You are on page 1of 80

PHÁP LUẬT

(ĐẠI CƯƠNG)
TẠI SAO PHẢI HỌC PHÁP LUẬT

◎ Để hiểu được vai trò quan trọng của nhà nước và pháp
luật đối với xã hội;
◎ Để luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật
nhà nước, có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ
của một công dân đối với quốc gia;
◎ Để biết áp dụng pháp luật trong cuộc sống của mình,
bảo vệ bản thân và giúp ích cho những người xung
quanh.
2
THÔNG TIN HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN: CÁCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Pháp luật Điểm HP =
MÃ HỌC PHẦN: LING185 (thang điểm 10)
SỐ TÍN CHỈ: 2+0 • Điểm quá trình = Điểm chuyên cần (20%)
+ 1 bài KT trắc nghiệm (40%) + 1 bài tập
SỐ BUỔI HỌC: 6 nhóm (40%)
• Điểm KTHP: Kiểm tra trắc nghiệm
Thông tin GV: ThS. Nguyễn Du Yên
Số ĐT: 0983.074.272
Email: yennd@tdmu.edu.vn

3
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Gồm 02 Phần:
- Phần 1: Đại cương về nhà nước và pháp
luật.
- Phần 2: Đại cương về các lĩnh vực pháp luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam

4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

VB QPPL: Hiến pháp; các Bộ luật; Luật,…


Sách: Giáo trình Pháp luật đại cương
của Bộ Giáo dục – Đào tạo,...

Luận văn, tạp chí, báo,...

5
CHƯƠNG I.
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc ra đời của nhà nước
II. Bản chất của nhà nước
III. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của nhà nước
IV. Chức năng của nhà nước
V. Các kiểu nhà nước
VI. Hình thức nhà nước
VII. Bộ máy nhà nước

6
I.
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA
NHÀ NƯỚC

7
Vì sao nhà
nước ra
đời

8
Thuyết thần
học

Thuyết gia
trưởng

Các học thuyết


CÁC HỌC Thuyết bạo lực
phi Mác-xít
THUYẾT TIÊU
BIỂU VỀ
NGUỒN GỐC Thuyết tâm lý
NHÀ NƯỚC Học thuyết Mác
-Lênin Thuyết khế ước
xã hội
9
Thuyết thần quyền: NN do thượng đế sáng tạo ra.

Tồn tại vĩnh cửu, bất


biến

Hệ quả

Quyền lực nhà nước


được phục tùng một
cách tuyệt đối và đương
nhiên.
Thuyết gia trưởng: nhà nước ra đời là kết quả tất
yếu của sự phát triển gia đình, do đó quyền lực nhà
nước cũng giống như quyền lực của người đứng đầu
trong gia đình.
Thuyết gia trưởng:

Gia đình Gia trưởng

Gia tộc

Họ tộc

Thị tộc

Chủng tộc

Quốc gia Nhà nước


Thuyết khế ước xã hội: NN là kết quả của một bản hợp đồng (khế
ước) được kí kết giữa các thành viên sống trong trạng thái tự nhiên
không có nhà nước.

Sự thỏa
thuận

Ý chí

Nhà nước

Thực hiện tốt tha thể b
chức năng yt ị
hế

1. Các học thuyết phi Mác–xít
Nhìn chung, các quan điểm nêu trên chưa đưa ra
được cơ sở khoa học để giải thích đúng đắn về
nguồn gốc nhà nước, cho nên các quan điểm đều
không giải thích được vấn đề về bản chất nhà
nước.
14
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
nguồn gốc của nhà nước
CN Mác-Lênin:
Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
Kinh tế phát triển, Của cải vật chất dư
Lực lượng sản
xã hội có sự phân thừa, chế độ tư hữu
xuất phát triển
công lao động xuất hiện

Nhà Hình thành giai cấp


nước ra và mâu thuẫn giai
cấp
đời
15
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
nguồn gốc của nhà nước

Cơ sở kinh tế:
Xuất hiện khách quan
chế độ tư
hữu
Nhà Không phải vĩnh cửu và bất biến
nước
Cơ sở xã hội:
mâu thuẫn Luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi
giai cấp không còn phù hợp

16
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCà nước

Tính
Bản chất là giai
cấp
những thuộc
tính bên trong Tính
xã hội
sự vật, hiện
tượng

Bản chất NN
2.1. Tính giai cấp

Giai cấp: là tập đoàn người có sự khác nhau về địa vị trong chế độ
kinh tế - xã hội, cơ bản nhất là sự khác nhau trong quan hệ sở hữu tư
liệu sản xuất, là yếu tố bên trong quyết định những đặc điểm và xu
hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

Nội dung tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở:
- Nhà nước do giai cấp nào tổ chức nên?
- Quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào?
- Nhà nước bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào là chủ yếu?

1
8
2.1. Tính giai cấp

Bản chất giai cấp của Nhà nước:


 NN là sản phẩm của xã hội có giai cấp, xuất hiện khi XH có
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
 Là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền,
là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp,
thiết lập và duy trì trật tự giai cấp trong xã hội.
 Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị (thống trị về cả kinh tế, chính trị, tư tưởng).
1
9
2.1. Tính giai cấp
Tính giai cấp

Kinh tế Chính trị Tư tưởng

- Bắt các GC khác phụ - Các GC khác phụ


thuộc mình. thuộc vào GCTT.
- Bắt các GC khác phụ
- Hợp pháp hóa ý chí - Xây dựng hệ tư
thuộc mình.
của mình thành ý chí tưởng nhất định,
- Nắm trong tay TLSX
NN. thông qua con đường
chủ yếu.
- Là phương tiện duy NN làm cho nó trở
trì thống trị KT thành chính thống.
2.1. Tính xã hội

Thể hiện:
 Là chủ thể chủ yếu quản lý các mặt của đời sống xã
hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội;
 Giải quyết các công việc nảy sinh từ XH như: xây
dựng các công trình phúc lợi xã hội, phòng chống
thiên tai...;
 Nhà nước bảo vệ sự tự do, công bằng và bình đẳng
trong toàn xã hội, bảo đảm xã hội phát triển và ổn
định 2
1
III.
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
3.1. Đặc trưng cơ bản

3.2. Khái niệm

22
3.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Có quyền lực
chính trị đặc biệt

Có chủ
Có lãnh thổ quyền quốc
NHÀ gia
NƯỚ
C

Ban hành pháp luật


Quy định thuế và
& quản lý XH bằng thu thuế
PL

23
SỰ TỒN TẠI CỦA NN VỀ KHÔNG GIAN ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH BỞI YẾU TỐ LÃNH THỔ
Lãnh thổ quốc gia gồm đất đai nằm trong biên giới, hải phận và
không phận theo quy định của pháp luật quốc tế

Dân cư sinh sống trên lãnh thổ đó có quyền lựa chọn để tổ chức ra
Nhà nước của mình (tổ chức chính quyền). NN đại diện cho nhân
dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ và bảo vệ lãnh thổ trước
sự xâm lược của các QG khác.

NN phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính lãnh thổ,
đồng thời tổ chức chính quyền địa phương tương ứng với với đơn vị
hành chính lãnh thổ đó.
NN CÓ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT

NN thiết lập hệ thống các cơ quan NN như Nghị Viện (Quốc


Hội), Chính phủ, Tòa án, quân đội, cảnh sát, nhà tù được tổ
chức thống nhất từ TW đến địa phương, chuyên làm nhiệm vụ
quản lý, điều hành xã hội trong khuôn khổ pháp luật hoặc
thực hiện những hoạt động có tính cưỡng chế, trấn áp để đảm
bảo trật tự xã hội

NN có khả năng sử dụng vũ lực một cách độc quyền


NN CÓ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

Trong quan hệ đối nội, chủ quyền quốc gia được khẳng
định bằng việc NN có quyền tối cao trong hoạch định chính
sách, tổ chức thực thi chính sách trên mọi mặt của đời sống
xã hội.

Trong quan hệ đối ngoại, chủ quyền QG có ý nghĩa: NN có


quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối ngoại mà các quốc
gia khác, các tổ chức khác không thể can thiệp.
NN ĐẶT RA VÀ THU THUẾ MỘT CÁCH
BẮT BUỘC

Thuế là những khoản thu do NN đặt ra, tạo nguồn tài chính
cho NN để trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức NN,
chi cho quốc phòng, an ninh, giáo dục đào tạo, giao thông…

Các đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội không có quyền


thu thuế. Nguồn tài chính của các tổ chức này được hình
thành từ sự đóng góp mang tính tự nguyện của các thành
viên, hội viên
NN BAN HÀNH PHÁP LUẬT VÀ XÁC LẬP TRẬT TỰ
PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TOÀN XÃ HỘI

Ngoài việc sử dụng có chọn lọc các quy phạm đạo đức, tập
quán tồn tại trong xã hội, NN đặt ra hệ thống quy phạm pháp
luật là các quy tắc xử sự để quản lý, điều hành xã hội

Mọi cá nhân, tổ chức và chính NN phải thực hiện đúng quy


định của pháp luật

PL được NN bảo đảm bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục
hoặc các biện pháp cưỡng chế NN khi cần thiết.
3.2. Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính trị có


quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền
quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp
luật và bộ máy được duy trì bằng nguồn
thuế đóng góp từ xã hội.

29
IV.
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
4.1. Khái niệm

4.2. Phân loại

30
4.1. Khái niệm
Chức năng NN là phương diện hoạt động cơ
bản, có tính định hướng lâu dài trong nôi bộ
quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai
trò của NN, nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt
ra trước NN.
VD: tổ chức và quản lý kinh tế, VH, GD, KHCN, bảo vệ trật tự pháp
luật.
Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra
nhà nước cần giải quyết.
31
4.2. Phân loại

Căn cứ vào hệ thống


Căn cứ và chủ thể thực
hiện chức năng
tính pháp lí

Căn cứ lĩnh vực Căn cứ


hoạt động thực tế phạm vi lãnh thổ
a. Căn cứ tính chất pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước

Chức năng Là hoạt động cơ bản của NN


trong lĩnh vực xây dựng pháp
lập pháp luật
Là hoạt động cơ bản của NN,
Chức Chức năng
nhằm tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật, ban hành
năng hành pháp VBQPPL dưới luật chỉ đạo trực
Nhà tiếp hoạt động của các chủ thể
khác chịu sự quản lý của NN
nước
- Là hoạt động cơ bản của NN
nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử
Chức năng các vụ án hình sự, giải quyết các
tư pháp tranh chấp về quyền và lợi ích
giữa các cá nhân, tổ chức trong
các lĩnh vực
b. Căn cứ tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng

Chức năng Là các mặt hoạt động cơ


bản của nhà nước đòi hỏi
của toàn thể sự tham gia của nhiều cơ
bộ máy NN quan NN
Chức
năng
Nhà Là mặt hoạt động cơ bản
Chức năng
nước của cơ quan NN, góp
của cơ quan phần thực hiện chức năng
NN chung của cả bộ máy NN
c. Căn cứ lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
Là phương diện hoạt động cơ
bản của NN nhằm thực hiện
Chức năng các chính sách kinh tế của
kinh tế quốc gia (như tổ chức, quản lý
Chức phát triển CN, NN, TMDV, hợp tác
đầu tư, chuyển giao công nghệ,…)
năng
Là phương diện hoạt động cơ
Nhà bản của NN tác động vào lĩnh
Chức
nước năng xã
vực xã hội nhằm ổn định xã hội
và tạo điều kiện cho xã hội phát
hội triển (về VHXH, GD, LĐ, an sinh XH,
bảo vệ môi trường,…)
d. Căn cứ phạm vi lãnh thổ của sự tác động
Là phương diện hoạt
Chức năng động chủ yếu của
nhà nước trong nội
đối nội
Chức bộ đất nước
năng
Nhà Là phương diện hoạt
nước Chức năng động cơ bản của NN
đối ngoại trong quan hệ quốc tế
d. Căn cứ phạm vi lãnh thổ của sự tác động

Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại

Tổ Giữ Phòng
Tổ Thiết
chức, vững thủ đất
chức lập
q/lý văn ANCT, Bảo nước,
và quan
hóa, trấn áp vệ trật chống
quản hệ
giáo giai cấp tự PL giặc
lý nền ngoại
dục, đối ngoại
kinh tế giao
KHCN kháng xâm
V.
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC

38
5.1. Khái niệm

Kiểu nhà nước là tổng thể


những đặc điểm cơ bản của
nhà nước thể hiện bản chất
giai cấp, vai trò xã hội,
những điều kiện phát sinh,
tồn tại và phát triển của nhà
nước trong một hình thái
kinh tế xã hội nhất định.
5.2. Các kiểu NN trong lịch sử

Nhà nước XHCN

Nhà nước TS

Nhà nước
PK
Nhà nước
Chủ nô
VI.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

41
6.1. Khái niệm:

Hình thức nhà nước là


cách thức tổ chức và
phương pháp để thực
hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức Nhà nước bao gồm 3 yếu tố

Hình thức Hình thức Chế


chính thể: cấu trúc: độ chính
cách thức cách thức trị:
tổ chức tổ chức phương
quyền lực quyền lực pháp thực
NN ở NN ở địa hiện
trung phương quyền lực
ương NN
Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức các cơ quan quyền
lực tối cao của nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên
hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết
lập các cơ quan này.
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân
chủ và chính thể cộng hoà.
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
Quân chủ Cộng hòa
- Quyền lực nhà nước tập trung - Quyền lực nhà nước được thực hiện
toàn bộ hay phần lớn trong tay bởi các cơ quan đại diện do dân bầu
người đứng đầu nhà nước (Vua, ra trong một thời gian nhất định.
Hoàng đế...) -  Gồm: + Cộng hòa dân chủ (quyền
tham gia thành lập các cơ quan đại
- Quyền lực được hình thành theo diện cho quyền lực nhà nước được
con đường thừa kế. trao cho tất cả các tầng lớp nhân dân
- Gồm: + Chính thể quân chủ tuyệt lao động) với các biến dạng:
đối (người đứng đầu nhà nước có • Cộng hòa tổng thống: Hợp chủng
quyền lực vô hạn)  quốc Hoa kỳ
+ Chính thể quân chủ hạn • Cộng hòa đại nghị: Cộng hòa Italia
chế (nắm 1 phần quyền lực) • Cộng hòa lưỡng hệ: Cộng hòa
Pháp….
+ Cộng hòa quý tộc
Hình thức chính thể

Quân chủ Cộng hòa

Tuyệt Đại Lưỡng


đối Hạn Tổng
nghị hệ
(phong chế thống
(Đức, (CHLB
kiến) (Mĩ)
Ý) Nga)

QC đại nghị QC lập hiến


(Anh) (Nhật)
Hình thức cấu trúc là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua lại giữa
các bộ phận cấu thành của nó, giữa cơ quan nhà nước trung
ương với cơ quan nhà nước địa phương.

Hình thức cấu trúc

Nhà nước đơn nhất


Nhà nước liên bang
(VN, TQ, Lào, Thái
(Ấn độ, Liên Xô)
Lan, Pháp)
Chế độ chính trị là tổng thể các cách thức, phương pháp
mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực
nhà nước.

Chế độ chính trị

Dân chủ (vận động, Phi dân chủ (cưỡng


thuyết phục) chế, độc tài, phát xít)
Tuyệt đối
Quân chủ Lập hiến
Hạn chế
Hình thức Đại nghị
chính thể Tổng thống
Các
yếu tố Cộng hòa Đại nghị
tạo nên
hình NN đơn nhất Lưỡng hệ
Hình thức cấu
thức trúc
nhà NN liên bang
nước
Dân chủ
Chế độ chính
trị
Phi dân chủ
6.2. Mối quan hệ giữa hình thức chính
thể và chế độ chính trị

 Hình thức chính thể Nhà nước và chế độ chính trị


có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thường tương ứng
với nhau.
 Bên cạnh đó chính thể và chế độ chính trị cũng có
tính độc lập tương đối.
VII.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
7.1. Khái niệm bộ máy nhà nước

7.2. Cơ quan nhà nước

7.3. Các thiết chế cơ bản trong BMNN của các quốc gia trên thế giới ngày nay

7.4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCN Việt Nam

7.5. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

51
7.1. Khái niệm

Tạo thành
Hệ thống CQNN cơ chế
Bộ Từ TW đến địa phương đồng bộ
máy để thực hiện
nhà Được tổ chức theo chức năng
nước những nguyên tắc chung và nhiệm vụ
thống nhất của NN
7.2. Cơ quan nhà nước

- Cơ quan nhà
nước là một bộ
phận cấu thành
nên bộ máy nhà
nước…
7.2. Cơ quan nhà nước

Cơ quan nhà nước là một tổ chức mang


quyền lực nhà nước, được thành lập trên
cơ sở pháp luật và được giao những
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
trong phạm vi luật định.
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN NN

Là tổ chức Thực hiện


Nhân danh
không hoạt động
NN để Kinh phí
trực tiếp trong phạm vi
thực hiện hoạt động
sản xuất ra thẩm quyền
quyền lực từ ngân sách
của cải trên cơ sở
nhà nước
vật chất PL quy định
7.3. Các thiết chế cơ bản trong bộ máy NN của các
quốc gia trên thế giới ngày nay

Nguyên
thủ quốc
gia
Tòa
án
Nghị
viện
Chính
Phủ
Là người đứng đầu nhà nước,
thay mặt nhà nước về đối nội
và đối ngoại
Nguyên
thủ Có thẩm quyền trong lĩnh vực
quốc lập pháp, hành pháp và tư pháp

gia
Tên gọi: Tổng thống, Chủ tịch
nước, Quốc vương…
Nắm quyền lập pháp

Nghị
viện
Quyết định những vấn đề
quan trọng của quốc gia…
Nắm quyền hành pháp

Chính
phủ Là cơ quan thi hành pháp
luật, quản lý xã hội trên cơ
sở luật của Nghị viện
Nắm quyền tư pháp

Tòa
án Là cơ quan xét xử, đảm bảo
các quyền tự do, công bằng
của công dân
7.4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của BMNN CHXHCN Việt Nam
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo (Điều 4 Hiến pháp)
- Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. (K3 Điều 2 Hiến pháp)
- Nguyên tắc NN được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật. (Điều 8
Hiến pháp)
- Nguyên tắc tập trung dân chủ. (Điều 8 Hiến pháp)
- Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc (Điều 5 Hiến pháp)
7.4.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

- Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013


- Nội dung:
 Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách
lớn
 Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm
chất và năng lực
 Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác, kiểm tra, giám sát
 Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo
dục, thuyết phục và bằng vai trò tiên phong gương mẫu của
các đảng viên
7.4.2. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp

- Cơ sở hiến định: khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013


- Nội dung:
• Quyền lực Nhà nước là thống nhất: thuộc về 1 giai cấp hoặc liên minh giai
cấp (quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân)
• Có sự phân công: cần sự chuyên môn hóa lao động, phân công cho các
CQNN khác nhau thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (QH, CP,
TAND)
• Có sự phối hợp: CP, TANDTC trình dự án luật trước QH, QH quyết định dự
toán ngân sách, các chính sách cơ bản về tài chính,...
• Có sự kiểm soát: ĐBQH chất vấn CP, TAND, ...
7.4.3. Nguyên tắc pháp chế XHCN

- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013


- Nội dung
• Nhà nước phải được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
pháp luật; theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
phân công; có sự phối hợp, kiểm soát lẫn nhau.
• Nhà nước là chủ thể trung gian để điều tiết các mối quan hệ.
Vì vậy Nhà nước phải có công cụ pháp luật để thực hiện
nhiệm vụ nhân dân giao phó.
7.4.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013
- Nội dung:
• Tất cả CQNN phải có 1 trung tâm quyền lực chỉ đạo thống nhất; mỗi cơ quan
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định.
• Các cơ quan nhà nước cấp dưới phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của cơ
quan nhà nước cấp trên và pháp luật của Nhà nước. Địa phương phải phục tùng
trung ương, thiểu số phải phục tùng đa số.
• Những vấn đề quan trọng phải được đem ra thảo luận tập thể và quyết định
theo đa số.
• Bên cạnh việc đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tập trung vào cấp trên đồng thời
phải tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của các địa phương và cơ sở.
7.4.5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc
- Cơ sở hiến định: Điều 5 Hiến pháp 2013
- Nội dung:
• Bộ máy Nhà nước Việt Nam là bộ máy nhà nước thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
• Các dân tộc có quyền có đại biểu của mình trong các cơ quan quyền lực nhà
nước.
• Bộ máy Nhà nước có cơ quan chuyên trách về vấn đề dân tộc (Hội đồng dân
tộc của Quốc hội hay Uỷ ban dân tộc của Chính phủ).
• Nhà nước thực hiện chính sách đảm bảo cho các dân tộc đều có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
• Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình, giữ gìn bản sắc dân
tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
mình.
7.5. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam

BỘ MÁY NN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

CHỦ TAND VKSND HĐND UBND


QUỐC CHÍNH
TỊCH CÁC CÁC CÁC CÁC
HỘI PHỦ
NƯỚC CẤP CẤP CẤP CẤP
QUỐC HỘI
 Vị trí pháp lý:
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
NN cao nhất của nước CHXHCN VN - Đ69 HP 2013
 Tính chất pháp lý:
+ Tính đại biểu cao nhất của nhân dân
+ Tính quyền lực NN cao nhất
 Chức năng:
+ Lập hiến, lập pháp
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+ Giám sát tối cao
Cơ cấu tổ chức Quốc hội
Hội
Ủy ban thường vụ đồng Các ủy ban của
QH dân QH
tộc

Các ủy
Chủ Các Phó viên Ủy Ủy ban
Ủy ban
tịch chủ tịch ban
lâm thời
thường
QH thường trực
QH vụ QH
CHỦ TỊCH NƯỚC

Là người đứng đầu NN, thay mặt nước


CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại
(Đ86 HP 2013)
Thành lập:

 Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
 Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc
hội.
 Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

71
CHÍNH PHỦ
- Vị trí, tính chất pháp lý: Đ94 Hiến pháp 2013
+ Là cơ quan hành chính NN cao nhất, thực hiện quyền hành
pháp
+ Cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Chức năng: quản lý NN
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ
- Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó
Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ (số lượng do Quốc hội quyết định)
Thành lập:
 Chính phủ do Quốc hội lập ra
 Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội,
UBTVQH, Chủ tịch nước.
 Nhiệm kỳ CP theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

73
TÒA ÁN
Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
tư pháp (Đ102 Hiến pháp 2013)
TAND TỐI CAO

TAND CẤP CAO

HỆ TAND CẤP TỈNH


THỐNG
TÒA ÁN TAND CẤP HUYỆN

được tổ chức trong Quân đội


nhân dân Việt Nam để xét xử
TÒA ÁN QUÂN SỰ những vụ án mà bị cáo là quân
nhân tại ngũ và những vụ án khác
theo quy định của luật.
VIỆN KIỂM SÁT
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp (Đ107 Hiến pháp 2013)
VKSND TỐI CAO

VKSND CẤP CAO


HỆ
THỐNG VKSND CẤP TỈNH
VIỆN
KIỂM VKSND CẤP HUYỆN
SÁT

VKS QUÂN SỰ
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
- Vị trí pháp lý: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương
- Chức năng:
+ quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
+ giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND
- Thành lập: do nhân dân địa phương bầu ra
ỦY BAN NHÂN DÂN
- Vị trí pháp lý: cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân
dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên
- Chức năng: tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp
luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội
đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan
nhà nước cấp trên giao
- Thành lập: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
Sơ đồ BMNN Việt Nam hiện nay

You might also like