You are on page 1of 2

Câu 1: Nêu tên của các học thuyết về sự ra đời của Nhà nước mà anh chị biết?

Trình bày nội dung chính


của học thuyết khế ước xã hội?

Thuyết thần học


Thuyết gia trưởng
Thuyết khế ước

Khế ước xã hội hay còn gọi là hợp đồng xã hội là luận thuyết được giai cấp tư sản dùng làm cơ sở tư tưởng đấu
tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến. Theo thuyết này, nhà nước hình thành là do bản hợp đồng được ký kết
những người trong trạng thái tự do nguyên thuỷ (trạng thái tự nhiên). Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân,
trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất
hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới. Trên cơ sở phủ nhận tình trạng áp bức, bất
công trong xã hội, đề cao tự do của con người, các nhà tư tưởng của thuyết khế ước xã hội mong muốn xây dựng
một xã hội lý tưởng tự do, dân chủ và hạnh phúc cho mọi người dân.

Câu 2: Các nhận định sau đây là đúng hay sai, giải thích tại sao?

1. Có 4 hình thái kinh tế xã hội có Nhà nước trong lịch sử xã hội loại người.
Sai. Có 5 hình thái:
-Xã hội công xã nguyên thủy
-Xã hội chiếm hữu nô lệ
-Xã hội phong kiến
-Xã hội tư bản chủ nghĩa
-Xã hội Cộng Sản Chủ Nghĩa.

2. Trong lần phân công lao động xã hội thứ 2, nghề thương mại xuất hiện.

Sai:
+ lần phần công lao động thứ nhất: nghề chăn nuôi xuất hiện
+ lần phần công lao động thứ hai: nghề trồng thủ công nghiệp xuất hiện
+ lần phần công lao động thứ ba: nghề thương nghiệp thương mại

3. Theo Marx, hai căn cứ quan trọng cho việc ra đời nha nước là có sự phân công lao động xã hội và có sự
hình thành khế ước xã hội.

Sai, hai căn cứ quan trọng đó là Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
Hai yếu tố này dẫn đến sự phần chia tầng lớp giàu nghèo, dẫn đến mâu thuẫn giai cấp và từ đó nhà nước
xuất hiện “một lực lượng nảy sinh từ xã hội, một lực lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt
đi sự xung đột và giữ cho xung đột ấy nằm trong một vòng trật tự” (Này t tự suy luận chứ ko thấy ghi statement
này trong bài)

4. Có hai hình thức chính thể là chính thể cộng hoà và chính thể dân chủ.

Sai, 2 hình thức đó là chính thể Quân chủ và Cộng Hòa

5. Chính thể cộng hoà có thể vừa có vua, vừa có nghị viện (quốc hội).

Sai, Chính thể cộng hòa không thể có vua. Chỉ có chính thể Quân chủ đại nghị mới vừa có vua, vừa có
nghị viện

6. Nhà nước Liên bang và Nhà nước liên minh là hai kiểu cấu trúc nhà nước.
Sai, hai kiểu cấu trúc nhà nước là Liên bang và Đơn nhất. Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời giữa
các nhà nước để thực hiện một nhiệm vụ nhất định, VD: Liên minh châu âu.

7. Theo Marx, ở đâu có xã hội thì ở đó có Nhà nước.

Sai, hình thái kinh tế xã hội đầu tiên là Công xã nguyên thủy, thời kì này chưa hình thành nhà nước, nhà
nước chỉ xuất hiện sau khi công xã nguyên thủy tan rã.
(Này t tự suy luận chứ ko thấy ghi statement này trong bài)

8. Bao giờ bản chất giai cấp của nhà nước cũng vượt trội hơn bản chất xã hội.

Sai, tùy vào kiểu nhà nước mà những biểu hiện của tính giai cấp, tính xã hội lại khác nhau. Vd trong xã hội
chủ nghĩa, cơ sở kinh tế là chế độ công hữu nên quan hệ bóc lột giai cấp sẽ không có điều kiện phát triển. Chỉ còn
tồn tại các nhóm xã hội, các tầng lớp bắt đầu hợp tác dẫn đến sự xóa bỏ giai cấp.
=> Bản chất xã hội vượt trội hơn bản chất giai cấp. (Này t tự suy luận chứ ko thấy ghi statement này
trong bài)

9. Học thuyết thần học cho rằng Nhà nước tồn tại vĩnh cửu trong xã hội loại người.

Đúng, Họ biện luận rằng: Trật tự xã hội là do thượng đế sắp đặt, nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để
bảo vệ trật tự đó. Vì vậy, theo quan niệm này thì sự tồn tại của Nhà nước là vĩnh viễn và sự phục tùng quyền lực
nhà nước là cần thiết và tất yếu bởi phục tùng nhà nước chính là phục tùng Thiên chúa.

10. Nhà nước Phong kiến là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người

Sai, Nhà nước Phong Kiến là kiểu nhà nước thứ hai, trước đó là đầu tiên là kiểu nhà nước chủ nô

Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất: quốc hội


Chính phủ là cq hành chính cao nhất
Viện ks nd tối cao thực hiện quyền tư pháp là sai. Toà án mới đúng, viện ks là để ksat quyền tư pháp

Pháp nhân là 1 tổ chức thoả 4 đk: là 1 tổ chức, có cơ cấu, có tài sản độc lập, có quyền ghi danh

Cá nhân:
chưa thành niên: dưới 6 tuổi ko có hv dân sự, từ 6 - chưa đủ 15 tuổi thgia vào giao dịch phù hợp nhu cầu hằng
ngày, từ đủ 15-18 tuổi: bị hạn chế 3 khoảng là bất động sản,...,...
Thành niên: mất năng lực hvi ds, có khó khăn trong nhận thức hvds, hạn chế hvds

You might also like