình đẳng, thỏa thuận
- tự định đoạt
- tự nguyện
3,

II, Quan hệ pháp luật dân sự


1, Chủ thể :
2, khách thể ; là vật là mục tiêu các bên nhằm vào ,
là vật chất, tinh thần mà các bên hướng tới, đạt được khi tham gia qh pháp luật
là quyền sở hữu trí tuệ( quyền xuất bản sách) , quyền sử dụng đất, hưởng quyền
3, nội dung
13/12
- NLHVDS là khả năng tự mình bằng hành vi của mình thực hiện và xác lập quyền
và nghĩa vụ dân sự
+ mốc đủ 18 tuổi, ng ta có sự pt đầy đủ nhất về thể lực và trí lực là mốc 1 ng có
thể tham gia mọi qh PL là tự chịu hành vi PLDS của mình.
+ ng dưới 18 tuổi có số tiền riêng thì có thể sử dụng số tiền trong phạm vi mình có
tự do mua cái mình thích mà k cần sự cho phép của bố mẹ trừ khi tham gia vào
buôn bán giao dịch bất động sản thì mới cần sự cho phép của ng giám hộ như bố
mẹ,....
- căn cứ vào độ tuổi mỗi cá nhân mà nhà làm luật phân chia năng lực hành vi dân
sự thành nhiều mức độ khác nhau:

NLHVDS một phần ( 3. trên)


ng có năng lực dân sự là ng đủ từ 6 tuổi trở nên ( vì 6 tuổi có 1 phần hành vi dân
sự  đã có rồi )
20/12
ĐẠi diện của pháp nhân
Chuong VI trong PLDS
22/12
Quyền hưởng dụng
Chương 12 : chiếm hữu
27/12
Tài sản
điều 105 ( tài sản)

điều 274
2, căn cứ phát sinh nghĩa vụ quân sự
hành vi pháp lý đơn phương : phát sinh từ 1 bên, chủ ý 1 bên.
VD; các tổ chức hứa nếu VN thắng Tlan thì thưởng 3,7 tỷ  hành vi pháp lý đơn
phương, từ một phía
Thực hiện cv ko có ủy quyền:
3, các loại nghĩa vụ quân sự từ điều 281  291
điều 365
cầm cố thế chấp
29/12
đọc điều 312 đến 316 cầm cố
thế chấp
đọc slide về cầm cố và thế chấp trang 24
đặt cọc – điều 328

5/1
Cầm giữ tài sản: điều 346

1, khái niệm:
là sự thỏa thuận giữa các bên với nhua về quyền và nghĩa vụ với nhau về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ( điều 385 )
điều 400: thời điểm giao kết hợp đồng
6/1
xung đột PL là hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng điều
chỉnh một quan hệ dân sự có yto nước ngoài mà nội dung điều chỉnh( ndung áp
luật) hoàn toàn khác nhau.

You might also like