You are on page 1of 111

Lý luận Nhà nước và Pháp luật 1

ThS. Đào Thu Hà


Khoa Luật – ĐH KTQD
Các nội dung chính

• Nguồn gốc của Nhà nước


• Bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà
nước
• Chức năng của Nhà nước
• Kiểu nhà nước
• Hình thức nhà nước
• Bộ máy nhà nước
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
• Mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
• Nhà nước trong hệ thống chính trị
NGUỒN
GỐC NHÀ
NƯỚC
Nhà nước là gì?
Nhà nước là gì?

• Nhà nước là tổ chức xã hội, nắm


giữ quyền lực công đặc biệt, tựa
hồ như đứng trên xã hội để quản
lý xã hội.
Các học • Học thuyết tôn giáo: phái quân chủ,
phái giáo quyền, phái dân quyền
thuyết về • Học thuyết nhân tạo: thuyết bạo lực,
thuyết tâm lý, thuyết thuỷ lực
nguồn gốc • Học thuyết về tính tự nhiên của Nhà
của Nhà nước nước: thuyết của Plato, thuyết gia
trưởng
• Học thuyết khế ước xã hội
• Học thuyết Marx - Lenin
• Nguồn gốc của Nhà nước theo Học thuyết Marx – Lenin:
• Phương pháp: DVBC và DVLS
• Cách tiếp cận: Nghiên cứu các điều kiện kinh tế – xã hội của
thời kỳ Cộng sản nguyên thủy
Chế độ cộng sản nguyên thủy

Mông muội Dã man Văn Minh

Thấp Giữa Cao Thấp Giữa Cao

Cộng sản nguyên thủy CHNL

Thị tộc + mẫu hệ Thị tộc + phụ hệ

Gia đình cá thể


Gia đình gia trưởng
Gia đình đối ngẫu
Gia đình punalua
Gia đình huyết tộc
Ba lần phân công lao động xã hội và sự tác
động đến đời sống kinh tế - xã hội CSNT

Chăn nuôi phát Nghề thủ công


Thương nghiệp
triển, tách khỏi tách khỏi nông
xuất hiện
trồng trọt nghiệp

Chế độ tư hữu xuất hiện, sự phân chia giai cấp

Gia đình cá thể

Sự tan rã của chế độ thị tộc


Tổ chức quyền lực trong xã hội CSNT

Tù trưởng
- Thủ lĩnh
quân sự

Bào
Bộ lạc
tộc
Dân
chủ
Hội đồng
Hội đồng
trưởng
thị tộc
lão
à Quyền lực xã hội
Sự ra đời của Nhà nước

Sự phân chia
giai cấp và
Chế độ tư
mâu thuẫn Nhà nước
hữu
không thể
điều hòa
Các phương thức hình thành Nhà
nước trên thế giới

Phương Tây

• Nhà nước Athena


• Nhà nước Rome
• Nhà nước Gemania

Phương Đông

• Nhà nước ở Lưỡng Hà


• Nhà nước Ai Cập
• Nhà nước Ấn Độ
• Nhà nước Trung Quốc
Cá nhân:
• Thuyết khế ước xã hội – Jean Jacques • Trao quyền tự do cá
Rousseau nhân
• Nhận lại hàng hoá
• Thời điểm ra đời: 1762 – trước Cách mạng công cộng:
tư sản Pháp
• Nền tảng: Luật tự nhiên
• Kết luận: Nhà nước ra đời trên cơ sở khế
ước xã hội
Nhà nước:
Khế ước xã hội = Hiến pháp • Cung cấp hàng hoá
công cộng
• Hệ quả: Dân chủ, chủ quyền thuộc về • Được quyền đánh
Nhân dân thuế, sung lính và
đòi hỏi thêm
những thứ khác
Thuyết bạo lực và cưỡng bách

• Bạo lực ở cấp bộ lạc là hiện tượng phổ biến;

Sự kiểm soát chính trị của Bộ máy quan liêu hành


bộ lạc chiến thắng đối với Thể chế đàn áp tập trung chính của Nhà nước
với bộ lạc thua trận nguyên thuỷ

* Liệu đây có thực sự là cách nhà nước ĐẦU TIÊN hình thành không?
* Tại sao chiến tranh bộ lạc ở Papua New Guinea và miền nam Sudan
không tạo ra nhà nước?
Thuyết dân số

Sự gia tăng Chuyên môn


Tiến bộ công Nhà nước xuất
dân số và mật hoá, năng suất
nghệ hiện
độ dân số cao tăng

- Điều gì khiến mật độ dân số tăng cao?


Địa lý và các yếu tố môi trường khác
(Robert Carneiro)

Chiến
tranh

• Giới hạn địa lý à hạn chế


khả năng chuyển đi nơi khác

Giới
hạn địa
Nhà để tránh xung đột à nhà
nước hình thành

nước

Quy mô
Một số điều kiện nảy sinh nhà nước

Xã hội có khả năng tạo ra thặng dư cao hơn nhu cầu sử dụng

Quy mô dân số đủ lớn

Dân số cần được giới hạn bởi địa lý

Các nhóm bộ lạc phải có động cơ từ bỏ tự do cho uy quyền của nhà nước
• Học thuyết Marx – Lenin:
• Kết luận:
• Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử
• Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã
hội, là sản phẩm có điều kiện của xã
hội loài người
Nguồn gốc • Nhà nước ra đời khi có cả điều kiện
cần và đủ
• Nhà nước là sản phẩm tất yếu của
của Nhà những đối kháng giai cấp không thể
điều hòa, do giai cấp nắm quyền lực
nước kinh tế tổ chức ra, để bảo vệ lợi ích
giai cấp đó và giữ cho xã hội trong
vòng trật tự nhất định
• Chức năng xã hội là cơ sở của sự
thống trị
à Nhà nước là kết quả sự vận động nội tại
của bản thân xã hội
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Bản chất của Nhà nước

• ...
Điều kiện
• Sự phân chia • Tính giai cấp
giai cấp • Tính xã hội
• Mâu thuẫn giai
cấp gay gắt…
Nguồn gốc Bản chất
Bản chất của Nhà nước

• Tính giai cấp:


• Nhà nước là sản phẩm của xã hội có
giai cấp, là kết quả của sự đấu tranh
giai cấp;
• Nhà nước mang bản chất của giai cấp
nắm quyền lực về mặt kinh tế, do giai
cấp nắm quyền lực kinh tế tổ chức ra
và trước hết Nhà nước bảo vệ cho lợi
ích của giai cấp này;
• Nhà nước là công cụ đặc biệt để giai
cấp thống trị thực hiện sự thống trị xã
hội
• à Nhà nước mang bản chất của giai
cấp thống trị
Bản chất của Nhà nước

• Tính xã hội:
• Vì Nhà nước có nguồn gốc từ xã hội;
• Kiểu nhà nước mới ra đời luôn là
hiện tượng tiến bộ của xã hội;
• Nhà nước luôn là tổ chức quyền lực
công, đại diện cho xã hội, thực hiện
chức năng xã hội, giải quyết các vấn
đề chung để duy trì trật tự xã hội;
Bản chất của Nhà
nước
• Tính giai cấp và tính xã hội đan cài với nhau;
• Nhưng tính đan xen, tương quan của 2
thuộc tính này là khác nhau ở những Nhà
nước khác nhau, và những thời điểm khác
nhau
Đặc trưng của Nhà
nước
Nhà nước luôn mang quyền lực công, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý đời
sống xã hội;

Nhà nước có lãnh thổ, thực hiện sự phân chia và


quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ;

Nhà nước mang chủ quyền quốc gia;

Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự


quản lý xã hội bằng pháp luật;

Nhà nước thực hiện tái phân phối lại bằng công
cụ thuế.
Định “Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực
nghĩa về chính trị có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện chức năng tổ chức,

Nhà nước quản lý xã hội để phục vụ trước hết cho lợi


ích của giai cấp thống trị và đáp ứng nhu
cầu đời sống xã hội của dân cư”
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI?

üBảo vệ quyền và tự do của con người

üBảo đảm sự phát triển bền vững


Chức năng của Nhà nước

• Chức năng Nhà nước: là những phương diện hoạt động cơ bản
của Nhà nước, thể hiện bản chất Nhà nước và nhằm thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước trong các giai đoạn phát
triển cụ thể

• Là sự thể hiện của bản chất Nhà nước


• Gắn liền với sự thay đổi của tổ chức và hoạt động của
BMNN
Chức năng của Nhà nước

Phân Phạm vi, lĩnh Chức năng đối nội

vực hoạt động:


loại: Chức năng đối ngoại

Chức năng cơ bản


Tính chất cơ
bản Chức năng không cơ bản

Chức năng lâu dài


Tính ổn định:
Chức năng trước mắt
Hình thức hoạt động để thực hiện chức năng Nhà nước

Hoạt động xây Hoạt động thực Hoạt động bảo


dựng pháp luật hiện pháp luật vệ pháp luật

Lập Hành Tư
pháp pháp pháp

Chức năng của Nhà nước


Chức năng • Phương pháp thực hiện chức năng
Nhà nước

của Nhà • Phương pháp thuyết phục

nước • Phương pháp cưỡng chế


Kiểu nhà nước
Các cách tiếp cận khác

• Theo nền văn minh: kiểu nhà nước cổ đại/trung đại/cận đại/hiện
đại
• Theo nền văn hoá: kiểu nhà nước phương Tây/phương Đông
• Theo tính chất tôn giáo: kiểu nhà nước thế tục/thần quyền
• Theo tính chất gắn liền với pháp luật: kiểu nhà nước pháp
quyền/pháp trị/chuyên chế
• Theo tính chất cai trị chính trị: nhà nước quân chủ/nhà nước dân
chủ
Kiểu nhà nước

• Kiểu nhà nước là gì?


• Thể hiện bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

XHCN
TBCN
• XHCN
Phong • Tư sản
kiến
CHNL
• Phong
• CHNL kiến
CSNT (CN)

• Kiểu nhà nước bóc lột?


• Kiểu nhà nước “Nửa Nhà nước”?
Quy luật phát triển và thay thế các kiểu
nhà nước

1 2 3
Sự thay thế của kiểu Kiểu nhà nước mới Nhà nước xã hội chủ
nhà nước mới cho kiểu bao giờ cũng tiến bộ nghĩa kiểu nhà nước
nhà nước trước là hơn kiểu nhà nước cũ, cuối cùng trong lịch sử,
khách quan, và thường trong đó kiểu nhà vì sứ mệnh của kiểu
diễn ra một cáchtuần nước mới luôn có tính nhà nước này là xây
tự, gắn liền với sự thay kế thừa các yếu tố của dựng và thúc đẩy sự
thế của các hình thái kiểu nhà nước cũ, phát triển của xã hội
kinh tế -xã hội; đồng thời có sự phát để xã hội quá độ đi lên
triển, tiến bộ hơn; chủ nghĩa cộng sản –
một xã hội không còn
giai cấp.

Lưu ý về các ngoại lệ của quy luật phát triển và thay thế các kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước chủ nô

Nhà nước chủ nô Phương Đông Nhà nước chủ nô Phương Tây

- Ra đời sớm hơn nhà nước chủ nô Phương Tây - Ra đời muộn hơn nhà nước chủ nô Phương Đông

- Chế độ gia trưởng - Chế độ nô lệ điển hình

- Hình thức chính thể chủ yếu là quân chủ - Hình thức chính thể: đa dạng, chủ yếu là cộng hoà

- Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât - Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât

- Chế độ chính trị: độc tài - Chế độ chính trị: dân chủ

Bộ máy nhà nước còn đơn giản: đã có sự phân chia chức năng giữa các cơ Bộ máy nhà nước còn đơn giản, nhưng tính chất chuyên môn hoá cao
quan nhà nước (chủ yếu ở trung ương), nhưng sự phân chia chức năng hơn sao với nhà nước phương Đông
trở nên không rõ ràng ở các cấp địa phương

Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền – manh nha có sự phân quyền

Nhà vua được thần thánh hoá Nhà nước thế tục
Chức Chức năng đối nội:
• Bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu

năng
của chủ nô
• Trấn áp nô lệ và tầng lớp bị trị
khác

nhà • Chức năng kinh tế – xã hội


Chức năng đối ngoại:
nước • Tiến hành chiến tranh
• Phòng thủ, bảo vệ đất nước
chủ nô • Hoạt động ngoại giao
• Buôn bán với các quốc gia khác
Kiểu
nhà Chế độ sở hữu đất đai ở Phương Tây:

• quyền sở hữu đất đai gắn liền với nghĩa vụ chiến

nước
đấu và lao động.

Chế độ sở hữu đất đai ở phương Đông

phong
• Nhà vua sở hữu toàn bộ đất đai về danh nghĩa
• Đất đai chia thành đất công và đất tư

kiến
Kiểu nhà nước tư sản

Cách mạng tư sản


(Cải cách tư sản)

Giai cấp tư sản nắm quyền


(hoặc chia sẻ quyền lực)

Mô hình nhà nước mới dần dần


định hình và hoàn thiện
Kiểu nhà nước tư sản

Nhà nước tư sản Hà Lan (1584)

Nhà nước tư sản Anh (1642-1649)

Nhà nước tư sản Hoa Kỳ (1774-1783/1787)

Nhà nước tư sản Pháp (1789-1799)


Công xã Paris

• 1871

Kiểu
Liên bang Xô Viêt

• Nhà nước Xô viết Nga


• Liên bang Xô viết (1922 – 1991)

nhà Các nước Đông Âu

• Albania
• Ba Lan Hungary
Đức

nước
• Bungary Rumani
• Tiệp Khắc

Các nước ở Châu Á

XHCN
• Mông Cổ
• Bắc Triều Tiên
• Trung Hoa
• Lào

Châu Mỹ La tinh

• Cu Ba
Nhà nước XHCN - Liên bang Xô Viết
(1917-1991)
Cách mạng Tháng Mười

Thành lập Nhà nước Xô Viết


(7/11/1917)

Nhà nước Liên bang Cộng


hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết
(1922 – 1991)
Hình thức nhà nước

“Là cách thức tổ chức thực hiện


quyền lực nhà nước và phương
pháp thực hiện quyền lực nhà
nước”.
• Cách thức tổ chức thực hiện à Quyền Quyền
Hình thức chính thể và Hình tư pháp lập pháp
thức cấu trúc
• Phương pháp thực hiện: Chế độ
chính trị Quyền hành
pháp
Hình thức nhà nước

• Hình thức chính thể: Cách thức tổ chức và trình tự thành lập
CQNN có quyền lực cao nhất

Quân chủ tuyệt đối


Hình thức chính thể

Chính thể Quân


Quân chủ đại nghị
chủ
Quân chủ hạn chế
Quân chủ nhị
nguyên
Cộng hòa tổng
thống
Cộng hòa quý tộc
Chính thể Cộng
Cộng hòa đại nghị
hòa
Cộng hòa dân chủ
Cộng hòa lưỡng
tính

Cộng hòa XHCN


Quân chủ đại nghị

- Nguyên thủ quốc gia: Vua, Nữ hoàng


- Cơ quan lập pháp: Nghị viên, dân bầu.
Nghị viện có quyền lực rất lớn.

- Cơ quan hành pháp: Chính phủ, Nghị viện


lập ra

- Cơ quan tư pháp: Tòa án…

à “Nhà vua trị vì nhưng không cai trị”


Quân chủ nhị nguyên
- NTQG: Vua, Nữ hoàng à hành pháp

- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu

- CQ tư pháp: Tòa án…


Thân vương Albert II –
à quyền lực nhà nước được chia đều. Công quốc Monaco

Có quốc gia: Monaco, Maroc, Butan,


Kuwait, Baranh, Qua – ta, Giocdani,
Tongga.
Cộng hòa tổng thống
- NTQG + Hành pháp: Tổng thống, dân bầu.

- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu

- CQ tư pháp: Tòa án…

à Tổng thống là trung tâm của Nhà nước


Cộng hòa đại nghị

- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu

- NTQG: Tổng thống, NV bầu

- CQ hành pháp: Chính phủ, NV bầu


Đương kim Thủ tướng Đức
- CQ tư pháp: Tòa án… Angela Merkel

à Nghị viện là trung tâm của Nhà nước


Cộng hòa lưỡng tính
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu

- NTQG + hành pháp: Tổng thống, dân


bầu.

- Chính phủ: Tổng thống bổ nhiệm Thủ Emmanuel Macron


tướng với sự chấp thuận của Quốc hội.
Chịu trách nhiệm trước Quốc hội và cả
Tổng Thống.

- CQ tư pháp: Tòa án…


Các nhà nước chủ nô có chính thể là gì?

• Phương Tây • Phương Đông

Cộng hoà dân Cộng hoà quý


Quân chủ
chủ chủ nô tộc chủ nô chuyên chế

Quân chủ
chuyên chế
Cộng hoà
quý tộc
Các nhà nước phong kiến
có chính thể là gì?

Phương Tây Phương Đông

Quân chủ phân quyền cát cứ

Quân chủ đại diện đẳng cấp


Quân
chủ cát
cứ Quân chủ chuyên chế
Cộng hoà - thành phố độc lập trung ương tập quyền

Quân chủ chuyên chế trung


ương tập quyền
Hình thức cấu trúc
• Cấu trúc nhà nước đơn nhất • Cấu trúc nhà nước liên bang
UK có hình
thức cấu
trúc nhà
nước là gì?
Chế độ chính trị
• Chế độ dân chủ • Chế độ phản dân chủ
BỘ MÁY
NHÀ NƯỚC
Bộ máy nhà nước

• Khái niệm:
1. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương và cấp cơ sở, được tổ chức và hoạt động dựa trên các nguyên tắc
chung, thống nhất, tạo ra cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước.
2. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước được xây dựng theo
những nguyên tắc thống nhất, được trang bị các phương tiện phụ trợ, vật chất
cần thiết để thông qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Bộ máy nhà nước

• Đặc điểm:
• Là tập hợp các cơ quan nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, cùng vận hành theo nguyên tắc thống nhất
• Có cơ cấu phức tạp, gồm nhiều loại cơ quan nhà nước có vị trí
vai trò nhất định, có mối quan hệ thứ bậc
• Ngoài các cơ quan nhà nước thì BMNN còn gồm các cơ quan
khác như tổ chức, xí nghiệp, công ty nhằm bảo đảm sự hoạt
động thông suốt và hiệu quả của BMNN
Là một phần của BMNN, được thành lập trên cơ sở pháp luật, có tính độc lập về tổ chức, cấu thành từ
các công chức, mang các quyền hạn nhà nước và có các phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

CƠ QUAN NHÀ NƯỚC?

• Đặc điểm của Cơ quan nhà nước:


v- Mang quyền lực nhà nước (thẩm quyền do pháp luật quy định)
v- Có tính độc lập nhất định về tổ chức và kinh tế
v- Mỗi CQNN thực hiện 1 loại chức năng tương ứng với vị trí và vai trò của nó trong
BMNN
v- Có hình thức và phương pháp hoạt động riêng tùy vào chức năng hoạt động
v- Được giao những phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ
v- Bao gồm các công chức, được tuyển dụng, bổ nhiệm và được giao quyền hạn để
thực hiện nhiệm vụ.
Bộ máy nhà nước

• Nguyên tắc tổ chức BMNN:

Kiểu nhà Kiểu nhà


nước tư nước
sản Phân quyền XHCN
• Tam quyền Tập quyền
phân lập
Nguyên tắc phân quyền

Sự phân biệt các chức năng chính trị (Aristotle)

• Athena
• Roma

Sự kiểm tra và hạn chế quyền lực nhà nước

• Tây Âu thời kỳ trung cổ

Nguyên tắc phân chia quyền lực hiện đại

• Học thuyết phân quyền của Montesquieu


Nguyên tắc phân quyền của Montesquieu

• Sự tập trung quyền lực vào một cá nhân hay một tập thể do dân bầu à sự tuỳ
tiện và lạm quyền à làm mất quyền tự do dân sự:

• khi đó chỉ có luật chuyên chế để thi hành sự cai trị Quyền lực
LP + HP chuyên chế à mất tự do; nhà nước
phải được
phân chia,
• thẩm phán sẽ là người đặt ra luật: sự sống và cái
để quyền
LP + TP chết của công dân sẽ bị định đoạt tuỳ tiện à mất
tự do lực hạn chế
quyền lực
• thẩm phán có sức mạnh của kẻ đàn áp à mất tự à kiềm chế
HP +TP do và đối trọng
Nguyên thủ quốc gia Tổng thống, Vua, Chủ
tịch nước
Cơ quan lập pháp Nghị viện, Quốc hội
BỘ
MÁY
Cơ quan hành pháp Chính phủ
NHÀ
NƯỚC
Cơ quan tư pháp
Tòa án
Tự quản địa phương
Chính quyền địa
phương 1 bộ phận của hành pháp
Bộ máy nhà nước

• 3 mô hình cơ bản của BMNN ở các nhà nước tư sản

Mô hình phân quyền mềm dẻo

• Chính thể đại nghị (sự thâm nhập lẫn nhau của các
nhánh quyền lực)

Mô hình phân quyền cứng rắn

• Chính thể cộng hòa tổng thống (3 nhánh quyền lực


hoàn toàn độc lập, kiểm soát lẫn nhau)

Mô hình phân quyền trung gian

• Chính thể cộng hòa lưỡng tính


Kiểu nhà nước chủ nô
VUA

Hội đồng
thượng thư VUA
Hội đồng
-Đại tư tế
ngự tiền Cơ quan quản Hệ thống quan
-TT ngân khố
Quân đội lý công trình
thủy lợi
lại giúp việc
-TT thuế vụ
- Các quan Akkad và Nam Sumer Cơ quan
đại thần Quân đội Bắc Sumer và …
Tổng đốc tư pháp
Kinh đô + 4 tỉnh Tổng đốc
HĐ Trưởng
Huyện lão
Quan lại
BMN
N Ấn Làng (Công xã)
Quan lại
Độ cổ (Công xã)
(Công xã)
đại -Potail
-Kurnum Bộ máy nhà nước Lưỡng Hà
-Tailier,
Toier
Kiểu nhà nước chủ nô

Athena
(509-508 BC)

Cộng hoà dân chủ chủ nô


Kiểu nhà nước phong kiến phương Tây
(Chính thể quân chủ phân quyền cát cứ)

Lãnh
chúa

Hoàng đế
Châu Âu
– Giáo
hoàng

Trạng thái phân quyền cát cứ phong kiến phương Tây


Kiểu nhà nước phong kiến
Chính quyền tự trị thành phố

Một số thành phố giành được quyền


tự trị à nền cộng hòa (thế kỷ 12-13)
• Hội đồng thành phố, thị dân quý tộc
• Italia: quốc gia cộng hòa thành thị
• Pháp: Công xã thành phố
• Anh: thành phố tự trị có hạn chế
Cơ quan đại
diện đẳng
cấp • Pháp: Hội nghị đẳng cấp (1302)
(Chính thể • Hội nghị 3 đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, thị dân giàu có

quân chủ đại • Anh: Nghị viện (1265)


diện đẳng • 1343: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện

cấp)
Nhà nước phong kiến Phương Đông

Chính thể quân chủ Vương quyền và


Tư tưởng trung
chuyên chế trung thần quyền gắn bó
quân được truyền
ương tập quyền là chặt chẽ và tập
bá sâu rộng
hình thức cơ bản trung
Bản chất của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam???
Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam
• Điều 2.1 Hiến pháp 2013: ???

à Tính giai cấp sâu sắc kết hợp với tính


nhân dân rộng rãi.

TÍNH XÃ TÍNH
HỘI GIAI CẤP
Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt
Nam

• Tính giai cấp:


• Nhà nước do ĐCSVN sáng lập;
• Nhà nước được đặt dưới sự lãnh đạo toàn
diện và tuyệt đối của ĐCSVN, được xã hội
thừa nhận;
• BMNN được tổ chức và hoạt động trên cơ
sở CN Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí
Minh và là công cụ để thể hiện đường lối,
mục tiêu chính trị do ĐCSVN đề xướng;
• Nền tảng của Nhà nước là liên minh giữa
giai cấp công nhân và nông dân và đội ngũ
trí thức.
• Tính xã hội:
• Tính nhân dân:
• Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
• Nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp tổ chức ra BMNN
và giám sát hoạt động của Nhà nước

Bản chất • Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở


nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng với Nhân dân
• Nhà nước không ngừng nâng cao mọi mặt của đời

Nhà nước
sống Nhân dân, đảm đảm thực hiện các chức năng xã
hội, quản lý xã hội trên mọi phương diện
• Nhà nước nghiêm trị mọi hành động xâm phạm đến

CHXHCN
lợi ích của xã hội, của Tổ quốc và của từng cá nhân
thông qua hệ thống pháp luật và hệ thống cơ quan
bảo vệ
• Tính dân tộc:

Việt Nam • Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết
các dân tộc anh em
• Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng đoàn kết
tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm hành vi chia
rẽ, kỳ thị dân tộc
• Nhà nước chăm lo và phát triển về mọi mặt nhằm
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào
các dân tộc thiểu số
- Hiến pháp?

Nhà nước - 5 bản Hiến pháp của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
CHXHCN Việt - Hiến pháp 1946

Nam - Hiến pháp 1959


- Hiến pháp 1980
- Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
- Hiến pháp 2013
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN

1 2
• Quốc hội
•Nguyên • Chủ tịch nước

tắc tổ • Chính phủ


• Chính quyền địa
chức và phương
• TAND, VKSND
hoạt động • HĐ Bầu cử quốc gia
• Kiểm toán nhà nước
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động…

Quyền lực
Nguyên tắc nhà nước là
pháp chế thống nhất…
XHCN

Nguyên tắc Bảo đảm


tập trung sự lãnh đạo
dân chủ của ĐCSVN

Bảo đảm sự
tham gia của
nhân dân…
Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự
phân công, phối hợp và kiểm soát trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
(Điều 2.3 HP2013)

• Thống nhất quyền lực • Tam quyền phân lập

LP LP Nghị viện

Quyền lực Quyền lực


HP Quốc hội HP Tổng thống
NN NN

TP TP Tòa án

Nhân dân
3. Các cơ
quan nhà
nước

• Vị trí
• Thẩm quyền
• Nhiệm kỳ
• Cơ cấu tổ chức
• Hình thức hoạt động
QUỐC HỘI
(Điều 69 đến Điều 85 Hiến pháp 2013)
• Vị trí: (Đ 69)
• Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
• Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
• Thẩm quyền: (Đ 70)
Nhóm quyền quyết
Nhóm quyền giám sát
Nhóm quyền lập pháp định những vấn đề
tối cao
quan trọng
• Nhiệm kỳ: 5 năm
• Hình thức làm việc: Kỳ họp
QUỐC HỘI (tiếp)

• Cơ cấu tổ chức:

Quốc hội (Kỳ họp QH)

Chủ tịch
quốc hội

Hội đồng Các ủy ban


dân tộc của QH
Ủy ban
thường vụ
quốc hội
QUỐC HỘI

UBTVQH

HỘI ĐỒNG DÂN TỘC TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI

ỦY BAN PHÁP LUẬT VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

ỦY BAN TƯ PHÁP

ỦY BAN KINH TẾ

ỦY BAN TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH

BAN CÔNG TÁC ĐẠI BIỂU


UB QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BAN DÂN NGUYỆN


ỦY BAN VH, GD, TN, TN VÀ NĐ

VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP


UB VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

UB KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI


TRƯỜNG

UB ĐỐI NGOẠI
CHỦ TỊCH
NƯỚC
(Điều 86 • Là người đứng đầu nhà
đến 93 nước
• Do Quốc hội bầu trong số
Hiếp ĐBQH

pháp
2013)
CHÍNH
PHỦ • Vị trí:
• Là cơ quan chấp hành của Quốc hội;

(Điều 94 • Là cơ quan hành chính Nhà nước cao


nhất.

đến Điều
• Chính phủ gồm: ??? thành viên
• Thủ tướng

101 Hiến
• Các thành viên khác
• Cơ cấu:

pháp • ? bộ và ? cơ quan ngang bộ


• Cơ quan thuộc chính phủ???

2013)
Tòa án nhân dân
(Điều 102 đến Điều 106 Hiến pháp 2013)

• Là cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN, thực hiện


quyền tư pháp
• Chánh án TAND tối cao do Quốc hội bầu

Tòa án nhân dân tối cao

Tòa án nhân dân cấp cao Toà án quân sự trung ương

TAQS quân khu TAQS quân khu


TAND tỉnh TAND tỉnh
và tương đương và tương đương

TAND TAND TAND TAND TAQS TAQS TAQS TAQS


huyện huyện huyện huyện khu vực khu vực khu vực khu vực
Cơ cấu TAND các cấp

TAND tối cao

•Hội đồng thẩm phán


•Bộ máy giúp việc
•Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
•(Chánh án, các phó chánh án, các thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký Tòa án, …)

TAND cấp cao

•Ủy ban thẩm phán


•Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên
•Bộ máy giúp việc
•(Chánh án, các phó chánh án, chánh tòa, các phó chánh tòa, các thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký Tòa án, …)

TAND cấp tỉnh

•Ủy ban thẩm phán


•6 tòa chuyên trách (nt)
•Bộ máy giúp việc
•(Chánh án, các phó chánh án, chánh tòa, các phó chánh tòa, các thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký Tòa án, …)

TAND cấp huyện

•Có thể có: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đình và người chưa thành niên, Tòa xử lý hành chính
•Bộ máy giúp việc
•(Chánh án, các phó chánh án, chánh tòa, các phó chánh tòa, các thẩm phán, thư ký Tòa án, thẩm tra viên về
thi hành án…)
Viện kiểm sát nhân dân
(Điều 107 đến Điều 109 Hiến pháp 2013)

• Là cơ quan thực hành quyền công tố;


• Kiểm sát các hoạt động tư pháp
• Việnt trưởng VKSNDTC do Quốc hội bầu

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

VKSND cấp cao VKSQS trung ương


VKSQS quân khu và VKSQS quân khu và
VKSND tỉnh VKSND tỉnh
tương đương tương đương

VKSND VKSND VKSND VKSND VKSQS VKSQS VKSQS VKSQS


huyện huyện huyện huyện khu vực khu vực khu vực khu vực
Chính quyền địa phương
(Điều 110 đến Điều 116 Hiến pháp 2013)

N HĐND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh


h
â
n HĐND cấp huyện UBND cấp huyện
d
â
n
HĐND cấp xã UBND cấp xã
Hội đồng bầu cử quốc gia
(Điều 117 Hiến pháp 2013)
• Là cơ quan do Quốc hội thành lập
• Nhiệm vụ: tổ chức bầu cử ĐBQH, chỉ đạo và hướng
dẫn công tác bầu cử ĐB HĐND;
• Cơ cấu tổ chức gồm: 15-21 thành viên, có Chủ tịch,
phó chủ tịch và các ủy viên;
• Có các tiểu ban để giúp việc cho Hội đồng;
Điều 12 Luật Bầu cử ĐBQH và ĐB HĐND 2015
Kiểm toán nhà nước
(Điều 118 Hiến pháp 2013)

• Là cơ quan do Quốc hội thành lập;


• Hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
• Nhiệm vụ: Kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công;
• Cơ cấu:
• Tổng KTNN; Phó tổng KTNN;
• Văn phòng KTNN, các đơn vị thuộc Bộ máy điều hành, KTNN chuyên
ngành, KTNN khu vực và đơn vị sự nghiệp công;
• Hội đồng KTNN (khi cần)
Luật Kiểm toán nhà nước 2015
Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam

Khái quát về pháp quyền

Tính phổ biến và sự cần thiết


phải xây dựng nhà nước pháp
quyền tại Việt Nam

Các đặc trưng của nhà nước


pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Pháp quyền nghĩa là thượng tôn pháp luật

Pháp quyền Không ai đứng trên pháp luật


“The Rule of Law”
Mọi người (gồm cả nhà lãnh đạo, nhà lập pháp…) đều
được luật pháp bảo vệ và đều bị luật pháp ràng buộc
Pháp quyền xuất hiện
khi nào và ở đâu?

Xã hội phải được quản lý bằng pháp luật


•Aristotle (350 TCN): Quốc gia tốt hơn nên được cai trị bởi pháp luật thay vì bởi bất kỳ cá nhân nào; và
do đó, ngay cả những kẻ được cho là người gác đền của luật pháp cũng phải tuân thủ chính thứ pháp
luật đó.
•Hàn Phi (281-233 TCN): chủ trương “dĩ pháp trị quốc” - “hình phạt không kiêng dè bậc đại thần,
tưởng thưởng không bỏ sót kẻ thất phu”

“Nơi luật pháp suy tàn cũng chính là nơi bạo quyền lên ngôi” – John Locke – 1690
•Thẩm phán Blackburn đã đề cập tới "tính tối cao của luật pháp" trong tác phẩm cùng tên xuất bản năm
1867
•Albert Venn Dicey đưa ra khái niệm pháp quyền trong tác phẩm "An Introduction to the Study of the
Law of the Constitution" năm 1885

Đạt được sự đồng thuận quốc tế: "pháp quyền là một khái niệm đầy ý nghĩa và
quan trọng"
•Tuyên ngôn Phổ quát về Quyền con người (1948): "nếu con người không buộc phải cầu viện đến bạo
động như biện pháp cuối cùng chống lại áp bức cường quyền, thì nhất thiết nhân quyền phải được bảo
vệ bởi pháp quyền"
•Công ước Châu Âu về Nhân quyền (1950): Chính phủ các quốc gia thành viên có một di sản chung của
những truyền thống chính trị, lý tưởng, tự do và pháp quyền...
•Hiệp ước về Liên minh Châu Âu (): Liên minh này đươc thành lập dựa trên những nguyên tắc về tự do,
dân chủ, tôn trọng nhân quyền cùng các quyền tự do căn bản, và pháp quyền...
Các nguyên tắc cấu tạo
nên pháp quyền:
• Luật pháp phải dễ tiếp cận và dễ dự đoán
• Các quyết định áp dụng trách nhiệm pháp lý hay xác lập
quyền phải chịu sự kiểm soát của pháp luật
• Pháp luật phải được áp dụng bình đẳng với mọi người,
trừ những ngoại lệ bởi sự khác biệt khách quan
• Các nhân viên nhà nước phải thực thi quyền hạn được
trao một cách thiện chí, công bằng, không được vượt
quá giới hạn, không được thực hiện thiếu thoả đáng
• Pháp luật phải bảo đảm một cách thoả đannngs các
quyền con người cơ bản
• Pháp luật phải cung cấp các phương thức giải quyết
tranh chấp với chi phí không đắt đỏ, không chậm trễ vô

• Thủ tục xét xử của nhà nước phải công bằng
• Tôn trọng pháp luật quốc tế
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam
• Học thuyết Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
• Nhà nước mạnh và hiệu quả
• Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước
• Về quyền con người và quyền dân tộc
• Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam

• Ở Việt Nam
• Bắt đầu từ những năm 1990
• Hiến pháp 1992 đặt nền móng à 2001 trong Hiến pháp
sửa đổi được ghi nhận chính thức
• Hiện nay, xây dựng NNPQ là nhiệm vụ trung tâm
Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam

• Định nghĩa:
«Nhà nước pháp quyền được hiểu là cách thức sử dụng và biểu thị quyền
lực nhà nước một cách dân chủ, chống độc đoán, mà nền tảng và đại diện
quan trọng nhất cho cách thức thực thi quyền lực đó là pháp luật, hay nói
cách khác, Nhà nước pháp quyền là phương thức thực hiện dân chủ, là mô
thức tổ chức quyền lực nhà nước, giúp cho việc thực hiện những mục tiêu
mang tính bản chất của mỗi chế độ chính trị dân chủ»
Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam

• Đặc trưng:
• Là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
• Bảo đảm dân chủ, quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân là quan hệ bình đẳng,
có nghĩa vụ qua lại
• Tổ chức thực hiện quyền lực theo nguyên tắc «quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát thực hiện quyền lực»
• Quản lý xã hội bằng pháp luật, thừa nhận vị trí tối cao của pháp luật trong đời
sống xã hội, bên cạnh đó cũng coi trọng vai trò của đạo đức và các quy phạm xã
hội tiến bộ khác
• Pháp luật phải mang tính pháp lý cao, bảo đảm tính công khai, nhân đạo, minh
bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời, công bằng, nhất quán
• Tôn trọng và bảo đảm các quyền và tự do của con người, công dân
• Tôn trọng và bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế
• Do ĐCSVN lãnh đạo
Nhà nước và cá nhân
Cá nhân, công dân

Người
nước
ngoài
Người
Công dân không
quốc tịch


nhân
Cách thức liên hệ
giữa Nhà nước và cá nhân

Quá khứ Hiện tại

Nhà nước
Nam Phụ Trẻ Nhà nước

Gia đình/công xã
giới nữ em
Cá nhân
Cá nhân
Tính chất của mối
quan hệ:
Nhà nước – Cá nhân?
Hệ thống chính trị
• Chính trị (politika): là các công việc chung của nhà nước và xã hội.
• Theo nghĩa hiện đại: Chính trị là những hoạt động liên quan đến nhà
nước, hoạt động liên quan đến sự quản lý xã hội của nhà nước.
• Hệ thống chính trị là chỉnh thể gồm các bộ phận cấu thành là các thiết
chế chính trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết
với nhau trong quá trình tham gia thực hiện quyền lực chính trị
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

ĐẢNG
PHÁI

ĐẢNG NHÀ ĐẢNG


PHÁI NƯỚC PHÁI

ĐẢNG
PHÁI
Phân loại hệ thống chính trị
• Hệ thống một đảng (độc đảng) • Hệ thống đa nguyên

• Hệ thống đa đảng
• Hệ thống nhất nguyên
• Hệ thống lưỡng đảng
ĐA NGUYÊN
NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI DÂN KINH TẾ THỊ


SỰ TRƯỜNG
Đặc trưng chính trị ở Việt Nam
NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN

CÁC THIẾT CHẾ CHÍNH


TRỊ KHÁC THAM GIA XÂY KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
DỰNG NỀN DÂN CHỦ
Hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt
Nam

ĐỊnh nghĩa:
Là tổng thể các thiết chế chính trị tồn tại và hoạt động trong mối
liên hệ hữu cơ với nhau, nhằm tạo ra một cơ chế
thực hiện quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
Cơ cấu hệ thống chính trị

Mặt trận tổ
quốc Việt
Nam và các
tổ chức
chính trị -
xã hội
Nhà
nước
CHXHCN
Việt
Nam
Đảng CSVN
Đặc điểm của HTCT VN
• Tính nhất nguyên chính trị của Hệ thống chính trị

• Tính thống nhất của Hệ thống chính trị

• Gắn bó mặt thiết với Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân

• Thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp và tính dân tộc

• Các thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Công sản lập nên, có lịch sử
hoạt động gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có vai trò quan
trọng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Vị trí của Nhà
nước trong
HTCTVN
• Nhà nước có vị trí trung tâm của hệ thống chính trị
• Là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực Nhân dân
• Là công cụ chủ yếu và hiệu quả nhất để thực hiện
quyền lực Nhân dân
• Là đại diện chính thức cho toàn thể xã hội
• Tạo ra sự hỗ trợ cho các thiết chế chính trị khác hoạt
động
• Nhờ có Nhà nước mà ĐCSVN mới trở thành đảng
cầm quyền
Mối quan hệ giữa Nhà
nước với ĐCSVN

Đồng thời còn


Mối quan hệ bình mang tính chất lệ
đẳng thuộc: Nhà nước lệ
thuộc vào Đảng
Mối quan hệ giữa
Nhà nước và
MTTQVN và các
tổ chức CT-XH

• Mối quan hệ bình đẳng


• Nhà nước là trung tâm, còn MTTQ
và các tổ chức CT-XH là cơ sở cho
HTCTVN

You might also like