You are on page 1of 5

Chương 1:

- 5 hình thái, 4 kiểu nhà nước


- 5 đặc trưng nhà nước
+ Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt.
+ Nhà nước phân chia và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh
thổ.
+ Nhà nước có chủ quyền.
+ Nhà nước ban hành pháp luật.
+ Nhà nước ban hành thuế.
- 2 hình thức cấu trúc nhà nước: liên bang và đơn nhất
- 2 hình thức chính thể:
+ Chính thể quân chủ: tuyệt đối, hạn chế.
+ Chính thể cộng hòa: quý tộc, dân chủ.

Chương 2:
- 6 nguyên tắc
- 4 hệ thống, 1 chế định độc lập (Chủ tịch nước – lệnh, quyết định)
+ Cơ quan quyền lực:
 Quốc hội – lập hiến và lập pháp (luật, nghị quyết)
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội (pháp lệnh, nghị quyết): cơ quan
thường trực
2. Hội đồng dân tộc
3. Ủy ban của Quốc hội
4. Chủ tịch Quốc hội
5. Đại biểu
 Hội đồng nhân dân các cấp (Nghị quyết, quyết định)
+ Cơ quan quản lí (hành chính):
 Chính phủ - quyền hành pháp (Nghị định, nghị quyết, quyết định)
1. Chức năng
Thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
Thi hành pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
2. Cơ cấu
18 Bộ
4 cơ quan ngang Bộ (UB dân tộc, Ngân hàng NNVN, Thanh tra CP,
Văn phòng chính phủ)
8 cơ quan thuộc Chính phủ.
 Ủy ban nhân dân các cấp (Nghị quyết)
+ Cơ quan xét xử: Tòa án- quyền tư pháp (Nghị quyết, thông tư)
+ Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát – quyền công tố (Thông tư)

Chương 3:
- Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử xự mang tính bắt buộc
chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm
mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện
quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.
- 4 kiểu pháp luật:

+ Kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ


+ Kiểu pháp luật phong kiến
+ Kiểu pháp luật tư sản
+ Kiểu pháp luật XHCN (đang xây dựng)

- 2 hình thức pháp luật:


+ Bên trong: quy phạm pháp luật.
+ Bên ngoài: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
(sd nhiều lần).

Chương 4:
I. Quy phạm pháp luật
- Khái niệm: là quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, và được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
- Cấu trúc/Cơ cấu:
+ Giả định (quan trọng nhất) (ai?).
+ Quy định (làm gì, không được làm gì, làm thế nào).
+ Chế tài.
-> Có thể khuyết quy định hoặc chế tài.

II. Quan hệ pháp luật

- Khái niệm: là hình thức biến thể của một quan hệ xã hội do 1 quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó quyền và nghĩa vụ được nhà nước quy định
và bảo đảm thực hiện.
- Cơ cấu:
+ Chủ thể:
 Năng lực pháp luật (từ khi sinh ra): là khả năng của chủ thể được
tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ
pháp lí.
 Năng lực hành vi:
0-dưới 18: năng lực hành vi chưa đầy đủ
18 tuổi trở lên: có năng lực hành vi đầy đủ trừ 3 trường hợp:
1. Mất năng lực hành vi (tâm thần)
2. Bị hạn chế năng lực hành vi (nghiện ma túy)
3. Có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi (đột quỵ, liệt
toàn thân, người thực vật).
+ Khách thể (lợi ích, vật chất, tinh thần, xã hội mà các bên tham gia hướng
tới).
+ Nội dung (quyền và nghĩa vụ).
- Sự kiện pháp lý:
+ Khái niệm: là những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của
chúng gắn với sự thay đổi, phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
+ Gồm: sự biến pháp lý và hành vi pháp lý.

Chương 5:
- Bài tập VPPL:
+ Hành vi (hđ hay ko hđ)
+ Trái pháp luật gì? (hình sự,hành chính, dân sự)
+ Lỗi (cố ý…..)
+ Trách nhiệm pháp lý
 Kết luận: Hành vi của người thực hiện là VPPL
- Bài tập phân tích cấu thành VPPL
+ Khách quan
 Hành vi trái pháp luật (hvi trái pháp luật chưa chắc VPPL, là hvi bị pháp
luật cấm).
 Hậu quả (thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội.
 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả (nguyên nhân trực tiếp
gây ra hậu quả).
 Các yếu tố khác thuộc mặt khách quan: thời gian, địa điểm, phương tiện,
công cụ,…
+ Chủ quan: lỗi, động cơ, mục đích
+ Khách thể: hành vi của … đã xâm phạm tới quyền đảm bảo về tính mạng/
sức khỏe, xâm phạm quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
+ Chủ thể: như trách nhiệm pháp lý.

You might also like