You are on page 1of 39

1

Tài liệu học tập


Giáo trình chính Giáo trình Pháp Luật Đại Cương – TS Lê Minh Toàn, NXB Chính Trị2Quốc
gia Sự thật (2021).
Giáo trình (tham khảo) Giáo trình Pháp Luật Đại Cương – TS Bùi Kim Hiếu, TS Nguyễn Ngọc Anh
Tài liệu Đào, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội (2022).

tham Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Trường Đại học luật Hà
Nội (2022), NXB Chính Trị Quốc gia Sự thật.
khảo:
Văn bản pháp luật - Hiến pháp 2013.
(tham khảo) - Bộ Luật Dân sự 2015.
- Bộ Luật Hình sự 2015.
- Bộ Luật Lao Động 2019.
- Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
- Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019)
- Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
- Luật Phòng chống tham nhũng 2018.

Các loại tài liệu khác - Tạp chí Nhà nước và pháp luật; Tạp chí nghiên cứu lập pháp
2

1
3

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

2
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ĐIỂM SỐ

Giữa kỳ 40% Cuối kỳ 60%


Chuyên cần Kiểm tra Thời gian thi: 90 phút
BT cá nhân Hình thức thi:
BT nhóm - Tự luận

Điểm giữa kỳ sẽ được công bố Sinh viên được sử dụng tài liệu
vào buổi cuối của môn học

https://thuyvacongsu.com/
6

3
Jens Martensson 7

Những vấn đề cơ bản về Nhà nước

1 Nguồn gốc ra đời của Nhà nước

2 Khái niệm, bản chất đặc trưng của Nhà nước

3 Chức năng của Nhà nước

4 Kiểu Nhà nước

5 Bộ máy Nhà nước


http://thuyvacongsu.com

4
1. Nguồn gốc ra đời của Nhà nước

1.1. Theo học thuyết


phi Mác xít
1.2. Theo học thuyết
Mác - Lê nin

1.1 Theo học thuyết phi Mác xít

Thuyết “quyền gia trưởng”:

Nhà nước Kết quả phát triển của gia đình

10

5
1.1 Theo học thuyết phi Mác xít

Thuyết “Thần học”:

Nhà nước Thượng Đế sáng tạo ra

11

Thuyết khế ước xã hội (Hợp đồng):

Con người sống


trong môi trường Cùng nhau
tự do, xã hội ký kết khế ước
Nhà nước
bình đẳng

12

6
Thuyết bạo lực:

THỊ TỘC A THỊ TỘC B

Nhà nước ra đời


(là công cụ của kẻ mạnh thống trị kẻ yếu)

13

1.2 Theo học thuyết Mác Lê nin

Nhà nước là một phạm trù lịch sử.

Phát
sinh Phát Tiêu
(Hình triển vong
thành)

14

7
1.3 Quá trình hình thành Nhà nước
• Xã hội cộng sản nguyên thủy và tổ chức Thị tộc – Bộ lạc
o Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
o Đời sống xã hội: Xã hội cộng sản nguyên thủy được tổ chức dưới hình thức Thị tộc

Hội đồng thị tộc


Thị tộc

Tù trưởng

15

Cấu trúc XH: Huyết thống


Thị tộc
Quyền lực: Quyền lực xã hội
Thị tộc…. Tù trưởng
Hội đồng
Thủ lĩnh
BÀO TỘC thị
BÀO TỘC quân sự
tộc

Bộ lạc

16

8
17

Tổ chức thị tộc – bộ lạc tan rã và sự ra đời của nhà nước

3 lần phân công lao động xã hội

Lần 2: Thủ công


Lần 1: Chăn nuôi Lần 3: Thương nghiệp
nghiệp tách khỏi
tách khỏi trồng trọt ra đời
trồng trọt

- Tư hữu hoàn toàn - Giàu >< Nghèo


- Tư hữu xuất hiện
- CN >< NL - CN >< NL
- CN >< NL (ít)
ngày càng tăng gay gắt

NHU CẦU Nhà nước ra đời


18

9
Tiền • Chế độ tư hữu tài
đề sản
kinh tế
Nhà Nước
• Sự phân chia xã hội
thành nhiều giai cấp có
Tiền đề quyền lợi đối lập nhau
• Mâu thuẫn giai cấp
xã hội gay gắt không thể điều
hòa được

19

Nhà nước ra đời, theo Ph.Ăngghen, có 3


hình thức nhà nước điển hình:

3 hình thức nhà nước điển hình

Nhà nước
Nhà nước Aten Nhà nước Rôma
Giécman

https://thuyvacongsu.com/
20

10
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐẦU TIÊN?

https://thuyvacongsu.com/
21

* Nhà nước Văn Lang

VUA HÙNG

LẠC HẦU,
LẠC TƯỚNG

BỒ BỒ
CHÍNH CHÍNH

22

11
2. Khái niệm, bản chất, đặc trưng Nhà nước

2.1 Khái niệm

NN là có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng


một chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội
tổ chức
đặc biệt Bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp
của thống trị trong xã hội có giai cấp
quyền
lực
Duy trì trật tự xã hội và phục vụ nhu
chính trị
cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng

23

2.2 Bản chất của Nhà nước

• Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm


trong tay giai cấp thống trị
• Nhà nước là công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp
Tính giai cấp
thống trị
• Nhà nước là công cụ duy trì sự thống trị trên cả 3
phương diện: kinh tế, chính trị và tư tưởng.

• Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực công. bảo vệ,


bảo đảm lợi ích chung của xã hội
Tính xã hội
• Nhà nước phục vụ những nhu cầu chung của xã
hội (xây dựng trường học, bệnh viện…)

24

12
2.3. Đặc trưng cơ bản của NN
Thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt

Phân chia &


quản lý dân cư theo Có chủ quyền
các đơn vị Nhà quốc gia
hành chính lãnh thổ nước

Ban hành pháp luật


Quy định và tiến hành
& buộc mọi thành viên xã hội
phải thực hiện thu các loại thuế

25

3. Chức năng của nhà nước


(Căn cứ vào phạm vị hoạt động)

đối nội đối ngoại

26

13
3. Chức năng của nhà nước
(Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động)

Kinh tế Văn hóa

Giáo dục Quốc phòng..

27

4. Kiểu và hình thức nhà nước


4.1 Kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc
thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều
kiện tồn tại, phát triển của nhà nước trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.

https://thuyvacongsu.com/
28

14
4. Kiểu và hình thức nhà nước
5 hình thái kinh tế xã hội

Công xã Chiếm hữu Phong Tư bản Xã hội


nguyên thủy nô lệ kiến chủ nghĩa chủ nghĩa

4 kiểu nhà nước

Nhà nước Nhà nước


Nhà nước Nhà nước
phong Xã hội
chủ nô kiến Tư sản
chủ nghĩa

29

Kiểu NN

Nhà nước NN
NN Tư sản NN XHCN
chủ nô Phong kiến

Giai cấp
Chủ nô Tư sản
địa chủ

Người
Vô sản
Nô lệ nông dân

30

15
• Quy luật thay thế: Sự thay thế kiểu NN này bằng
kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là quy luật tất
yếu, gắn liền với quy luật phát triển và thay thế
của các hình thái kinh tế xã hội.
• Cách mạng là con đường dẫn tới sự thay thế đó.
Nhà nước
XHCN

Nhà nước
TS
Nhà nước
PK
Nhà nước
Chủ Nô

31

32

16
33

34

17
35

4.2 Hình thức Nhà nước (Mô hình Nhà nước):


Là cách thức tổ chức và phương pháp thực
hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị.
HÌNH THỨC là cách thức tổ chức, trình tự thành lập
CHÍNH THỂ và mối quan hệ của các cơ quan quyền
lực nhà nước tối cao
HÌNH THỨC là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
CẤU TRÚC giữa cơ quan NN trung ương và địa
NHÀ NƯỚC phương

CHẾ ĐỘ là toàn bộ cách thức, phương pháp, thủ


CHÍNH TRỊ đoạn mà giai cấp thống trị sử dụng để
thực hiện quyền lực Nhà nước.

36

18
Ảnh: Internet

37

5. Bộ máy nhà nước


5.1 Khái niệm
Hệ thống CQNN
Nhằm
Từ TW đến
Bộ thực hiện
địa phương
máy những
Nhà chức năng
Được tổ chức và hoạt động nhiệm vụ
nước
theo những nguyên tắc của Nhà nước
chung, thống nhất

38

19
5. Bộ máy nhà nước
5.2 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động BMNN
PHÂN TẬP QUYỀN
TẬP QUYỀN
QUYỀN XHCN
• Quyền lực tập • Quyền Lực được • Quyền Lực được
trung, thống phân chia thành tập trung thống
nhất, không thể 3 nhóm quyền cơ nhất, có sự phân
phân chia bản: lập pháp, công hợp lý giữa
hành pháp, tư các cơ quan thực
pháp hiện chức năng
lập pháp, hành
pháp và tư pháp

39

5.3. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

* Đặc điểm:
* Khái niệm: * Phân loại:
- Hoạt động mang tính
Là bộ phận cấu thành nên quyền lực nhà nước - Căn cứ vào hình thức thực
bộ máy nhà nước, mang hiện quyền lực nhà nước, cơ
- Hoạt động độc lập trong quan nhà nước được chia
tính quyền lực nhà nước,
phạm vi quyền hạn của thành: cơ quan lập pháp, hành
được thành lập trên cơ sở pháp, tư pháp.
mình
pháp luật và được giao - Căn cứ vào cấp độ thẩm
một số quyền hạn, nhiệm - Được quyền ban hành văn quyền, các cơ quan nhà
vụ nhất định để thực hiện bản pháp luật và có quyền nước được chia thành các
chức năng nhà nước kiểm tra, giám sát việc thi cơ quan nhà nước ở Trung
hành văn bản pháp luật đó ương và các cơ quan nhà
nước ở địa phương.

40

20
5.4 Bộ máy nhà nước chủ nô

• Nô lệ chiếm số lượng rất đông đảo, là


Chế độ nô lệ cổ điển lực lượng lao động chủ yếu
(chế độ nô lệ Hy-La) • Mâu thuẫn chủ nộ và nô lệ gay gắt

Chế độ nô lệ Phương • Nô lệ không phải lực lượng sản xuất


Đông cổ đại chủ yếu.
• Nô lệ làm hầu hết các công việc trong
(chế độ nô lệ gia trưởng) các gia đình.

41

Thành bang Aten (Athens)


3 cuộc cải cách quan trọng
Clít-xten
Xô lông (Solon, 594 TCN) (Cleisthenes, 509 TCN) Pêriclet (Pericles)

• Chia dân cư thành 4 đẳng cấp • chia Aten thành 3 phân • Hội nghị công dân, 10 ngày
khác nhau khu, mỗi phân khu chia họp 1 lần
• Hội đồng 400 người thành 10 phân khu nhỏ, cứ • Cấp lương cho nhân viên Nhà
3 phân khu hợp thành 1 bộ nước
lạc mới. Tất cả hợp thành
10 bộ lạc; • Thực hiện trợ cấp, phúc lợi
cho công dân nghèo
• Hội đồng 500 người
• Thành lập Hội đồng 10 tướng
lĩnh (mỗi người đại diện cho 1
bộ lạc)
• Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò

42

21
Bộ máy Nhà nước Aten (Athens)
Hội nghị công dân
(bao gồm tất cả công dân tự do (nam) của Aten, trên 18 tuổi, có Cha Mẹ đều là người Aten)
Quyết định vấn đề chiến tranh, hoà bình; iXây dựng hay thông qua các đạo luật. Giám sát các cơ quan nhà
nước khác; Bầu các quan chức nhà nước, xét duyệt công việc quan trọng của Toà án, có quyền cung cấp
lương thực cho thành phố.

Hội đồng 500 người Toà bồi thẩm:


Hội đồng 10 tướng lĩnh - Do Hội nghị công dân bỏ
- Do Hội nghị công dân bỏ phiếu bầu
- Do Hội nghị công dân bỏ phiếu bầu phiếu bầu
- Là cơ quan đại diện cho Nhà nước
về đối ngoại - Là cơ quan lãnh đạo quân đội, thực hiện - Là cơ quan xét xử và
chính sách đối ngoại giám sát tư pháp cao
- Có quyền quản lý về tài chính nhất của nhà nước
- Không được hưởng lương
Nhà nước Aten không có
Viện công tố,

43

Tại sao nói Nhà nước Aten


là Nhà nước cộng hòa dân
chủ đầu tiên trong lịch sử
nhân loại?

44

22
Thành bang Xpac (Sparta)

Hai vua
(có quyền lực ngang nhau, vừa là tăng lữ, vùa là người xử án tối cao)

Hội đồng 5 quan


giám sát:
Hội đồng Trưởng lão
Hội nghị công dân - Là 5 quý tộc chủ nô giàu có
- Gồm 2 vua và 28 trưởng lão nhất và là cơ quan có thực
- Nam giới, 30 tuổi trở lên
quyền nhất
- Có quyền giám sát cả 2 vua
và các cơ quan nhà nước
khác

45

Nhà nước La Mã cổ đại

Viện nguyên lão

Hội nghị công dân


- Đại hội XĂNG TU RI
- Đại hội nhân dân

Hội đồng quan


Hội đồng quan án Viện giám sát
chấp chính
Đại hội XĂNG TU RI bầu ra Đại hội nhân dân bầu ra
Đại hội XĂNG TU RI bầu ra

46

23
Nhà nước Phương Đông cổ đại
(cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III TCN
Quân chủ tuyệt đối)
Vua • Quyền lực tuyệt
đối
• Đặt ra luật
(thiên tử) pháp, chỉ huy
quân đội.xét xử.

Bộ máy hành chính


Trung ương

Bộ máy hành chính


địa phương

47

5.5 Bộ máy nhà nước phong kiến

Vua • Quyền lực tuyệt


đối
• Đặt ra luật
(thiên tử) pháp, chỉ huy
quân đội.xét xử.

Triều đình
(quan lại thân tín)
Đã được tổ chức hoàn chỉnh hơn
cả về số lượng lẫn chất lượng
(tuy nhiên, bộ máy NN phong
Bộ máy hành chính
kiến là bộ máy độc tài, quan liêu, TW - địa phương
phân hàng theo đẳng cấp)

48

24
5.6 Bộ máy nhà nước tư sản

Lập pháp
Nguyên thủ (Nghị viện nắm)
quốc gia
Cơ quan
cưỡng chế, Hành pháp
Cơ quan hành chính
cưỡng chế, TW (Chính phủ đảm nhiệm)
hành chính
địa phương
Tư pháp
(Tòa án thực hiện)

49

50

25
5.7 Bộ máy Nhà nước XHCN
- Quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất vào tay nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua các cơ quan đại
diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân
dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
(VN, xem Điều 2 Hiến pháp 2013)

51

Trung ương Địa phương


Cơ quan quyền lực Nhà Quốc Hội HĐND các cấp
nước
Cơ quan hành chính – nhà Chính phủ UBND các cấp, các cơ
nước Bộ, cơ quan ngang Bộ quan chuyên môn thuộc
UBND (Sở, Phòng, Ban)
Cơ quan xét xử TAND Tối cao TAND các cấp
Tòa án quân sự Trung Tòa án quân sự khu vực
ương
Cơ quan kiểm sát VKSND Tối cao VKSND các cấp, VKS quân
VKS quân sự Trung Ương sự khu vực

52

26
Họp Quốc hội

https://thuyvacongsu.com/
53

Câu hỏi ôn tập:

• Trình bày sự khác nhau cơ bản về nguồn gốc ra đời của Nhà nước theo học thuyết
Mác – Lênin và các học thuyết phi Mác xit (các học thuyết khác)? Tại sao có
nhiều sự giải thích khác nhau về nguồn gốc của Nhà nước?
• Phân tích bản chất và những dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước? Liên hệ bản chất
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
• Trình bày về hình thức nhà nước và nêu sự giống và khác nhau cơ bản giữa hình
thức nhà nước là chính thể quân chủ tuyệt đối và chính thể quân chủ hạn chế?
• Nêu các chức năng cơ bản của một nhà nước? Sự khác nhau giữa chức năng và
nhiệm vụ của một nhà nước?
• Trong xã hội công xã nguyên thủy, thị tộc quản lý xã hội bằng cách nào?
• Hãy kể tên những quy phạm xã hội được dùng để điều chỉnh hành vi con người
trong xã hội công xã nguyên thủy. Tại sao các quy phạm này điều chỉnh hành vi
của con người trong thời kỳ công xã nguyên thủy một các hiệu quả?

54

27
55

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GV: Ths. LS Lưu Phương Nhật Thùy


0938 429 179
thuylpn@giadinh.edu.vn

56

28
BÀI 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

Nguồn gốc của pháp luật

Bản chất của pháp luật

Hình thức của pháp luật

Các kiểu pháp luật

57

1. Nguồn gốc của Pháp Luật

1.1 Theo học thuyết phi Mác xít (Marx)

1.2 Theo học thuyết Mác - Lê nin


(Marx-Lenin)

58

29
1.1 Theo học thuyết phi Mác xít

Thuyết “Thần học”:

Pháp luật Thượng Đế sáng tạo ra

59

1.1 Theo học thuyết phi Mác xít


Thuyết “pháp luật linh cảm”:

Pháp luật Linh cảm của con người


về cách cư xử hợp lý

60

30
Thuyết “pháp luật tự nhiên”:

Tổng thể những quyền


Pháp luật con người sinh ra đã có

61

1.2 Theo học thuyết Mác Lê nin


Pháp luật và Nhà nước là hai hiện tượng lịch sử cơ bản
nhất của đời sống xã hội.

Phát
sinh Phát Tiêu
(Hình triển vong
thành)

62

31
Nguyên nhân ra đời của Nhà nước, cũng là nguyên
nhân dẫn đến sự xuất hiện của Pháp luật:

Tiền đề
• Chế độ tư hữu tài sản
kinh tế
Pháp luật
Tiền đề • Sự phân hóa xã hội thành nhiều
giai cấp có quyền lợi đối kháng
• Mâu thuẫn giai cấp gay gất
xã hội không thể điều hòa được

63

1.3 Quá trình hình thành pháp luật

Vào thời kỳ cộng sản


nguyên thủy, trật tự xã hội
được duy trì như thế nào?

64

32
Xã hội cộng sản nguyên thủy: chưa có Nhà nước, chưa có
pháp luật.
Con Quy tắc
Con
Quan hệ xã hội xử sự
người người chung

Phong tục
Quy tắc xử sự

Tập quán
chung

Đạo đức

Tín điều tôn giáo

65

Con đường hình thành pháp luật

Thừa nhận quy Ban hành


phạm xã hội pháp luật

Ban hành các văn bản


Tập quán pháp
pháp luật

Tiền lệ pháp (án lệ)

66

33
2. Khái niệm, bản chất của Pháp luật

2.1 Khái niệm

Pháp luật do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc thừa
là hệ thống nhận và bảo đảm thực hiện
những
quy tắc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
xử sự
mang tính
bắt buộc
chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội

67

2.2 Bản chất của pháp luật

Giai Xã
cấp thể hiện ý chí
của giai cấp
hội công cụ, phương tiện
để tổ chức đời sống xã
thống trị. hội

PL còn phải thể hiện ý


Giai cấp thống trị cụ
chí và lợi ích của các
thể hoá ý chí của mình
giai cấp, tầng lớp khác
thông qua NN thành
trong XH ở những mức
các quy tắc xử sự áp
độ khác nhau, tuỳ
đặt lên XH buộc mọi
thuộc vào bản chất của
người phải tuân theo
NN đó

68

34
2.3 Thuộc tính của pháp luật

Tính xác định


chặt chẽ về mặt
hình thức Tính được
Tính bắt buộc
(cả về hình đảm bảo
chung
thức pháp lý và thực hiện
hình thức cấu
trúc)

69

2.4 Chức năng, vai trò của pháp luật

Chức năng của pháp luật


Điều chỉnh Bảo vệ
(các quan (các quan Giáo dục
hệ xã hội) hệ xã hội)

70

35
Vai trò của pháp luật

Là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi mặt của đời sống XH

Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Là cơ sở hoàn thiện bộ máy NN và tăng cường quyền lực NN

Góp phần tạo dựng những quan hệ mới

Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại

71

3. Mối quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng xã hội khác
Đạo
đức
Ý thức Nhà
xã hội nước

Pháp luật

Tổ chức Chính


xã hội trị

Kinh tế

72

36
4. Kiểu và hình thức pháp luật

4.1 Kiểu pháp luật


Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu cơ
bản, đặc thù của pháp luật , thể hiện bản chất giai
cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn
tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.

73

Kiểu Pháp luật

Pháp luật Pháp luật Pháp luật Pháp luật


chủ nô Phong kiến Tư sản XHCN

Xây dựng trên nền tảng Thể hiện ý chí của giai Thể hiện ý chí của giai
chiếm hữu tư nhân của Là công cụ bảo vệ chế cấp công nhân và nhân
cấp địa chủ, phong
giai cấp chủ nô; Là độ tư hữu; dân lao động
kiến, bảo vệ chế độ tư
công cụ bảo vệ chế độ Bảo vệ quyền lợi,
hữu
CHNL Quy định về quyền tự quyền tự do dân chủ
-Quy định đặc quyền Quy định đẳng cấp của nhân dân.
do, dân chủ của công
đặc lợi của chủ nô trong XH; Quy định Những quy định nhằm
dân, tuy thực tế vẫn
-Sự bất bình đẳng giữa những đặc quyền, đặc hạn chế sự bóc lột, xoá
còn phân biệt chủng
chủ nô và nô lệ, giữa lợi của địa chủ, những bỏ chế độ tư hữu về tư
tộc, màu da…
nam và nữ; quyền gia hình phạt dã man liệu sản xuất, xoá bỏ
trưởng giai cấp

74

37
4.2 Hình thức pháp luật:

TẬP QUÁN là những tập quán lưu truyền trong xã


PHÁP hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống
trị, được Nhà nước thừa nhận

TIỀN LỆ là quyết định, cách thức giải quyết của các


PHÁP cơ quan Nhà nước được Nhà nước thừa
nhận
VĂN BẢN là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc
phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức,
QUY PHẠM trình tự, thủ tục nhất định (được quy định theo
PHÁP LUẬT Luật)

75

Ví dụ tập quán pháp về nhân thân


Theo khoản 2 Điều 26 BLDS 2015: ”Họ
của cá nhân được xác định là họ của cha
đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận
của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì
họ của con được xác định theo tập quán.
Trường hợp chưa xác định được cha đẻ
thì họ của con được xác định theo họ của
mẹ đẻ.”

76

38
Văn bản Quốc Hội Hiến pháp;
Luật Bộ luật, Luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết

Văn bản Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội Pháp lệnh, nghị quyết; nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với
dưới Luật Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQVN; nghị quyết liên tịch giữa
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy
ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Chủ tịch nước Lệnh; Quyết định.
Chính phủ Nghị định; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch UBTW MTTQVN.
Thủ tướng Chính phủ Quyết định

Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị quyết


Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; Bộ Thông tư
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
Tổng kiếm toán nhà nước Quyết định
Giữa Chánh án TANDTC, Viện trưởng Thông tư liên tịch
VKSNDTC; Tổng kiểm toán Nhà nước, Bộ trưởng,
thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
Hội đồng nhân dân Nghị quyết

Uỷ ban nhân dân Quyết định


77

78

39

You might also like