You are on page 1of 34

MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

ARGUMENTS FOR STATE AND LAW

TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ


Mail: thuyntt@buh.edu.vn

1
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT


Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà Bài 1: Những vấn đề cơ bản về pháp
nước luật
Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ Cơ chế điều chỉnh của pháp luật Việt
nghĩa Việt Nam Nam
Quy phạm pháp luật
Bài 2: Quan hệ pháp luật
Bài 3: Thực hiện pháp luật
Bài 4: Vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý
Bài 5: Hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính
Câu hỏi môn Luật hình sự
Câu hỏi ôn tập môn Luật dân sự
2
TÀI LIỆU MÔN HỌC

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Công an Nhân dân, 2016.
2. Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM, Hướng dẫn học
tập môn Lý luận Nhà nước và pháp luật, 2015.
3. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến môn học như: Hiến pháp;
Bộ luật Dân sự; Luật Doanh nghiệp; Luật Thương mại; Luật Trọng tài thương
mại; Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Tòa án
nhân dân…
4. Các trang Web.

3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1.Những vấn đề chung về nhà nước

1.1.1. Nguồn gốc nhà nước

1.1.2. Bản chất nhà nước

1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước

1.1.4. Các kiểu nhà nước

1.1.5. Hình thức nhà nước

4
1.1.1.NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
CÁC HỌC THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NHÀ NƯỚC

Học
Các học thuyết
thuyết Phi Mác
Mác xít
Lê Nin

5
1.1.1.1.CÁC HỌC THUYẾT PHI MÁC XÍT
NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Học thuyết là: Toàn thể những điều trình bày có hệ thống về một lĩnh vực
khoa học, chính trị, đạo đức... để căn cứ vào đó mà tìm hiểu chân lý, chỉ
đạo hoạt động.

- Thuyết thần quyền


-Thuyết quyền gia trưởng.
-Thuyết khế ước xã hội.
-Thuyết tâm lý
-Thuyết bạo lực

6
CÁC HỌC THUYẾT PHI MÁC XÍT NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Thuyết thần quyền: ((Luthez, Bossneset, Filmer, j.Calvin, Langnet,….)


Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra và người đứng đầu nhà nước là sự hoá thân
của thần thánh hoặc nhận quyền lực từ siêu nhiên.

Thuyết quyền gia trưởng: ((Aristot, Bodin H.More&Philmer)


Nhà nước ra đời từ gia đình, là kết quả liên kết của nhiều gia đình và nhà nước là
hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người và nó tồn tại trong mọi xã hội.

Thuyết khế ước xã hội:(Jean Bodin, Thomas Hobben, JohnLoke, montesquieu,


Nhà nước ra đời trên cơ sở một hợp đồng hay thoả thuận xã hội tự nguyện giữa
các thành viên trong xã hội nhằm bảo tồn cuộc sống. Do đó, quyền lực của nhà
nước là xuất phát từ nhân dân

Thuyết tâm lý: Nhà nước ra đời do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thuỷ
luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ…là những người có sứ mạng lãnh
đạo xã hội và được sùng kính.

Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời là kết quả của các cuộc chiến tranh giữa các thị
tộc – bộ lạc và vũ lực của sự thống trị, thị tộc nào chiến thắng đặt ra một hệ thống
cơ quan đặc biệt gọi là nhà nước để thống trị thị tộc chiến bại.
7
NHẬN XÉT
-Các học thuyết do hạn chế về mặt lịch sử, hoặc do nhận thức còn
thấp kém, do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp đã giải thích sai lệnh
nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước.

-Các học thuyết đều xem xét sự ra đời của nhà nước tách rời những
điều kiện vật chất, xã hội, tách tời những nguyên nhân kinh tế.

-NN là một thiết chế phải có của mọi xã hội, một lực lượng cần thiết cho
phép mọi người có thể tồn tại được.

-Nhà nước là vĩnh hằng, là của tất cả mọi người, không mang bản
chất giai cấp, là công cụ để duy trì trật tự xã hội trong tình trạng ổn
định, phát triển và phồn vinh.

8
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC
CỦA NHÀ NƯỚC

-Tiếp cận trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử.
-Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cứu, bất biến.
-Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển
và tiêu vong.
-Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện
của xã hội loài người.
-Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển
nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn
tại của nó không còn.

9
CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY

CƠ SỞ KINH TẾ

SỞ HỮU
CHUNG

TLSX SPLĐ

Trình độ LLSX thấp kém, công cụ lao động thô sơ, năng suất lao
động thấp, cuộc sống của con người chủ yếu phụ thuộc vào thiên
nhiên.
Không có sản phẩm dư thừa, cùng lao động, cùng hưởng thành quả
lao động, không có mâu thuẫn, có cạnh tranh, không có tư hữu về
tài sản. 10
CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY

HỘI ĐỒNG
THỊ TỘC TÙ TRƯỞNG
THỊ TỘC

BỘ LẠC

LIÊN MINH
BỘ LẠC

11
SỰ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY VÀ SỰ
XUẤT HIỆN CỦA NHÀ NƯỚC

TIỀN ĐỀ VỀ TIỀN ĐỀ VỀ
KINH TẾ XÃ HỘI

12
1.1.6.2.SỰ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHÀ NƯỚC

TIỀN ĐỀ KINH TẾ

Công cụ Năng suất Sản phẩm Người có địa


vị chiếm đoạt
lao động lao động làm ra của cải dư
thay đổi tăng nhiều hơn thừa

Người có kinh Chế độ hôn


Xuất hiện 03 Chế độ tư
nghiệm lao nhân một V-
lần phân công hữu được
động có đk tích C tách ra
lao động hình thành
luỹ của cải khỏi thị tộc

13
1.1.6.2.SỰ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHÀ NƯỚC

Giai
TIỀN ĐỀ VỀ XÃ HỘI Giai
cấp
cấp
thốn bị trị
g trị

-Do LLSX phát triển đã làm cho chế độ XHCSNT thay đổi, đối lập
nhau về mặt lợi ích.
-Sự phân hóa giàu nghèo.
-Đối lập nhau về mặt quyền lợi, tư tưởng.
-Xảy ra xung đột về lợi ích, xảy ra tình trạng “đặc quyền”
-Xuất hiện một tổ chức, quyền lực mới khác về chất. Đó chính là
nhà nước. 14
KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ
máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng
quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.

15
NHỮNG PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH NN ĐẦU TIÊN TRONG LS

NN Aten NN Roma NN Giec-manh NN PHƯƠNG


(Phương thức hình (Phương thức hình ((Phương thức hình ĐÔNG CỔ ĐẠI
thành NN thứ nhất) thành NN thứ hai) thành NN thứ ba) (Phương thức thứ 4
-Ra đời chủ yếu và -Do sự thúc đẩy của -Do chiến thắng -Do nhu cầu tự vệ và
trực tiếp từ sự tan rã cuộc đấu tranh giữa người Giec-manh yêu cầu sản xuất:
của thị tộc bản xứ, những người bình đối với đế chế La khai khẩn đất hoang,
không có sự can dân (Plebei) sống Mã. trị thủy, chống thiên
thiệp từ các thế lực ngoài các thị tộc -Thị tộc Giec- Manh tai...nên con người
bên ngoài, từng bước Roma chống lại giới tư hữu hoá. Và phân phải tập hợp nhau lại
hình thành qua các quý tộc Roma, thay chia giàu nghèo thành cộng đồng để
cuộc cải cách xã hội. đổi cơ cấu tổ chức xã -Xuất hiện nhà nước quản lý giải quyết các
-Phân hoá giai cấp hội La Mã. phong kiến Frank công việc chung →
(người có đặc quyền, -Xã hội La Mã có sự (thực hiện quyền xuất hiện Nhà nước.
người không có đặc thay đổi. thống trị trên vùng VD: Nhà nước Văn
quyền) -Xuất hiện cơ cấu đất lãnh thổ của đế Lang ra đời trên vùng
-Xuất hiện các cuộc nhà nước mới (có sự chế La Mã cổ đại) Châu thổ sông Hồng
cách mạng làm tan rã khác biệt về sở hữu -Nhà nước Frank cai do nhu cầu trị thuỷ,
toàn bộ chế độ thị tài sản, phân chia trị trên một vùng đất bảo vệ cộng đồng
tộc bộ lạc HyLạp, dân cư theo lãnh thổ) mới.
hình thành nhà nước
dân chủ chủ nô Aten.
16
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
“Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy
luật bên trong quyết định những đăc điểm và khuynh hướng phát triển
cơ bản của hệ thống vật chất”
Bản chất của nhà nước là các mặt đấu tranh (sự phân chia
giai cấp và đấu tranh giai cấp) và mặt thống nhất (sự
thống nhất lợi ích, ý chí) của xã hội là cơ sở cho việc xác
định những yếu tố thuộc bản chất của nhà nước

Theo quan điểm của Mác Lê Nin bản chất của nhà nước gồm
các nội dung sau:
(i) Tính giai cấp của nhà nước
(ii) Tính xã hội của nhà nước
(iii) Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội cuả nhà nước

17
DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

1.Nhà nước thiết lập quyền lực chính trị công cộng đặc biệt

2.Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị
hành chính.

3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia

4. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt
buộc đối với mọi công dân

5 .Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình
thức bắt buộc.

18
KIỂU NHÀ NƯỚC
4.1. Khái niệm :Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc
điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội,
những điểu kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong
một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định.
Hình thái KTXH gồm: Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, kiến
trúc thượng tầng.
Hình thái KTXH: Xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định (với một
phương thức sản xuất nhất định, quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, với một kiến trúc
thượng tầng nhất định được xây dựng trên quan hệ sản xuất đó, phù
hợp với nó) góp phần làm nên tính toàn vẹn của xã hội, làm cho xã
hội vận động, phát triển không ngừng.
-Kiểu NN sau bao giờ cũng tiến bộ, hoàn thiện hơn kiểu NN trước
(dựa trên phương thức sản xuất mới, thông qua các cuộc cách mạng
xh) 19
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ

KIỂU NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ

KIỂU NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

KIỂU NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

KIỂU NHÀ NƯỚC XHCN

20
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

*Khái niệm hình thức nhà nước: Là phương thức tổ chức và thực
hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức NN: Cách thức tổ chức về đơn vị hành chính lãnh thổ và
cách thức sắp xếp bộ máy bên trong để thực thi quyền lực chính trị
của nhà nước.

HÌNH THỨC NN

Hình thức chính


Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị
thể
21
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Hình thức
chính thể

Chính thể Chính thể


quân chủ cộng hòa

Quân chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa


chuyên chế hạn chế dân chủ quý tộc
22
CHÍNH THỂ CỘNG HÒA DÂN CHỦ

CỘNG HÒA DÂN CHỦ

CỘNG HÒA CỘNG HÒA ĐẠI CỘNG HÒA


CỘNG HÒA XHCN
TỔNG THỐNG NGHỊ LƯỠNG TÍNH

23
CỘNG HÒA TỔNG THỐNG
(Mỹ, Brazin, Mexico, Colombia, ....)

- Nghị viện là cơ quan cao nhất, có quyền ban hành hiến pháp,
pháp luật.

-Nghị viện không có quyền bầu Tổng thống, không được


thành lập Chính phủ và không có quyền bỏ phiếu bất tín
nhiệm Chính phủ và giải tán Chính phủ.

-Tổng thống do dân bầu bằng cách bỏ phiếu kín.

-Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính
phủ, tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, có quyền thành lập,
kiểm tra, giám sát, giải tán Chính phủ
-Tổng thống có quyền phủ quyết một phần hay toàn bộ các
luật mà Nghị viện đã thông qua.
24
CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ
(CHLB Đức, Áo, Úc, Phần Lan, Canada, Ấn độ, ...)

- Nghị viện là cơ quan cao nhất: có quyền ban hành Hiến pháp, luật,
bầu và phế truất tổng thống.
-Nghị viện có quyền thành lập, kiểm tra, giám sát Chính phủ và có
quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ.

-Tổng thống do nghị viện bầu, chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước nghị viện, có quyền lực hạn chế.
-Chính phủ được thành lập bằng hình thức nghị viện (dựa trên số
ghế đã chiếm đa số tuyệt đối trong hạ viện của đảng chính trị nào
đó và thủ lĩnh của Đảng được nghị viện bầu làm Thủ tướng.
-Người đứng đầu Chính phủ có quyền hoặc yêu cầu nguyên thủ
quốc gia giải tán nghị viện.

25
CỘNG HÒA LƯỠNG TÍNH
(Pháp, Nga, Argentina, Colombia, Indonesia , Thụy Sĩ, Myanma, …)
-Là mô hình kết hợp giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị.
-Chính phủ vừa trực thuộc Nghị viện và trực thuộc Tổng thống.

-Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chí, lợi ích của nhân
dân: có quyền ban hành Hiến pháp, luật.
-Nghị viện có quyền thành lập Chính phủ và kiểm tra, giám sát
Chính phủ.
-Tổng thống do cử tri bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín; Tổng thống
có quyền lực lớn: vừa đứng đầu nhà nước, vừa là tổng tư lệnh lực
lượng vũ trang.

-Tống thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ (là thủ lĩnh
đảng đã giành được đa số phiếu trong hạ viện) và kiểm tra hoạt
động của Chính phủ. 26
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Libya, Sri Lanka; Việt Nam; …

-QH do dân trưc tiếp bầu ra, có nhiều quyền lực: lập hiến,
lập pháp, lập ra các CQNN tối cao, giám sát tối cao.

-CP là cơ quan hành chính NN cao nhất, thực hiện quyền


hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH.

-Tồn tại ở một số quốc gia thuộc khối xã hội chủ nghĩa.

27
HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC
CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC


ĐƠN NHẤT LIÊN BANG

28
NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT
(Việt Nam, Nhật Bản, Pháp, Italia, Phần Lan, ...)
Là hình thức nhà nước có chủ quyền chung, nhà nước được hình
thành từ một lãnh thổ duy nhất, được chia thành các đơn vị hành
chính trực thuộc.
-Có một hiến pháp duy nhất.
-Có một hệ thống các cơ quan quyền lực, hành chính thống nhất từ
trung ương đến địa phương;
-Có một quốc tịch; một quy chế công dân;
-Có một hệ thống pháp luật;
-Có một hệ thống tòa án xét xử trên toàn lãnh thổ.

29
NHÀ NƯỚC LIÊN BANG
(Mỹ, Ấn Độ, Canada, CHLB Đức, Meehico...)

-Là hình thức nhà nước được hình thành từ nhiều nước thành
viên,
-Lãnh thổ nhà nước được hình thành từ lãnh thổ của các nhà nước
thành viên;
-Có sự phân chia quyền lực giữa liên bang và các thành viên;
-Có hai hệ thống pháp luật;
-Có hai hệ thống cơ quan nhà nước;
-Có hai quốc tịch.

30
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Chế độ chính trị: Là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách
thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà
nước.

Giai cấp thống trị sử dụng phương pháp cai trị và


quyền lực xã hội của mình nhằm thực hiện
những mục tiêu chính trị nhất định.

31
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

5.3.1.CHẾ ĐỘ CHÍNH 5.3.2.CHẾ ĐỘ CHÍNH


TRỊ DÂN CHỦ TRỊ PHẢN DÂN CHỦ
(biện pháp cai trị (Biện pháp cai trị
dân chủ) phản dân chủ)

32
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1 2 3 4

2. BẢN 5. HÌNH
1. NGUỒN 3. DẤU 4. KIỂU
CHẤT THỨC
GỐC NHÀ HIỆU NHÀ NHÀ
NHÀ NHÀ
NƯỚC NƯỚC NƯỚC
NƯỚC NƯỚC

33
CÂU HỎI ÔN TẬP
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc, khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của nhà nước.
2. Bản chất của nhà nước (tính giai cấp, tính xã hội)
3. Khái niệm, đặc điểm của các kiểu nhà nước trong lịch sử.
4. Khái niệm, đặc điểm của hình thức chính thể quân chủ (quân chủ tuyệt đối, quân
chủ hạn chế)
5. Khái niệm, hình thức chính thể cộng hòa (cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng
thống, cộng hòa lưỡng tính)
6. Khái niệm, đặc điểmchế độ chính trị (chính trị dân chủ, chế độ chính trị phản
dân chủ)

7. Làm thêm các câu hỏi trong cuốn tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận
chung về Nhà nước và pháp luật (tái bản năm 2016) trang 11,12,13.

34

You might also like