You are on page 1of 98

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI




BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Dùng trong các trường ĐH,CĐ và trung học chuyên nghiệp
(Bài giảng được xây dựng trên cơ sở giáo trình Pháp luật đại cương NXBCTQG-ST, H 2016)

Biên soạn: GV Hà Minh Hùng

Hà Nội, 2016
BÀI GIẢNG 2
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
(Bài giảng được xây dựng trên cơ sở giáo trình Pháp luật đại cương NXBCTQG-ST, H 2016)

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

PHẦN THỨ NHẤT


NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật


I.Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
II.Những vấn đề cơ bản về pháp luật
Chương 2: Quy phạm pháp luật và văn bản QPPL,quan hệ pháp luật
I. Qui phạm pháp luật.
II.Văn bản qui phạm pháp luật
III.Quan hệ pháp luật
Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa
I. Vi phạm pháp luật.
II. Trách nhiệm pháp lý.
III. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

PHẦN THỨ HAI


CÁC NGÀNH LUẬT CỦA HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam


I.Khái niệm Luật Hiến pháp.
II.Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam
I.Khái niệm Luật Hành Chính
II.Quan hệ pháp luật Hành chính, trách nhiệm hành chính, vi phạm hành
chính và xử lý vi phạm hành chính.
III. Cán bộ, công chức.
IV. Viên chức.
V. Tố tụng hành chính.
VI. Phòng chống tham nhũng.
Chương 6: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
I.Khái niệm Luật Hình sự
II.Khái niệm tội phạm và trách nhiệm hình sự.
III. Hình phạt và các biện pháp tư pháp
Chương 7: Luật Dân sự và Tố tụng dânsự
I.Khái luận chung
II.Một số chế định cơ bản của Bộ luật Dân sự .
Chương 8: Luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
Chương 9: Pháp luật kinh doanh.
PHẦN THỨ NHẤT 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
=================================================
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC


1.1.Nguồn gốc của Nhà nước
1.1.1. Những quan điểm trước Mác về nguồn gốc của Nhà nước
Trong lịch sử chính trị - pháp lý, ngay từ thời kỳ cổ đại, trung đại và cận đại đã có nhiều nhà tư
tưởng đề cập tới vấn đề nguồn gốc của nhà nước. Xuất phát từ các góc độ khác nhau, các nhà tư tưởng
trong lịch sử đã có những lý giải khác nhau về vấn đề nguồn gốc của nhà nước.
- Những nhà tư tưởng theo thuyết thần học (đại diện thời trung cổ Ph. Ácvin, thời kỳ tư sản có:
Masiten, Koct,...) cho rằng: Thượng đế là người sắp đặt mọi trật tự trong xã hội, nhà nước là do thượng
đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung xã hội. Do vậy, quyền lực của nhà nước là hiện thân quyền lực của
chúa, vì thế nó vĩnh cửu.
- Những người theo thuyết gia trưởng (Arixtôt, Philmer, Mikhailốp, Merđoóc,...) cho rằng nhà
nước ra đời là kết quả của sự phát triển gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người.
Vì vậy, cũng như gia đình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước, về thực chất cũng
giống như quyền lực của người đứng đầu trong gia đình, nó chỉ là sự tiếp tục của quyền lực của người
gia trưởng trong gia đình.
Thuyết khế ước xã hội được hình thành vào thế kỷ XVI, XVII, XVIII, cùng với trào lưu cách
mạng tư sản, trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý đã xuất hiện nhiều quan điểm mới về nhà nước nói
chung và về nguồn gốc của nó.. Thuyết khế ước xã hội mà đại diện tiêu biểu là: Grooxi, Xpirôza, Gốp,
Lôre, Rút xô,... cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của một bản hợp đồng (khế ước) được ký kết
giữa các thành viên sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Về bản chất nhà nước phản
ánh lợi ích của các thành viên sống trong xã hội, lợi ích của mỗi thành viên đều được nhà nước ghi nhận
và bảo vệ.
- Theo thuyết tâm lý nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn
muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ,... Vì vậy, nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng
lãnh đạo xã hội (đại diện cho những nhà tư tưởng theo học thuyết này là L.Petơrazitki, Phơređơ,...).
Nhìn chung, tất cả các quan điểm trên hoặc do hạn chế về mặt lịch sử hoặc do nhận thức còn thấp
kém hoặc do bị chi phối bởi lợi ích của giai cấp đã giải thích sai lệch nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện
của nhà nước. Các học thuyết đều gặp nhau ở điểm chung là xem xét nhà nước trong sự cô lập với những
điều kiện chi phối nó, đặc biệt là không gắn nó với điều kiện vật chất đã sản sinh ra nó. Chính vì vậy, họ
đều cho rằng nhà nước là vĩnh hằng, là của tất cả mọi người, không mang bản chất giai cấp, là công cụ để
duy trì trật tự xã hội trong tình trạng ổn định, pháp triển và phồn vinh.

1.1.2. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước


Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa có chọn lọc những hạt nhân hợp lý của
các nhà tư tưởng trước đó, lần đầu tiên đã giải thích đúng đắn nguồn gốc xuất hiện nhà nước. Dựa trên
quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã chứng minh NN không phải là hiện tượng vĩnh viÔn,
bất biến. Nhà nước là phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển, tiêu vong. Nhà nước chỉ
xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiêu vong khi những
điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi.
* Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện nhà nước
Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa biết đến nhà nước nhưng chính trong lòng nó đã nảy sinh
những tiền đề vật chất cho sự ra đời của nhà nước. Những nguyên nhân làm chế độ xã hội cộng sản
nguyên thủy tan rã đồng thời là những nguyên nhân xuất hiện nhà nước. Đóng vai trò quan trọng trong
việc làm tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy chuyển chế độ cộng sản nguyên thủy lên một hình thái kinh 4
tế xã hội mới cao hơn đó là sự phân công lao động xã hội. Lịch sử xã hội cổ đại trải qua ba lần phân công
lao động xã hội, đó là: (1) chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; (2) thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; (3)
thương nghiệp xuất hiện.
Như vậy, sau lần phân công lao động đầu tiên, xã hội đã có những xáo trộn đáng kể, xuất hiện chế
độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp chủ nô và nô lệ. Sự xuất hiện chế độ tư hữu còn làm thay đổi
đáng kể quan hệ hôn nhân: hôn nhân một vợ một chồng đã thay thế hôn nhân đối ngẫu và chế độ phụ hệ
thay cho chế độ mẫu hệ.
Qua ba lần phân công lao động xã hội đã làm cho nền kinh tế xã hội có sự biến chuyển sâu sắc,
sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, xuất hiện sản phẩm dư thừa kéo theo hiện tượng chiếm của cải dư thừa
làm của riêng. Quá trình phân hoá tài sản làm xuất hiện chế độ tư hữu và kéo theo là sự phân chia giai cấp
trong xã hội.
Tất cả những yếu tố trên đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ tính khép kín của thị tộc. Tổ chức
thị tộc với hệ thống quản lý trước đây trở nên bất lực trước tình hình mới. Để điều hành xã hội mới cần
phải có một tổ chức mới khác về chất. Tổ chức đó phải do những điều kiện nội tại của nó quy định, nó
phải là công cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và nhằm thực hiện sự thống trị giai cấp, dập
tắt các xung đột giai cấp, giữ cho các xung đột đó nằm trong vòng trật tự, đó chính là nhà nước.
Như vậy, nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy – nói
cách khác nhà nước xuất hiện từ 2 tiền đề cơ bản :
+ Tiền đề kinh tế : là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản trong xã hội. Tiền đề kinh tế là cơ
sở vật chất tạo ra
+ Tiền đề xã hội : đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp mà lợi ích cơ bản giữa các giai
cấp và các tầng lớp này là đối kháng với nhau đến mức không thể điều hoà được.
Ở các nước phương Đông, nhà nước xuất hiện khá sớm, khi chế độ tư hữu và sự phân chia giai
cấp trong xã hội chưa ở mức cao. Nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của các nhà nước phương Đông là do
nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm.
Ở Việt Nam, nhà nước xuất hiện và khoảng thiên niên kỷ II trước công nguyên. Cũng như các nhà
nước phương Đông khác, sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ Việt Nam chưa đến mức gay gắt. Trong
bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, nhu cầu xây dựng, quản lý những công trình trị thủy đảm bảo nền sản xuất
nông nghiệp và tổ chức lực lượng chống giặc ngoại xâm đã thúc đẩy quá trình liên kết các tộc người và
hoàn thiện bộ máy quản lý. Kết quả này đã cho ra đời nhà nước Việt Nam đầu tiên - Nhà nước Văn Lang
của các Vua Hùng.
Từ nguồn gốc Nhà nước, các nhà khoa học lịch sử và pháp lý đã đưa ra khái niệm về Nhà nước.

* Khái niệm Nhà nước : Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội ,
thực hiện mục đích, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Cã thÓ hiÓu tãm t¾t häc thuyÕt M¸c-Lª nin nh­ sau : NN kh«ng tån t¹i trong x· héi CXNT vµ
chØ xuÊt hiÖn khi x· héi loµi ng­êi ®· ph¸t triÓn ®Õn mét giai ®o¹n nhÊt ®Þnh .
V× sao vËy ?
* Thø nhÊt, chÕ ®é CSNT lµ h×nh th¸i KT-XH ®Çu tiªn trong lÞch sö nh©n lo¹i : Mét XH kh«ng cã giai cÊp,
ch­a cã NN, ch­a cã PL – nh­ng lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù ra ®êi cña NN ,
V× vËy, muèn hiÓu vÒ nguån gèc NN, ph¶i biÕt vÒ chÕ ®é CSNT:
+ C¬ së kinh tÕ cña chÕ ®é CSNT lµ chÕ ®é së h÷u chung vÒ c¸c TLSX chñ yÕu vµ ph©n phèi s¶n phÈm XH
+ C¬ së tån t¹i XHCSNT lµ chÕ ®é thÞ téc - ®ã lµ chÕ ®é mäi ng­êi ®Òu b×nh ®¼ng, kh«ng mét ai cã ®Æc
quyÒn, ®Æc lîi g× ; phô n÷ gi÷ vai trß chñ ®¹o theo chÕ ®é mÉu hÖ. DÇn dÇn do XH ph¸t triÓn ng­êi ®µn «ng
míi gi÷ vai trß chñ ®¹o - chÕ ®é phô hÖ .
+ QuyÒn lùc trong XHCSNT mang tÝnh chÊt XH, g¾n liÒn víi XH vµ kh«ng t¸ch khái d©n c­ ; quyÒn lùc
®ã chñ yÕu phôc vô cho tÊt c¶ thµnh viªn cña thÞ téc – h×nh thøc tæ chøc lµ Héi ®ång thÞ téc – Héi ®ång
bÇu ra ng­êi ®øng ®Çu gäi lµ : Tï tr­ëng, thñ lÜnh qu©n sù....; quyÒn lùc nµy kh«ng dùa vµo bé m¸y c­ìng 5
chÕ mµ dùa vµo ý kiÕn cña tËp thÓ céng ®ång.
+ Nh÷ng ng­êi ®øng ®Çu thÞ téc kh«ng hÒ cã mét ®Æc quyÒn ®Æc lîi nµo so víi c¸c thµnh viªn trong thÞ téc;
nghÜa lµ hä cïng chung sèng, cïng h­ëng thô vµ chÞu sù kiÓm tra cña céng ®ång.
* Thø hai, sù tan r· cña chÕ ®é thÞ téc, Nhµ n­íc ra ®êi : (V× sao x· héi CXNT tan r· - Nhµ n­íc ra ®êi?)
Nguyªn nh©n tan r· chÕ ®é thi téc :
- Mét lµ, nguyªn nh©n kinh tÕ :
+ LÇn ®Çu tiªn trong x· héi thÞ téc cã sù ph©n c«ng lao ®éng x· héi : trång trät t¸ch khái ch¨n nu«i thµnh mét
ngµnh ®éc lËp – lµm thay ®æi c¨n b¶n x· héi – n¨ng suÊt lao ®éng t¨ng nhanh – cña c¶i d­ thõa nhiÒu – n¶y
sinh t­ t­ëng chiÕm ®o¹t – Nh­ vËy chÕ ®é t­ h÷u ®· xuÊt hiÖn – x· héi ph©n chia thµnh kÎ giµu, ng­êi nghÌo -
lµm thay ®æi chÕ ®é h«n nh©n (chÕ ®é mét vî, mét chång thay cho chÕ ®é quÇn h«n ) – gia ®×nh c¸ thÓ ra ®êi .
+ LÇn thø hai : Thñ c«ng nghiÖp ra ®êi vµ t¸ch khái trång trät, ch¨n nu«i – lµm ®Èy nhanh qu¸ tr×nh ph©n hãa
x· héi : sù ph©n biÖt giµu, nghÌo, chñ n« , n« lÖ ngµy cµng s©u s¾c
+ LÇn thø ba : sù ra ®êi cña s¶n xuÊt hµng hãa lµm cho th­¬ng nghiÖp ph¸t trÓn – nghÜa lµ ®· xuÊt hiÖn mét
líp ng­êi kh«ng trùc tiÕp s¶n xuÊt mµ chØ chuyªn trao ®æi s¶n phÈm, giµu lªn nhanh chãng – chiÕm toµn bé quyÒn
l·nh ®¹o s¶n xuÊt, b¾t ng­êi s¶n xuÊt phô thuéc vµo m×nh – bãc lét c¶ ng­êi lao ®éng vµ ng­êi tiªu dïng - xuÊt
hiÖn tiÒn – xuÊt hiÖn cho vay nÆng l·i, t­ h÷u ruéng ®Êt, cÇm cè tµi s¶n…
- Hai lµ, nguyªn nh©n x· héi :
§ã lµ sù ph©n chia giai cÊp : kÎ giµu, ng­êi nghÌo; g/c bãc lét vµ g/c bÞ bãc lét. g/c thèng trÞ vµ g/c bÞ trÞ . Vµ ®Ó
b¶o vÖ lîi Ých, quyÒn lùc cho giai cÊp bãc l«t mét tæ chøc ®Æc biÖt ra ®êi - ®ã lµ NN .
Nh­ vËy lµ Nhµ n­íc ®· ra ®êi víi 2 nguyªn nh©n kh¸ch quan ®· nªu trªn, Nhµ n­íc lµ lµ s¶n phÈm cña x· héi,
n¶y sinh trong lßng x· héi, kh«ng ph¶i quyÒn lùc siªu nhiªn ¸p ®Æt vµo x· héi ; §ã lµ mét lùc luîng tùa hå nh­ ®øng
trªn XH, lµm dÞu bít nh÷ng xung ®ét , gi÷ cho sù xung ®ét ®ã n»m trong vßng “trËt tù “.
Riªng sù ra ®êi cña NN ph­¬ng §«ng nãi chung vµ Nhµ n­íc ViÖt Nam thêi cæ ®¹i nãi riªng ngoµi tõ 2 nguyªn
nh©n trªn, khi NN ra ®êi rÊt tù nhiªn bëi nhu cÇu c¬ b¶n lµ ph¶i cã ng­êi l·nh ®¹o, tËp hîp mäi ng­êi, c¸c thÞ téc ®Ó
trÞ thñy vµ chèng x©m l­îc l·nh thæ ( b¶o vÖ ). Cho nªn NN n­íc ra ®êi vÉn tån t¹i së h÷u c«ng céng nguyªn thñy
(SX n«ng nghiÖp mµ trªn ®Êt c«ng lµ chñ yÕu ). Sù kh¸c biÖt chñ yÕu ë x· héi : lµ sù ph©n hãa giµu – nghÌo diÔn ra
rÊt chËm ch¹p, m©u thuÉn x· héi kh«ng s©u s¾c nh­ c¸c n­íc ph­¬ng T©y.

1.2. Bản chất nhà nước


Nhà nước là một hiện tượng xã hội phức tạp, liên quan chặt chẽ tới lợi ích của giai cấp, tầng lớp và
dân tộc. Để nhận thức đúng đắn hiện tượng nhà nước cần phải làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề liên quan như:
nguồn gốc xuất hiện nhà nước, bản chất của nhà nước,...
1.1.1. B¶n chÊt giai cÊp cña Nhµ n­íc
- Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và là sự biểu hiện của sự không thể điều hoà được
của các mâu thuẫn giai cấp đối kháng. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt.
- Để làm rõ bản chất của nhà nước cần phải xác định nhà nước đó của ai? Do giai cấp nào tổ
chức nên và lãnh đạo, phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào?
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác được thể
hiện dưới ba hình thức: kinh tế, chính trị và tư tưởng. Trong ba quyền lực, quyền lực kinh tế đóng vai trò
chủ đạo, là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp.
+ Quyền lực kinh tế tạo ra cho chủ sở hữu khả năng bắt những người khác phụ thuộc
vào mình về mặt kinh tế. Tuy nhiên, bản thân quyền lực kinh tế lại không có khả năng duy trì
quan hệ bóc lột, vì thế để bảo đảm cho quan hệ bóc lột, giai cấp nắm quyền lực kinh tế phải thông
qua quyền lực chính trị.
+ Quyền lực chính trị xét về mặt bản chất là bạo lực có tổ chức của một giai cấp nhằm
trấn áp các giai cấp khác trong xã hội. Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế đã trở
thành chủ thể của quyền lực chính trị. Nhờ nắm trong tay nhà nước, giai cấp thống trị đã tổ chức
và thực hiện quyền lực chính trị của mình, hợp pháp hoá ý chí của giai cấp mình thành ý chí nhà
nước và như vậy buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị. Bằng cách đó giai cấp thống trị đã thực hiện sự chuyên chính của giai cấp mình đối với
các giai cấp khác.
+ Để thực hiện sự chuyên chính giai cấp, giai cấp thống trị không đơn thuần chỉ sử dụng
bạo lực cưỡng chế mà còn thông qua sự tác động về tư tưởng để buộc các giai cấp khác phải lệ
thuộc vào mình về mặt tư tưởng. Như vậy, nhà nước là công cụ sắc bén thể hiện và thực hiện ý 6
chí của giai cấp cầm quyền, bảo vệ trước tiên lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.1.2. B¶n chÊt x· héi cña Nhµ n­íc
- Nhà nước như trên đã trình bày nó được hình thành trong lòng xã hội, là phát triển tất yếu
của xã hội loài người, không phải Thượng đế, hoặc đấng siêu nhiên tạo ra, do vậy đương nhiên
Nhà nước có bản chất xã hội bên cạnh bản chất giai cấp.
- Nhà nước là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn, bảo đảm lợi ích chung của xã hội. Trên
thực tế, nhà nước nào cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh
trong xã hội, bảo đảm cho xã hội được trật tự ổn định và phát triển, thực hiện một số chức năng
phù hợp với yêu cầu chung của toàn xã hội và bảo đảm những lợi ích nhất định của các giai cấp và
giai tầng khác trong chừng mực những lợi ích đó không mâu thuẫn gay gắt với lợi ích của giai cấp
thống trị.
- Nhµ n­íc lu«n b¶o vÖ, b¶o tån, ph¸t huy nh÷ng gi¸ trÞ v¨n hãa, khoa häc cña loµi ng­êi,
hoÆc ®¶m b¶o cho con ng­êi nh÷ng quyÒn tèi thiÓu nh­ quyÒn quèc tÞch, quyÒn tù do…..
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, nhà nước có bản chất khác nhau.
1.1.3. Bản chất Nhà nước XHCN
- Bản chất NNXHCN hoàn toàn khác về chất so với các NN bóc lột trước đây :
+ Các NN bóc lột đều có bản chất chung là thể hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột
.Trái lại,NNXHCN, với bản chất chuyên chính vô sản,là bộ máy để củng cổ địa vị thống trị và bảo
vệ lợi ích của GCCN và NDLĐ chiếm đa số trong XH .
+ NNXHCN mang bản chất GCCN , tức là nhà nước do Đảng tiên phong của GCCN lãnh
đạo thể hiện ý chí của GCCN và NDLĐ. Đường lối của Đảng chỉ đạo toàn bộ tổ chức hoạt động
của nhà nước. NDLĐ trực tiếp xây dựng nhà nước,tham gia quản lý nhà nước ; nhà nước là tổ chức
chính trị của NDLĐ. NDLĐ từ địa vị là người bị áp bức, bóc lột trở thành người chủ xã hội .- Bản
chất xã hội của NNXHCN đuợc xem xét dưới góc độ là công cụ tổ chức và xây dựng xã hội
mới :
Đó là xã hội NDLĐ làm chủ; là xã hội xoá bỏ áp bức, bóc lột bất công . Chính vì vậy,
NNXHCN không chỉ đơn thuần là bộ máy hành chính –cưỡng chế, mà còn là bộ máy có vai trò tổ
chức, quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội .
- Bộ máy hành chính – cưỡng chế của NNXHCN cũng khác hoàn toàn với hành chính –
cưỡng chế của nhà nước bóc lột :
Nhà nước bóc lột ( thiểu số trấn áp đa số NDLĐ), còn NNXHCN là bộ máy của đa số
NDLĐ trấn áp thiểu số giai cấo bóc lột đã bị đánh đổ nhưng đang âm mưu ngóc đầu dậy và trấn áp
kẻ thù đang chống phá NNXHCN.

1.3. ĐÆc tr­ng cña Nhµ n­íc


Mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng tất cả các nhà nước đều có chung các dấu hiệu, cã thÓ
nãi ®ã lµ ®Æc tr­ng chung cña Nhµ n­íc, nh÷ng ®Æc tr­ng nµy ®Ó ph©n biÖt Nhµ n­íc víi c¸c tæ chøc chÝnh
trÞ – x· héi, c¸c tæ chøc x· héi trong x· héi cã giai cÊp . Những dấu hiệu đó là:
1.3.1. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
Nếu trong xã hội cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc tập hợp các thành viên của mình
theo dấu hiệu huyết thống thì nhà nước lại phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân chia này dẫn đến việc
hình thành các cơ quan quản lý trên từng đơn vị hành chính lãnh thổ. Lãnh thổ là dấu hiệu đặc
trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực thống trị trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ. Nhà
nước nào cũng có lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ đó được phân thành các đơn vị hành chính như tỉnh,
huyện, xã,... Do có dấu hiệu lãnh thổ mà xuất hiện chế độ quốc tịch - chế định quy định mối quan
hệ giữa nhà nước với công dân.
1.3.2.Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt.
Nhà nước là tổ chức công quyền thiết lập một quyền lực đặc biệt không còn hoà nhập với
dân cư như trong xã hội thị tộc mà “dường như” tách rời và đứng lên trên xã hội. Quyền lực này
mang tính chính trị, giai cấp, được thực hiện bởi bộ máy cai trị, quân đội, tòa án, cảnh sát,... Như 7
vậy, để thực hiện quyền lực, để quản lý xã hội, nhà nước có một tầng lớp người đặc biệt chuyên
làm nhiệm vụ quản lý. Lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà nước và hình thành một
bộ máy thống trị có sức mạnh cưỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp,
tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí của mình.
1.3.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chủ quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội dung
chính trị - pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của nhà nước về mọi chính sách đối nội và đối ngoại,
không phụ thuộc vào bất kỳ một yếu tố bên ngoài nào. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn liền
với nhà nước. Chủ quyền quốc gia có tính tối cao. Tính tối cao của chủ quyền nhà nước thể hiện ở
chỗ quyền lực của nhà nước phổ biến trên toàn bộ đất nước đối với tất cả dân cư và các tổ chức xã
hội. Dấu hiệu chủ quyền nhà nước thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với nhau
không phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ.
1.3.4. Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thực hiện và quản lý xã hội
bằng pháp luật ..
Nhà nước là người đại diện chính thống cho mọi thành viên trong xã hội, để thực hiện được
sự quản lý đối với các thành viên, nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế. Tất cả các quy định của nhà nước đối với mọi công dân được thể hiện trong pháp
luật do nhà nước ban hành. Nhà nước và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại và phụ
thuộc lẫn nhau; nhà nước không thể thực hiện được vai trò là người quản lý xã hội nếu không có
pháp luật, ngược lại pháp luật phải thông qua nhà nước để ra đời. Trong xã hội có nhà nước chỉ có
nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật.
1.3.5. Nhà nước có quyền quy định và thực hiện thu các loại thuế.
Để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước và tiến hành các hoạt động quản lý đất nước, mọi nhà
nước đều quy định và tiến hành thu các loại thuế bắt buộc đối với các dân cư của mình.
Trong xã hội có nhà nước không một thiết chế chính trị nào ngoài nhà nước có quyền quy
định về thuế và thu các loại thuế.
1.4. Bản chất Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định : “1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2. Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
B¶n chÊt NNCHXHCN ViÖt Nam ®­îc biÓu hiÖn ë mét sè ®Æc tr­ng c¬ b¶n sau
1.4.1. Nh©n d©n lµ chñ thÓ tối cao cña quyÒn lùc nhµ n­íc :
+ §ã lµ nhµ n­íc cña d©n, do d©n, v× d©n mµ nßng cèt lµ liªn minh c«ng n«ng vµ tÇng líp trÝ thøc
d­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng CSVN. Víi t­ c¸ch lµ chñ thÓ cao nhÊt cña quyÒn lùc nhµ n­íc , nh©n
d©n thùc hiÖn quyÒn lùc ë nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau, trong ®ã c¬ b¶n nhÊt lµ nh©n d©n th«ng qua
bÇu cö ®Ó lËp ra c¬ quan ®¹i diÖn cho m×nh .
+ Bé m¸y NN CHXH CN ViÖt Nam kh«ng chØ lµ bé m¸y c­ìng chÕ, trÊn ¸p mµ cßn lµ bé m¸y tæ
chøc vµ qu¶n lý kinh tÕ – x· héi cña nh©n d©n lao ®éng víi môc ®Ých x©y dùng mét XH míi trong
®ã nh©n d©n lao ®éng lµ ng­êi chñ .
14.2. NN CHXHCN ViÖt Nam lµ biÓu hiÖn tËp trung cña khèi ®¹i ®oµn kÕt c¸c d©n téc anh em cïng
sinh sèng trªn l·nh thæ ViÖt Nam :
- Ngay tõ khi ra ®êi, qua nhiÒu chÆng ®­êng ph¸t triÓn, NN ta lu«n lµ NN cña nhiÒu d©n téc vµ ho¹t
®éng trªn nguyªn t¾c “®¹i ®oµn kÕt d©n téc”. TÝnh d©n téc ®­îc biÓu hiÖn nh­ sau :
+ HiÕn ph¸p vµ c¸c ®¹o luËt vÒ nguyªn t¾c, tæ chøc ho¹t ®éng cña bé m¸y NN ®Òu thõa nhËn NN
thùc hiÖn chÝnh s¸ch b×nh ®¼ng, doµn kÕt, t­¬ng trî gi÷a c¸c d©n téc, nghiªm cÊm mäi hµnh vi kú
thÞ, chia rÏ d©n téc.
+ TÊt c¶ c¸c d©n téc ®Òu cã quyÒn dïng tiÕng nãi, ch÷ viÕt, gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc vµ ph¸t huy
nh÷ng tËp qu¸n, truyÒn thèng v¨n hãa tèt ®Ñp cña d©n téc m×nh .
+ TÊt c¶ c¸c d©n téc ®Òu cã nghÜa vô tham gia vµo viÖc tæ chøc, ho¹t ®éng cña bé m¸y NN.
+ NN t¹o mäi ®iÒu kiÖn ®Ó kh«ng ngõng n©ng cao ®êi sèng VC vµ tinh thÇn cña c¸c d©n téc .
+ §¶ng ta ®· tõng chØ râ : “ VÊn ®Ò d©n téc vµ ®oµn kÕt d©n téc lu«n lu«n cã vÞ trÝ chiÕn l­îc 8
trong sù nghiÖp c¸ch m¹ng “
Điều 5 Hiến pháp 2013 khẳng định : “1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.2. Các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ
dân tộc”.
1.4.3. NN CHXHCN ViÖt Nam thÓ hiÖn tÝnh x· héi réng lín :
+ Môc tiªu phÊn ®Êu cña NN CHXHCN ViÖt Nam lµ: “D©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi d©n chñ,
c«ng b»ng, v¨n minh “ ; ngoµi môc tiªu phÊn ®Êu nµy NN ta kh«ng môc ®Ých g× kh¸c .
+ Nhµ n­íc ta cßn ®Æc biÖt quan t©m ®Õ c¸c vÊn ®Ò : viÖc lµm, thÊt nghiÖp, xo¸ ®ãi, gi¶m nghÌo,
ch¨m sãc søc khoÎ nh©n d©n ...co ®©y lµ ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng c¬ b¶n cña NN.
1.4.4. Nhµ n­íc ta lµ NN ph¸p quyÒn XHCN :
NghÜa lµ mäi ho¹t ®éng cña c¸c CQNN,tæ chøc chÝnh trÞ, x· héi,tæ chøc kinh tÕ ....®Òu ph¶i
®Æt trong khu«n khæ ph¸p luËt; hÖ thèng PL ngµy cµng ph¶i ®­îc hoµn thiÖn vµ ®ång bé . QuyÒn
lùc NN thèng nhÊt nh­ng ph¶i cã sù ph©n c«ng, ph©n nhiÖm thµnh c¸c CQ LËp ph¸p, Hµnh
ph¸p,T­ ph¸p .

1.4.5. NN CHXHCN ViÖt Nam lµ NN thùc hiÖn nhÊt qu¸n ®­êng lèi ®èi ngo¹i như qui định tại Điều 12
Hiến pháp 2013: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ
động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp
quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và
thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.

II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


2.1. Chức năng của nhà nước
a) Khái niệm :
Chức năng của nhà nước là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn .
- Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Một nhiệm vụ
của nhà nước làm phát sinh một hoặc nhiều chức năng và ngược lại một chức năng của nhà nước có thể
nhằm thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ (những chức năng, những vấn đề mà nhà nước cần giải quyết).
- Chức năng của nhà nước được quy định bởi bản chất của nhà nước được thực hiện bởi bộ máy
nhà nước, do cơ sở kinh tế cơ cấu giai cấp của xã hội quyết định. Do đó, khi nghiên cứu về vấn đề này cần
phân biệt giữa chức năng của nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của nhà nước bóc
lột dựa trên chế độ tư hữu về TLSX và bóc lột NDLĐ . Cho nên, chúng có chức năng bảo vệ chế độ tư
hữu, đàn áp sự phản kháng của NDLĐ, tiến hành xâm lược để mở rộng ảnh hưởng và nô dich các dân tộc
khác ...Còn NNXHCN dựa trên cơ sở công hữu về các TLSX chủ yếu và bảo vệ lợi ích của đông đảo
NDLĐ, do đó chức năng NNXHCN khác về chất với chức năng NN bóc lột.
Phân loại chức năng của nhà nước
Chức năng của nhà nước có nhiều cách phân loại khác nhau. Có thể phân loại chức năng của nhà
nước thành: các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại, chức năng cơ bản và các chức năng không
cơ bản, chức năng lâu dài và chức năng tạm thời,... Mỗi cách phân loại chức năng có một ý nghĩa lý luận
và thực tiễn khác nhau, tuy nhiên trong số các cách phân loại đã nêu ở trên thì thông dụng nhất vẫn là cách
phân chức năng nhà nước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại căn cứ trên cơ sở đối tượng tác
động của chức năng.
- Chức năng đối nội của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong
nội bộ của đất nước. §ã lµ chøc n¨ng qu¶n lý kinh tÕ, x· héi, v¨n hãa, gi¸o dôc, khoa häc, …ban hµnh
ph¸p luËt, c­ìng chÕ, chÊn ¸p lùc l­îng chèng ®èi, téi ph¹m…
- Chức năng đối ngoại của nhà nước là những hoạt động cơ bản của đất nước với các quốc gia, 9
dân tộc khác. §ã lµ chøc n¨ng x¸c ®Þnh chñ quyÒn, toµn vÑn, thèng nhÊt l·nh thæ, b¶o vÖ Tæ quèc, chèng
x©m l­îc…
- Hai nhóm chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện tốt các chức năng đối nội ảnh
hưởng tốt chức năng đối ngoại, ngược lại, nếu thực hiện tốt chức năng đối ngoại cũng sẽ ảnh hưởng tốt tới
việc thực hiện các chức năng đối nội và cả hai đều hướng tới việc thực hiện những nhiệm vụ của đất nước.
Các chức năng của nhà nước được thực hiện bằng những hình thức và phương pháp nhất định. Nội
dung những hình thức và phương pháp ấy bắt nguồn và trực tiếp thể hiện bản chất cũng như mục tiêu của
nhà nước.
Các hình thức pháp lý cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm: hoạt động lập pháp,
hoạt động chấp hành pháp luật và hoạt động xây dựng pháp luật.
Các phương pháp cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước là phương pháp giáo dục, thuyết
phục và phương pháp cưỡng chế. Tuỳ thuộc và bản chất của nhà nước mà phương pháp nào được ưu tiên
sử dụng.
b) Chức năng của NNXHCN
- Chức năng đối nội :
+ Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ ANCT, TTATXH.
+ Thực hiện và phát huy quyền làm chủ của ND, xây dựng nền dân chủ XHCN.
+ Tổ chức và quản lý kinh tế.
+ Tổ chức và quản lý VH, GD, KH và CN .
+ Xây dựng và thực hiện chính sách xã hội .
+ Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, tăng cường pháp chế XHCN
- Chøc n¨ng ®èi ngo¹i :
+ Chøc n¨ng b¶o vÖ Tæ quèc, ®¶m b¶o kh¶ n¨ng quèc phßng, an ninh, sẵn sàng đánh thắng chiến
tranh xâm lược dưới mọi hình thức và qui mô.
+ Cñng cè vµ t¨ng c­êng t×nh h÷u nghÞ ,hîp t¸c truyÒn thèng víi c¸c n­íc XHCN, c¸c n­íc l¸ng
giÒng; ®ång thêi më réng hîp t¸c, h÷u nghÞ víi tÊt c¶ c¸c n­íc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi theo nguyªn
t¾c “ T«n träng ®éc lËp, chñ quyÒn vµ toµn vÑn l·nh thæ, kh«ng can thiÖp vµo c«ng viÖc néi bé cña nhau;
kh«ng dïng vò lùc hoÆc ®e däa dïng vò lùc; gi¶i quyÕt c¸c bÊt ®ång vµ tranh chÊp th«ng qua th­¬ng l­îng
hßa b×nh, t«n träng lÉn nhau, b×nh ®¼ng vµ cïng cã lîi “(NQ §H §¶ng X - NXBCTQG - H 2006 - trang
112,113 ).
+ ñng hé c¸c phong trµo gi¶i phãng d©n téc, phong trµo CM, tiÕn bé trªn TG, chèng CN§Q, chiÕn
tranh, chèng ch¹y ®ua vò trang, chèng vò khÝ huû diÖt hµng loat, chèng ph©n biÖt chñng téc, chèng chñ
nghÜa s«-vanh….tÝch cùc ®Êu tranh v× mét thÕ giới hoµ b×nh, h÷u nghÞ, b×nh ®¼ng, hîp t¸c, cïng ph¸t triÓn
Điều 12, Hiến pháp 2013 đã khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân
thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân
tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.
2.2. Bộ máy nhà nước
a) Khái niệm bộ máy nhà nước :
Bộ máy nhà nước là chủ thể thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, là hệ thống
các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, được tổ chức và hoạt động trên những
nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước.
b) Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước
Thông thường cơ quan nhà nước bao gồm 3 loại: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ
quan tư pháp.
* Cơ quan nhà nước có các đặc điểm sau:
- Cơ quan nhà nước là một tổ chức công quyền, có tính độc lập tương đối với các cơ quan nhà10
nước khác, một tổ chức cơ cấu bao gồm những cán bộ, công chức được giao những nhiệm vụ và quyền
hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan nhà nước mang quyền lực nhà nước. Đây là đặc điểm làm cho cơ quan nhà nước khác
hẳn với các tổ chức khác. Chỉ có cơ quan nhà nước mới có quyền nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực
nhà nước, giải quyết những vấn đề quan hệ với công dân.
- Thẩm quyền của cơ quan nhà nước có những giới hạn về không gian, thời gian và đối tượng
chịu sự tác động. Giới hạn này mang tính pháp lý vì nó được pháp luật quy định.
- Mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và phương pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định.
- Cơ quan nhà nước chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình và trong phạm vi đó, nó
hoạt động độc lập, chủ động và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Cơ quan nhà nước có quyền
đồng thời có nghĩa vụ phải thực hiện các quyền của mình. Khi cơ quan nhà nước không thực hiện quyền
hoặc từ chối không thực hiện quyền được pháp luật quy định là vi phạm pháp luật.
Mỗi nhà nước, phụ thuộc vào kiểu nhà nước, hình thức chính thể,... nên có cách tổ chức bộ máy
nhà nước khác nhau. Bộ máy NN được tổ chức rất đa dạng, phong phú trên thực tế.
* Bộ máy nhà nước của xã hội loài người cho đến nay gồm có :
+ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ : được cấu tạo theo mô hình quân sự - hành chính chưa có
sự phân định rõ giữ các cơ quan nhà nước .
+ Bộ máy nhà nước phong kiến : cấu tạo phức tạp hơn nhà nước chiếm hữu nô lệ với nhiều cơ
quan quản lý phức tạp .
+Bộ máy nhà nước tư sản : phát triển ở trình độ khá cao với cách thức phân chia quyền lực để tạo
nên cơ chế kiềm chế lẫn nhau ( tam quyền phân lực ).
+ Bộ máy NNXHCN : được cải cách là nhà nước của dân, do dân, vì dân theo nguyên tắc quyền
lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ để thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp .
2.3. Nhà nước pháp quyền
Là kiểu nhà nước có những điểm cơ bản sau :
- Thứ nhất, tổ chức được thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật, bản thân NN cũng pahỉ đặt mình trong
khuôn khổ pháp luật . Hình thức bộ máy nhà nước được phân công hợp lý : lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Là một hình thức NN được tổ chức khoa học, có hiệu quả và độc lập chỉ tuân theo pháp luật. Là NN luôn
hiện hữu một NN trong sạch, hiệu quả, phục vụ tốt những nhu cầu đa dạng, chính đáng của cá nhân, tổ
chức .
- Thứ hai, một hình thức NN mà pháp luật có vị trí, vai trò xã hội to lớn, là phương tiện điều chỉnh quan
trọng hành đầu đối với các quan hệ xã hội, là công cụ của NN pháp quyền và của toàn xã hội .
- Thứ ba, pháp luật NN phá quyền phải thực sự vì con người – giá trị cao quí nhất. Theo đó,pháp luật là
công cụ ghi nhận quyền con người, qui định bảo đảm các quyền con người, quyền lợi ích chính đáng của
công dân. Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của NN, cá nhân và tổ chức không có ngoại lệ nào .

CÂU HỎI
1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và những đặc trưng cơ bản của nhà nước ?
2. Những đặc trưng cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam là gì?
3. Chức năng của nhà nước? Bộ máy nhà nước, các bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, nhà nước
pháp quyền là gì ?

_________________________
B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 11

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT


1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
- Trong lịch sử phát triển của loài người đã có thời kỳ không có pháp luật đó là thời kỳ xã hội
cộng sản nguyên thủy. Trong xã hội này, để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã
hội, người nguyên thủy sử dụng các quy phạm xã hội, đó là các tập quán và tín điều tôn giáo. Các quy
phạm xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy có những đặc điểm:
+ Một là, thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất cả thành viên
trong xã hội.
+ Hai là, là quy tắc xử sự chung của cả cộng đồng, là khuôn mẫu của hành vi.
+ Ba là, được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, dựa trên tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, mặc dù
trong xã hội cộng sản nguyên thủy cũng đã tồn tại sự cưỡng chế nhưng không phải do một bộ máy quyền
lực đặc biệt tổ chức mà do cả cộng đồng tổ chức nên.
- Những tập quán và tín điều tôn giáo lúc bấy giờ là những quy tắc xử sự rất phù hợp để điều
chỉnh các quan hệ xã hội, bởi vì nó phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của chế độ cộng sản
nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín của tổ chức thị tộc, bào tộc, bộ lạc.
- Khi chế độ tư hữu xuất hiện và xã hội phân chia thành giai cấp những quy phạm xã hội đó trở
nên không còn phù hợp. Trong điều kiện xã hội mới xuất hiện chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành các
giai cấp đối kháng, tính chất khép kín trong xã hội bị phá vỡ, các quy phạm phản ánh ý chí và bảo vệ lợi
ích chung không còn phù hợp. Trong điều kiện lịch sử mới xã hội đòi hỏi phải có những quy tắc xã hội
mới để thiết lập cho xã hội một “trật tự”, loại quy phạm mới này phải thể hiện được ý chí của giai cấp
thống trị và đáp ứng nhu cầu đó pháp luật đã ra đời.
+ Giai đoạn đầu giai cấp thống trị tìm cách vận dụng những tập quán có nội dung phù hợp với
lợi ích của giai cấp mình, biến đổi chúng và bằng con đường nhà nước nâng chúng lên thành các quy
phạm pháp luật. Ví dụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương chưa có pháp
luật thành văn, hình thức của pháp luật lúc bấy giờ chủ yếu là tập quán pháp.
+ Bên cạnh đó các nhà nước đã nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật. Bởi lẽ, nếu chỉ
dùng các tập quán đã chuyển hoá để điều chỉnh các quan hệ xã hội thì sẽ có rất nhiều các quan hệ xã hội
mới phát sinh trong xã hội không được điều chỉnh, vì vậy để đáp ứng nhu cầu này hoạt động xây dựng
pháp luật của các nhà nước đã ra đời. Hoạt động này lúc đầu còn đơn giản, nhiều khi chỉ là các quyết định
của các cơ quan tư pháp, hành chính, sau dần trở nên hoàn thiện cùng với sự phát triển và hoàn hiện của
bộ máy nhà nước.
* Như vậy pháp luật được hình thành bằng hai con đường:
+ Thứ nhất, nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội - phong tục, tập quán chuyển chúng
thành pháp luật;
+ Thứ hai, bằng hoạt động xây dựng pháp luật định ra những quy phạm mới.

1.2. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT


1.2.1. Bản chất giai cấp :
Bản chất của pháp luật cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có "pháp luật tự
nhiên" hay pháp luật không có tính giai cấp.
- Tính giai cấp của pháp luật trước hết ở chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp
thống trị, nội dung của ý chí đó đựơc quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Nhờ
nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý chí của giai cấp
mình một cách tập trung thống nhất, hợp pháp hoá ý chí của nhà nước, được nhà nước bảo hộ thực hiện
bằng sức mạnh của nhà nước.
- Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh của pháp luật. Mục đích của
pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là
nhân tố để điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội (QHXH) nhằm hướng các QHXH phát triển theo
một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý 12
nghĩa đó, PL chính là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.
1.2. 2. Bản chất xã hội :
- Tính xã hội của pháp luật thể hiện thực tiễn pháp luật là một thuộc tính khách quan, tất yếu
và phổ biến trong xã hội. Các quy phạm pháp luật mặc dù do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành nhằm điều chỉnh các QHXH, tuy nhiên trong thực tiễn chỉ những quy phạm nào phù hợp với thực
tiễn mới được thực tiễn giữ lại thông qua nhà nước, đó là những quy phạm "hợp lý", "khách quan" được
số đông trong xã hội chấp nhận, phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội.
- Giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp luật vừa là thước đo của hành
vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận
thức xã hội và điều chỉnh các QHXH, hướng chú ý vận động, phát triển phù hợp với các quy luật
khách quan. Nghĩa là Nhà nước để duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội, nhà nước phải quan tâm
đến ý chí, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội, phải giải quyết những vấn đề phát sinh trong
xã hội như : tội phạm, thất nghiệp, người có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật, thất nghiệp…
1.3. Khái niệm pháp luật :
Pháp luật là hệ thống qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra (hoặc thừa
nhận) và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội .

1.3. ĐẶC TRƯNG (THUỘC TÍNH) CỦA PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT XHCN
Pháp luật có những dấu hiệu đặc trưng riêng nhằm phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội
khác, như qui phạm đạo đức, các qui phạm của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội như Điều lệ Đảng,
Đoàn, Công đoàn, qui phạm của các tôn giáo….

13.1. Đặc trưng(thuộc tính) cơ bản của pháp luật :


- Một là, tính quy phạm phổ biến
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế bào của pháp luật, là
khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các hành vi xử sự của con người rất khác nhau, tuy
nhiên trong nhưng hoàn cảnh điều kiện nhất định vẫn đưa ra được cách xử sự chung phù hợp với đa số.
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những quy tắc xử sự chung,
nhưng khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên không gian và thời gian rộng lớn, việc áp
dụng các quy phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi hoặc
thời hiệu các quy phạm đã hết.
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước “được đề lên thành luật”. Pháp
luật đã hợp pháp hoá ý chí này làm cho nó có tính chất chủ quyền duy nhất trong một quốc gia. Chính
quyền lực chính trị đem lại cho pháp luật tính quy phạm đặc biệt - tính quy phạm phổ biến.
- Hai là, tính bắt buộc chung và được bảo đảm thực hiện bằng bộ máy nhà nước
Khác với các quy phạm xã hội khác, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được nhà
nước bảo đảm thực hiện. Sự bảo đảm bằng nhà nước là thuộc tính của pháp luật. Pháp luật không chỉ do
nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, có nghĩa là nhà nước trao cho
các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân. Pháp luật trở
thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Tuỳ theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng, tổ chức, khuyến
khích,... kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện.
Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới hai khía cạnh. Một mặt
nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết phục và cưỡng chế, mặt khác nhà
nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của pháp luật, nhờ đó pháp luật được thực hiện thuận lợi
trong đời sống xã hội.
Đây cũng là đặc trưng khác với đặc trưng của qui phạm đạo đức, qui phạm xã hội khác chỉ dựa
trên sự tự nguyện, tự giác hoặc chỉ điều chỉnh trong phạm vi hẹp, tác động bởi dư luận xã hội .
- Ba là, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 13
Nội dung của pháp luật đựơc xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong các điều, khoản của các
điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như toàn bộ hệ thống pháp luật do nhà nước ban
hành. Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong sáng, chính xác một nghĩa.
Trong pháp luật không sử dụng những từ “vân vân” và các dấu (...) và một quy phạm pháp luật không cho
phép hiểu thế này cũng được mà hiểu thế khác cũng được.Nội dung pháp luật còn thể hiện tính thống nhất,
đồng bộ và trật tự nghiêm ngặt về hiệu lực pháp lý, trình tự thi hành, sửa đổi .

1.3.2. Đặc trưng của pháp luật xã hội chủ nghĩa


Pháp luật XHCN là hệ thống qui phạm pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành nhằm
thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng, thể hiện ý chí và lợi ích của NDLĐ, được bảo đảm thực
hiện bằng bộ máy NN, trên cơ sở giáo dục,thuyết phục kết hợp với cưỡng chế thi hành khi cần thiết .
Pháp luật XHCN có các đặc trưng cơ bản sau :
- Thứ nhất, pháp luật XHCN thể hiện ý chí của GCCN và NDLĐ
- Thứ hai, pháp luật XHCN có tính qui phạm tiên tiến .
- Thứ ba, pháp luật XHCN được đảm bảo chủ yếu trên cơ sở giáo dục, thuyết phục

II. VAI TRÒ PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA


2.1. Một là, vai trò của pháp luật đối với sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, pháp luật trở thành công cụ, phương tiện hữu hiệu nhất để đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội, cụ thể :
- Pháp luật thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng .
- Thông qua cơ chế điều chỉnh pháp luật bảo đảm pháp luật được thực hiện, cũng có nghĩa là đảm
bảo cho đường lối, chính sách của Đảng được thực hiện trong cuộc sống. Cũng ó thể nói pháp luật là
công cụ chuyển tải đường lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống .
- Thông qua việc thực hiện pháp luật Đảng kiểm nghiệm đường lối, chính sách của Đảng trong
thực tiễn.
- Pháp luật là phương tiện phân định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với vai trò tổ chức, quản lý,
điều hành của nhà nước.
2.2. Hai là, vai trò của pháp luật đối với nhà nước
- Pháp luật là công cụ, phương tiện để xây dựng, hoàn thiện bộ máy nhà nước và tổ chức quản lý
các lĩnh vực đời sống xã hội .
- Nhà nước tổ chức, quản lý xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau : giáo dục, tuyên truyền, tổ
chức, thuyết phục nhưng nhanh chóng nhất, hiệu quả nhất là bằng phương tiện pháp luật, vì pháp
luật có tính bặt buộc chung.
2.3. Ba là, vai trò của pháp luật đối với quyền làm chủ của nhân dân
- Trước hết phápluật ghi nhận quyền làm chủ của nhân dân trong Hiến pháp và các luật .
- Pháp luật qui định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các CQNN, các cá nhân CBCC trong việc
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân .
- Pháp luật thừa nhận và đảm bảo quyền tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước, quản lý xã
hội; đảm bảo quyền giám sát của nhân dân đối với nhà nước, với hoạt động của Đảng .
- Pháp luật qui định tổ chức, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội đối với mọi tầng
lớp nhân dân .
- Pháp luật qui định xử lý với những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân .
2.4. Bốn là, vai trò của pháp luật đối với kinh tế :
- Pháp luật tạo cơ sở pháp lý đảm bảo chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, phát triển kinh tế
nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
- Pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi nhằm huy động tiềm năng của các thành phần kinh tế,
phát triển lực lượng sản xuất,. tăng năng suất lao động, cạnh tranh, đảm bảo quyền tự do kinh
doanh của mọi cá nhân, tổ chức theo qui định của pháp luật .
2.5. Năm là, vai trò của pháp luật đối với văn hoá, tư tưởng :
- Pháp luật bảo tồn, phát huy các giá trị tốt đẹp của nền văn hoá tốt đẹp, xây dựng phát triển nền 14
văn hoá XHCN, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng nền văn hoá mới..góp phần định
hình hệ tư tưởng xã hội.
-Pháp luật xác lập thế giới quan khoa học và tiến bộ, bài trừ hủ tục, lạc hậu, mê tín dị đoan.
2.6. Sáu là. vai trò của pháp luật đối với đạo đức :
- Trong xã hội pháp luạt và đạo đức đều có chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội .
- Thực hiện pháp luật tự giác sẽ trở thành đạo đức của xã hội văn minh, hoặc nếu như các qui
phạm đạo đức không được đảm bảo thì pháp luật phải đảm bảo thực hiện .
- Pháp luật còn ngăn chặn, lên án và xử lý nhưng hành vi vi phạm đạo đức , thoái hoá biến chất về
đạo đức .
2.7. Bảy là, vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật đảm bảo
an ninh chính trị, trật tự , an toàn xã hội :
Pháp luật đã có những qui phạm về lỗi, tội danh,phân định rõ những hành vi vi phạm pháp
luật theo từng mức độ khác nhau, khung xử phạt khác nhau nhằm răn đe phòng chống các lỗi vi
phạm, tội phạm trên các lĩnh vực đời sống xã hội;góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi
phạm pháp luật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự , an toàn xã hội .

CÂU HỎI
1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, đặc trưng (thuộc tính) của pháp luật ?
2. Pháp luật ở nước ta có đặc trưng gì? Vai trò pháp luật ở nước ta quan trọng như thế nào?

__________________________________________

CHƯƠNG II
QUI PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

A. QUI PHẠM PHÁP LUẬT

I – KHÁI NIỆM QUI PHẠM PHÁP LUẬT.


1. Qui phạm là gì?
- Đời sống cộng đồng xã hội đòi hỏi phải đặt ra nhiều quy tắc xử sự khác nhau để điều chỉnh hành
vi xử sự của con người. Những quy tắc xử sự sử dụng nhiều lần trong đời sống xã hội được gọi là quy
phạm.
- Quy phạm chia ra làm hai loại: quy phạm kỹ thuật và quy phạm xã hội. Quy phạm kỹ thuật là
quy phạm dựa trên sự nhận thức về quy luật tự nhiên; quy phạm xã hội hình thành dựa trên sự nhận thức
các quy luật vận động của xã hội.
Mỗi quy phạm có các đặc điểm sau:
- Thứ nhất, quy phạm là khuôn mẫu của hành vi, cách xử sự.
- Thứ hai. quy phạm hình thành dựa trên sự nhận thức các quy luật khách quan của sự vận động tự
nhiên và xã hội. Mỗi quy phạm là một phương án xử sự hợp lý của hành vi, phù hợp với mục đích của cá
nhân, giai cấp hay xã hội nói chung. Do đó, quy phạm vừa mang tính khách quan, đồng thời cũng chứa
đựng yếu tố chủ quan.
- Thứ ba, nội dung của các quy phạm phản ánh chức năng điều chỉnh hành vi, do đó có cấu trúc
xác định. Thông thường cấu trúc của nó bao gồm 3 bộ phận: thông tin về trật tự hoạt động; thông tin về
các điều kiện hoạt động; thông tin về hậu quả của vi phạm quy tắc.
2. Qui phạm pháp luật , đặc tính của qui phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy nó mang đầy đủ những đặc tính chung
vốn có của quy phạm xã hội như: là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu để mọi người làm theo, là tiêu
chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người.
- Ngoài những đặc tính chung của quy phạm xã hội thì quy phạm pháp luật còn có những đặc15
tính riêng:
- Một là, quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước vì do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành, thừa nhận hoặc phê chuẩn được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Hai là. quy phạm pháp luật thể hiện ý chí nhà nước. Nhà nước thể hiện ý chí của mình bằng
cách xác định những đối tượng nào trong những điều kiện, hoàn cảnh nào thì phải xử sự theo pháp luật,
những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà họ có và cả những biện pháp cưỡng chế mà họ buộc phải gánh chịu
nếu họ không thực hiện đúng những nghĩa vụ đó.
- Ba là, quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung. Tính bắt buộc chung
của quy phạm pháp luật được hiểu là bắt buộc tất cả những ai nằm trong điều kiện mà quy phạm pháp luật
đã quy định.
- Bốn là, quy phạm pháp luật được thể hiện dưới hình thức xác định:
+ Tính hình thức ở đây thể hiện trong việc biểu thị, diễn đạt chính thức nội dung của các văn bản
quy phạm pháp luật.
+ Tính xác định thể hiện trong việc biểu thị rõ nội dung các quy phạm pháp luật quy định các quy
tắc hành vi và được diễn đạt rõ ràng, chính xác. Nhờ được biểu thị dưới hình thức nhất định, các quy phạm
pháp luật trở nên dễ hiểu và áp dụng được trong đời sống xã hội.

* Từ những đặc điểm trên có thể khái quát về quy phạm pháp luật như sau: Qui phạm pháp luật
là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo trật tự xã hội mà
nhà nước mong muốn.

II. CẤU TRÚC CỦA QUI PHẠM PHÁP LUẬT


Cấu trúc của quy phạm pháp luật là cơ cấu bên trong, là các bộ phận hợp thành của quy phạm
pháp luật.
Trong khoa học pháp lý có hai quan điểm về cấu trúc của quy phạm pháp luật. Quan điểm thứ nhất
cho rằng: quy phạm pháp luật bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài. Quan điểm thứ hai cho
rằng bất kỳ quy phạm pháp luật nào cũng chỉ gồm 2 bộ phận: những điều kiện tác động của quy phạm
pháp luật và hậu quả pháp lý. Hậu quả pháp lý có thể là phần quy định và cũng có thể là phần chế tài.
Phần lớn các nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm thứ nhất, nghia là qui phạm PL có 3 bộ phận sau :

1. Thứ nhất, giả định:


Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể
xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải
chịu sự tác động của quy phạm pháp luật đó.
Trong giả định của quy phạm pháp luật cũng nêu lên chủ thể nào ở vào những điều kiện, hoàn
cảnh đó.
Ví dụ: “người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm về an toàn giao thông
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người
khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc
phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm” (khoản 1, Điều 202 Bộ luật hình sự 1999), bộ phận giả định của quy phạm
là: “người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm về an toàn giao thông đường bộ
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác”.
Trường hợp khác, “con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là
con chung của vợ chồng.
Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ
chồng” (khoản 1, Điều 63 Luật hôn nhân gia đình 2000), bộ phận giả định của quy phạm là: “con sinh ra
trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó; con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn
và được cha mẹ thừa nhận ”.
Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Khi 16
nào? Trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?
Giả định của quy phạm pháp luật có thể giản đơn (chỉ nêu một hoàn cảnh, điều kiện), ví dụ:
“Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là
công dân Việt Nam)” (khoản 1, Điều 4 Luật Quốc tịch Việt Nam 1998); hoặc có thể phức tạp (nêu lên
nhiều hoàn cảnh, điều kiện), ví dụ: “Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị
đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm” (khoản 1, Điều 247 Bộ luật hình sự 1999 ).

2.Thứ hai, quy định:


Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở
vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật được phép hoặc buộc
phải thực hiện.
Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Không
được làm gì? Làm như thế nào?
Ví dụ: Điều 33 Hiến pháp 2013 qui định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm” bộ phận quy định của quy phạm là “có quyền tự do kinh doanh”
(được làm gì).
Mệnh lệnh được nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật có thể dứt khoát (chỉ nêu một
cách xử sự và các chủ thể buộc phải xử sự theo mà không có sự lựa chọn. Ví dụ khoản 1, Điều 17 Luật
hôn nhân gia đình 2000 quy định: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam nữ phải chấm dứt
quan hệ vợ chồng). Hoặc không dứt khoát (nêu ra 2 hoặc nhiều cách xử sự và cho phép các tổ chức hoặc
cá nhân có thể lựa chọn cho mình cách xử sự thích hợp từ những cách xử sự đã nêu, ví dụ: Điều 12 Luật
hôn nhân gia đình 2000 quy định: “Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai
bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước
ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài”).

3. Thứ ba, chế tài:


Là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự
kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
+ Các biện pháp tác động nêu ở bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sẽ được áp dụng với tổ
chức hay cá nhân nào vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở
bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
Ví dụ: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm” (khoản 1, Điều 121 Bộ luật
hình sự 1999, bộ phận chế tài của quy phạm là: thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm).
+ Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào? nếu
vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy
phạm pháp luật.
+ Các biện pháp tác động mà nhà nước nêu ra trong chế tài PL rất đa dạng, đó có thể là:
# Những biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên quan tới trách nhiệm pháp
lý. Loại chế tài này gồm có:
> Chế tài hình sự ( phạt tù, cải tạo không giam giữ, ...)
> Chế tài hành chính (cảnh cáo, phạt tiền hoặc tạm giữ người, phương tiện vi phạm...)
> Chế tài dân sự (bồi thường thiệt hại, phạt hợp đồng, ...)
> Chế tài kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, đình chỉ chức vụ, công tác, buộc thôi việc...)
# Có thể chỉ là những biện pháp chỉ gây ra cho chủ thể những hậu quả bất lợi như đình chỉ, bãi
bỏ các văn bản sai trái của cơ quan cấp dưới, tuyên bố hợp đồng vô hiệu và các biện pháp khác.
+ Chế tài quy phạm pháp luật có thể là cố định hoặc không cố định.
# Chế tài cố định là chế tài quy định chính xác, cụ thể biện pháp tác động cần phải áp dụng đối 17
với chủ thể vi phạm quy phạm pháp luật đó.
Ví dụ: điều 24, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 qui định : Mức phạt tiền tối đa trong các
lĩnh vực
1. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý NN đối với cá nhân được quy định như sau:
a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: hôn nhân và gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ;
tôn giáo; thi đua khen thưởng; hành chính tư pháp; dân số; vệ sinh môi trường; thống kê;
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng: an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; thi
hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ; giao dịch điện tử; bưu
chính;
# Chế tài không cố định là chế tài không quy định các biện pháp tác động một cách dứt khoát
hoặc chỉ quy định mức thấp nhất và mức cao nhất của biện pháp tác động.
Ví dụ: khoản 1, Điều 106 Bộ luật hình sự 1999 qui định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người
do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”.
Việc áp dụng biện pháp nào? mức độ bao nhiêu là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
lựa chọn cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của vụ việc cần áp dụng.
+ Cần phải nói thêm rằng, ngoài những biện pháp tác động gây hậu quả bất lợi cho chủ thể,
nhà nước xã hội chủ nghĩa còn dự kiến cả các biện pháp tác động khác mang tính khuyến khích để
các chủ thể tự giác thực hiện pháp luật (biện pháp khen thưởng cho chủ thể có thành tích trong việc thực
hiện pháp luật).
Ví dụ: Điều 45, Luật Tố cáo 2011 ghi nhận : “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc giải
quyết tố cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì được
khen thưởng về vật chất và tinh thần”.biện pháp tác động ở đây là: “thì được khen thưởng về vật chất và
tinh thần”.

III . CHẾ ĐỊNH LUẬT


- ChÕ ®Þnh PL lµ g× ?ChÕ ®Þnh PL lµ mét tËp hîp gåm hai hay mét sè QPPL ®iÒu chØnh mét
nhãm quan hÖ x· héi cã tÝnh chÊt chung vµ liªn hÖ mËt thiÕt víi nhau .
Kh¸i niÖm nµy chØ râ mèi quan hÖ kh«ng thÓ t¸ch rêi gi÷a QPPL t¹o thµnh mét chÕ ®Þnh; gi¶ sö
muèn t×m mét QPPL nµo ®ã ph¶i t×m ®Õn c¸c QPPL trong cïng mét chÕ ®Þnh .
VÝ dô : Muốn biết điều kiện để kết hôn, qui định về cấm kết hôn, thủ tục kết hôn... thì phải
xem chế định về Kêt hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
IV . NGÀNH LUẬT
- Ngành luật là gì ? Ngành luật là tổng hợp các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan
hệ xã hội có cùng tính chất.
+ Nh­ vËy c¸c QPPL trong cïng mét ngµnh luËt cã chung mét ®èi t­îng ®iÒu chØnh lµ c¸c nhãm
quan hÖ x· héi cã cïng tÝnh chÊt ; do vËy mµ c¸c chÕ ®Þnh luËt trong cïng mét ngµnh luËt cã mèi quan hÖ
néi t¹i thèng nhÊt .
+ C¸c quan hÖ x· héi rÊt ®a d¹ng, phøc t¹p, mu«n h×nh mu«n vÎ nh­ng dùa vµo tÝnh chÊt gÇn gòi
cña chóng nmµ PL xÕp thµnh tõng nhãm ; trªn c¬ së ®ã xÕp thµnh c¸c ngµnh luËt .
VÝ dô : C¸c nhãm quan hÖ vÒ kÕt h«n, cha mÑ, con c¸i, li h«n…do cã cïng tÝnh chÊt lµ t×nh
c¶m vî chång, mèi quan hÖ gi÷a cha mÑ, con c¸i; quan hÖ gi÷a anh, chÞ, em; «ng, bµ vµ c¸c
ch¸u... hîp thµnh ®èi t­îng ®iÒu chØnh cña ngµnh luËt HN&G§ .
- HÖ thèng c¸c ngµnh luËt cña n­íc ta hiÖn nay :
+ LuËt Nhµ n­íc ( luËt HiÕn ph¸p ) ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ c¬ b¶n nhÊt nÒn t¶ng cña XH .
+ LuËt Hµnh chÝnh : ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ n¶y sinh trong qu¶n lý NN, trong qu¸ tr×nh chÊp hµnh - ®iÒu
hµnh cña NN trªn c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi .
+ LuËt Tµi chÝnh : ®iÒu chØnh nh÷ng quan hÖ x· héi trong lÜnh vùc ho¹t ®éng thu chi tµi chÝnh cña NN .
+ LuËt §Êt ®ai : ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi trong lÜnh vùc b¶o vÖ, qu¶n lÝ, sö dông ®Êt ®ai.
+ LuËt D©n sù : ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi vÒ tµi s¶n vµ nh©n th©n phi tµi s¶n .
+ LuËt Lao ®éng : ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi ph¸t sinh gi÷a ng­êi L§ vµ sö dông L§...vv . 18

B. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT


Văn bản quy phạm pháp luật, hình thức pháp luật tiến bộ nhất, là hình thức cơ bản của pháp
luật xã hội chủ nghĩa.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quy ền ban hành
theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và được áp
dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.
Từ định nghĩa trên rút ra những nhận xét sau:
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Nghĩa là chỉ có những văn bản nào được cơ quan nhà nước có thẩm quyền (theo luật định) ban hành
mới có thể là văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (các quy
phạm pháp luật). Điều này để phân biệt với những văn bản mặc dù có ý nghĩa pháp lý nhưng
không chứa đựng các quy tắc xử sự chung thì cùng không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Ví
dụ: Lời kêu gọi, lời hiệu triệu, thông báo, tuyên bố của nhà nước xã hội chủ nghĩa ... mặc dù có ý
nghĩa pháp lý nhưng không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống, trong mọi trường
hợp. Khi có sự kiện pháp lý xảy ra văn bản quy phạm pháp luật lại được áp dụng.
- Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy
định cụ thể trong pháp luật.

II. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam được qui định tại Hiến Pháp 2 0 1 3 và
Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật số: 80/2015/QH13) được Quốc hội khóa
XIII thông qua ngày 22 tháng 06 năm 2015.
Tại điều 4 Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã qui định Hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiên nạy gồm:
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp
tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành
phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 19
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

2.1. Các văn bản luật


Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan cao nhất của quyền lực
nhà nước ban hành.
+ Theo qui định của điều 119 Hiến pháp 2013: “1.Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam,có hiệu lực pháp lý cao nhất.Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với
Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”.
Nghĩa là, HiÕn ph¸p cã hiÖu lùc ph¸p lý cao nhÊt, sau ®ã lµ ®Õn c¸c LuËt (các ngành luật)
Trình tự, thủ tục và hình thức của văn bản luật được quy định tại các Điều: 70, 74, 119 của
Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các văn bản này có giá trị pháp lý
cao nhất. Mọi văn bản khác (văn bản dưới luật) khi ban hành đều phải dựa trên cơ sở của văn bản
luật và không được ttrái với các quy định trong văn bản đó.
Văn bản Luật có các hình thức là Hiến pháp và luật.
- Hiến pháp (bao gồm Hiến pháp và các Đạo luật về bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp). Hiến
pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như: Hình thức và bản chất của Nhà
nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,
hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước. Trong hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý
cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác đều phải phù hợp với các quy định của Hiến pháp.
Luật (bộ luật, luật), nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng các quy phạm pháp luật là những
văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành để cụ
thể hoá Hiến pháp, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước.
Các luật và nghị quyết của Quốc hội có giá trị pháp lý cao (chỉ sau Hiến pháp), vì vậy khi
xây dựng các văn bản dưới luật phải dựa trên cơ sở các quy định thể hiện trong văn bản luật,
không được trái với các quy định đó.
2.2. Các văn bản dưới luật
Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành theo
trình tự, thủ tục và hình thức được pháp luật quy định.
Những văn bản này có giá trị pháp lý thấp hơn các văn bản luật, vì vậy khi ban hành phải
chú ý sao cho những quy định của chúng phải phù hợp với những quy định của Hiến pháp và luật.
Giá trị pháp lý của từng loại văn bản dưới luật cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào thẩm quyền
của các cơ quan ban hành chúng.
Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 , hiện nay ở
nước ta có những loại văn bản dưới luật sau:
- Pháp lệnh do Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành quy định những vấn đề được Quốc
hội giao. Thẩm quyền ban hành Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ quốc hội được quy định trong
Điều 74 và Điều 85 của Hiến pháp năm 2013.
- Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ quốc hội được ban hành để giải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và
giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước được ban hành để thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn của Chủ tịch nước do Hiến pháp, Luật quy định.
- Nghị Chính phủ. định, nghị quyết của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
- Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; quyết định, chỉ thị, thông tư
của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Thông tư liên tịch.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp.
- Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân các cấp. 20

III.HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT


1. Hiệu lực về thời gian
Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật 2015 qui định:
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
1. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan ở trung ương phải được đăng Công báo nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước.
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt phải được đăng Công báo cấp tỉnh.
3. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải được
niêm yết công khai và phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. Thời gian
và địa điểm niêm yết công khai do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định.
4. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Công báo để đăng Công báo hoặc niêm yết
công khai.
Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Công báo chậm nhất là
15 ngày đối với văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan trung ương ban hành, 07 ngày đối với văn
bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn
vị hành chính-kinh tế đặc biệt ban hành kể từ ngày nhận được văn bản.
5. Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên Công báo in và Công báo điện tử là văn bản chính thức và có giá
trị như văn bản gốc.
6. Chính phủ quy định về Công báo và niêm yết văn bản quy phạm pháp luật.
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn
bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn
bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ
ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp
huyện và cấp xã.
2. Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ
ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan
ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là sau 03 ngày kể từ
ngày công bố hoặc ký ban hành.

2. Hiệu lực về không gian


Điều 155 Luật ban ban hành văn bản qui phạm pháp luật 2015 qui định :
1. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước
và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác.
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính nào thì có
hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó và phải được quy định cụ thể ngay trong văn bản đó.
Trường hợp có sự thay đổi về địa giới hành chính thì hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng của văn
bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương được xác định như sau:
a) Trường hợp một đơn vị hành chính được chia thành nhiều đơn vị hành chính mới cùng cấp thì văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính được chia vẫn có
hiệu lực đối với đơn vị hành chính mới cho đến khi Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành
chính mới ban hành văn bản quy phạm pháp luật thay thế;
b) Trường hợp nhiều đơn vị hành chính được nhập thành một đơn vị hành chính mới cùng cấp thì văn 21
bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính được nhập vẫn
có hiệu lực đối với đơn vị hành chính đó cho đến khi Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị
hành chính mới ban hành văn bản quy phạm pháp luật thay thế;
c) Trường hợp một phần địa phận và dân cư của đơn vị hành chính được điều chỉnh về một đơn vị hành
chính khác thì văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành
chính được mở rộng có hiệu lực đối với phần địa phận và bộ phận dân cư được điều chỉnh.

IV. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT
Điều 156 Luật ban ban hành văn bản qui phạm pháp luật 2015 qui định :
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có
hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng
theo quy định đó.
- Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp
dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
- Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau
về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.
- Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định
trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản
mới.
- Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật
trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Khái niệm, cấu trúc của qui phạm pháp luật?
2. Văn bản qui phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam được qui định như thế nào?

_______________________________________

C. QUAN HỆ PHÁP LUẬT, SỰ KIỆN PHÁP LÝ


I – KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Con người để sinh tồn và phát triển buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng, giữa các
thành viên trong cộng đồng luôn nảy sinh những sự liên hệ về vật chất, về tinh thần với nhau, những mối
liên hệ này được gọi là các “quan hệ”.
Trong đời sống, con người tham gia các quan hệ xã hội khác nhau: quan hệ chính trị, pháp
luật, kinh tế, gia đình...
Quan hệ xã hội rất đa dạng và phong phú, nó tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, có thể
là quan hệ gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tài sản, quan hệ chính trị... Tính đa dạng của quan
hệ xã hội dẫn đến sự phong phú của các hình thức tác động đến chúng. Trong lịch sử, người ta
đã dùng rất nhiều loại quy tắc xử sự khác nhau (quy phạm xã hội) để điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Chúng có thể là quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, phong tục, tập quán, quy phạm pháp
luật... Tuy nhiên, hiệu quả tác động của mỗi loại quy phạm xã hội có sự khác nhau rất lớn.
Chính vì vậy, việc lựa chọn loại quy phạm xã hội nào cần áp dụng có ý nghĩa rất lớn đối với việc
đạt mục đích mà con người đặt ra khi tác động vào quan hệ xã hội. Trong hệ thống các quy phạm xã
hội, quy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng. Chúng là loại quy phạm có hiệu quả nhất,
bởi vậy, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhà nước đã sử dụng hệ thống các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng nhằm đảm bảo cho chúng phát triển phù hợp với ý chí và lợi ích
của mình. 22
Từ sự phân tích trên có thể định nghĩa: Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của
quan hệ xã hội, xuất hiện dưới sự tác động của các quy phạm pháp luật, theo đó các bên tham
gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của quy phạm pháp luật, quyền
và nghĩa vụ đó được pháp luật ghi nhận và nhà nước bảo đảm thực hi ện bằng các biện pháp tổ
chức, cưỡng chế nhà nước.

II – PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT


Quan hệ pháp luật tồn tại trong xã hội rất đa dạng và phong phú, điều này cho thấy sự cần
thiết phải phân loại chúng. Có các căn cứ để phân loại:
1. Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, quan hệ pháp luật được
phân chia thành các nhóm lớn tương ứng với các ngành luật như: quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ
pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật hành chính...
2. Căn cứ vào cách thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể, quan hệ pháp luật được
phân loại thành quan hệ pháp luật cụ thể và quan hệ pháp luật chung.
+ Quan hệ pháp luật cụ thể là quan hệ nảy sinh giữa các chủ thể nhất định có quyền và
nghĩa vụ pháp lý.
+ Quan hệ pháp luật chung là quan hệ phát sinh từ Hiến pháp, các đạo luật và là cơ sở của
sự hình thành các quan hệ pháp luật cụ thể.
3. Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ của những bên tham gia, ta có quan hệ
pháp luật phức tạp và quan hệ pháp luật đơn giản.
+ Quan hệ pháp luật phức tạp là quan hệ mà trong đó các chủ thể tham gia có cả
quyền và nghĩa vụ.
+ Quan hệ pháp luật đơn giản là quan hệ trong đó thuần tuý một bên chủ thể
tham gia có nghĩa vụ.
4. Căn cứ vào tính chất của những nghĩa vụ được trao cho các bên tham gia, ta có quan hệ
pháp luật tích cực và quan hệ pháp luật thụ động.
Trong quan hệ pháp luật tích cực, bên có nghiã vụ thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành vi
tích cực. Trong quan hệ pháp luật thụ động, bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của mình dưới
dạng không hành động.
5. Căn cứ đặc trưng của sự tác động, ta có quan hệ pháp luật điều chỉnh và quan hệ
pháp luật bảo vệ.
+ Quan hệ pháp luật điều chỉnh là quan hệ pháp luật hình thành trên cơ sở của quy phạm
pháp luật điều chỉnh.
+ Quan hệ pháp luật bảo vệ gắn bó với những vi phạm pháp luật, được hình thành trên cơ
sở quy phạm bảo vệ trật tự pháp luật.

III - ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT


- Một là, quan hệ pháp luật thuộc loại quan hệ tư tưởng. Quan hệ pháp luật thuộc kiến trúc
thượng tầng và phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng. Trong xã hội có giai cấp, mỗi kiểu quan hệ sản xuất có kiểu
pháp luật phù hợp. Các quan hệ pháp luật phát triển, biến đổi theo sự phát triển, biến đổi của quan hệ sản
xuất và phục vụ quan hệ sản xuất.
- Hai là, quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí. Tính ý chí của quan hệ pháp luật thể hiện
ở chỗ quan hệ pháp luật là dạng quan hệ cụ thể hình thành giữa những chủ thể nhất định. Các quan hệ này
được hình thành thông qua hành vi có ý chí của các chủ thể. Có những quan hệ pháp luật mà sự hình thành
đòi hỏi cả hai bên chủ thể đều phải thể hiện ý chí, như quan hệ hợp đồng. Cũng có những loại quan hệ
pháp luật được hình thành trên cơ sở ý chí nhà nước, như quan hệ pháp luật hình sự.
Thông qua ý chí, quan hệ xã hội từ trạng thái vô định (không có cơ cấu chủ thể nhất định) đã
chuyển sang trạng thái cụ thể (có cơ cấu chủ thể nhất định).
- Ba là, nội dung của quan hệ pháp luật được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà
việc thực hiện được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước. Đây là đặc trưng cơ bản của quan hệ
pháp luật. Trong quan hệ pháp luật, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia gắn bó chặt chẽ với nhau 23
về mặt pháp luật.
- Bốn là,, sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật luôn gắn liền với sự kiện pháp
lý. Nói cách khác, chỉ khi có các tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong cuộc sống được ghi nhận
trong quy phạm là sự kiện pháp lý và các chủ thể pháp luật tham gia thì mới xuất hiện, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật.
- Năm là, quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật, tức là
trên cơ sở ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thể chế hoá, vì thế, quan hệ pháp
luật XHCN mang tính giai cấp sâu sắc.
Quan hệ pháp luật XHCN là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện dưới sự tác động của
các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý theo quy
định của quy phạm pháp luật, quyền và nghĩa vụ đó được pháp luật ghi nhận và nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp tổ chức, cưỡng chế nhà nước.

IV – CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT


Quan hệ pháp luật được cấu thành bởi: chủ thể, nội dung và khách thể.

1. Chủ thể quan hệ pháp luật


Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật, nói cách khác, đó là các
bên tham gia vào quan hệ pháp luật trên cơ sở những quyền và nghĩa vụ do nhà nước quy định trong
pháp luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức.
- Những người có ý thức và ý chí nhất định sẽ có đủ tư cách để tham gia quan hệ pháp luật. Quan
hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người. Trong quan hệ pháp luật có sự tham gia của con người hoặc
tổ chức của con người. Chủ thể pháp luật có những phẩm chất riêng biệt nhà nước trao cho là năng lực chủ
thể.
- Năng lực chủ thể gồm: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, có thể thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
+ Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của mình thực
hiện một cách độc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, độc lập tham gia các quan hệ xã hội.
- Đây còn là khả năng của chủ thể có thể tự bản thân mình thực hiện các hành vi pháp lý do nhà
nước quy định, tự mình tham gia vào các quan hệ xã hội. Muốn tham gia vào các quan hệ, con người phải
có ý thức và ý chí nhất định. Thực tế không phải tất cả mọi người đều có ý thức, ý chí nhất định do đó
không phải tất cả mọi người đều có đầy đủ các tiêu chuẩn để tham gia vào các quan hệ pháp luật.
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi hình thành nên quyền chủ thể của quan hệ pháp luật.
Như vậy, khả năng trở thành chủ thể quan hệ pháp luật là thuộc tính không tách rời của mỗi cá nhân
nhưng không phải là thuộc tính tự nhiên và sẵn có khi người đó sinh ra, mà do nhà nước thừa nhận cho
mỗi tổ chức hoặc cá nhân.
+ Đối với cá nhân, năng lực pháp luật bắt đầu kể từ khi cá nhân đó sinh ra và chỉ chấm dứt khi
người đó chết. Trong một số lĩnh vực, năng lực pháp luật được mở rộng dần từng bước phụ thuộc vào sự
phát triển thể lực và trí lực của cá nhân. Khác với năng lực pháp luật, năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi cá
nhân đã đạt đến độ tuổi nhất định và đạt được những điều kiện nhất định. Phần lớn pháp luật các nước đều
lấy độ tuổi 18 và tiêu chuẩn lý trí làm điều kiện công nhận năng lực hành vi cho chủ thể của đa số các
nhóm quan hệ pháp luật.
+ Đối với tổ chức, năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng một lúc, vào thời điểm tổ
chức được thành lập và được ghi nhận trong điều lệ, quy chế hoặc văn bản của nhà nước, năng lực hành vi
của tổ chức thực hiện thông qua người đứng đầu cơ quan hoặc người đại diện (tổ chức có thể có tư cách
pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân).
# Pháp nhân.
Một tổ chức có pháp nhân tổ chức phải có những điều kiện sau:
> Được thành lập hợp pháp.
> Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. 24
> Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó.
> Nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập.

2. Nội dung của quan hệ pháp luật


Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ chủ thể.
- Quyền chủ thể: Quyền chủ thể là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành.
Nói cách khác, quyền chủ thể là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật
cho phép.
Quyền chủ thể có những đặc tính sau:
+ Thứ nhất, khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
+ Thứ hai, khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở nó thực hiện các
quyền và nghĩa vụ hoặc yêu cầu tôn trọng các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền và nghĩa vụ này.
+ Thứ ba, khả năng các chủ thể yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích của
mình.
Các thuộc tính kể trên của quyền chủ thể là thống nhất không thể tách rời.
- Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: Nghĩa vụ của chủ thể là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ
thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác.
Nghĩa vụ pháp lý có những đặc điểm sau:
+ Thứ nhất, chủ thể cần phải tiến hành những hành vi bắt buộc nhất định.
+ Thứ hai, việc thực hiện những hành vi bắt buộc nhằm đáp ứng quyền chủ thể của chủ thể bên
kia.
+ Thứ ba, phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện những hành vi bắt buộc.
- Quyền và nghĩa vụ chủ thể là hai hiện tượng pháp lý không thể thiếu trong một quan hệ pháp
luật cụ thể. Trong quan hệ pháp luật, quyền và nghĩa vụ chủ thể luôn thống nhất, phù hợp với nhau. Nội
dung, số lượng và các biện pháp bảo đảm thực hiện chúng đều do nhà nước quy định hoặc do các bên xác
lập trên cơ sở các quy định đó.

3. Khách thể của quan hệ pháp luật


- Khách thể quan hệ pháp luật là lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác có thể thỏa
mãn những nhu cầu, đòi hỏi của các tổ chức hoặc cá nhân mà vì chúng các chủ thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật, nghĩa là, vì chúng mà họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể của mình.
- Khách thể của quan hệ pháp luật cần được phân biệt với đối tượng điều chỉnh của pháp luật là
những quan hệ xã hội mà pháp luật tác động tới.

V – SỰ KIỆN PHÁP LÝ
Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dưới tác động của ba điều kiện: quy phạm
pháp luật, năng lực chủ thể và sự kiện pháp lý.
- Quy phạm pháp luật tác động tới các quan hệ xã hội nhất định và biến chúng thành quan hệ pháp
luật.
- Như vậy, quy phạm pháp luật và năng lực chủ thể là hai điều kiện chung cho sự xuất hiện, thay
đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật.
- Tuy nhiên, sự tác động của quy phạm pháp luật đển làm nảy sinh quan hệ pháp luật là một cơ chế
phức tạp, quy phạm pháp luật chỉ có thể làm nảy sinh quan hệ pháp luật giữa các chủ thể nếu có sự kiện
pháp lý xuất hiện.
1. Khái niệm sự kiện pháp lý
- Sự kiện pháp lý là những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong đời sống có liên
quan với sự xuất hiện, thay đổi và chấm dứt các quan hệ pháp luật.
Sự kiện pháp lý là những sự kiện trong số các sự kiện xảy ra trong thực tế, là bộ phận của chúng.
Song, không phải sự kiện thực tế nào cũng là sự kiện pháp lý, sự kiện thực tế chỉ trở thành sự kiện pháp lý
khi pháp luật xác định rõ điều đó.
2. Phân loại sự kiện pháp lý 25
- Căn cứ vào tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được phân thành sự biến và hành vi.
+ Sự biến là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn sự
xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý,
Ví dụ: Khoản 2, điều 130, Bộ luật Lao đông 2012 qui định: “Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị,
tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật tư
quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường; trường
hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hoả
hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể
khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi
thường”.
Sự biến trong khoản 2, điều 130, BLLĐ 2012 nêu trên là: “thiên tai, hoả hoạn, địch họa,
dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc
phục được”
+ Hành vi pháp lý (hành động hoặc không hành động) là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con
người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể pháp luật, ví dụ: hành vi ký kết hợp đồng, hành vi trộm cắp,
sự bỏ mặc không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm,...
Hành vi được chia thành hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.
- Căn cứ vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu quả pháp lý, có thể phân
chia sự kiện pháp lý thành sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp.
+ Sự kiện pháp lý đơn giản chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp luật gắn sự xuất hiện với sự
phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý phức tạp bao gồm một loạt các sự kiện mà chỉ với sự xuất hiện của chúng các
quan hệ pháp luật mới phát sinh, thay đổi hay chấm dứt.
- Căn cứ vào hậu quả của sự kiện pháp lý, ta có sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật, sự
kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.

CÂU HỎI
1. Hãy trình bày khái niệm, phân loại quan hệ pháp luật
2. Phân tích đặc điểm, cấu thành quan hệ pháp luật.
3. Sự kiện pháp lý là gì? Có mấy loại sự kiện pháp lý
_________________________________________

CHƯƠNG III
VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ,
PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

A. VI PHẠM PHÁP LUẬT

I. KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT


Khái quát : Vi phạm pháp luật là hành vi không làm đúng với những quy định trong các quy phạm
pháp luật, gây tổn hại cho xã hội của các chủ thể pháp luật.
1. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
- Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn là hành vi (hành động hoặc không hành động) xác định của
con người. Chỉ những hành vi (biểu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động) cụ thể mới bị coi là
những hành vi vi phạm pháp luật; những ý nghĩ dù tốt, dù xấu cũng không thể coi là những vi phạm PL.
- Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ. Hành vi thể hiện sự chống đối những quy định chung của pháp luật, xâm hại tới các
quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ. Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với
những quy định của pháp luật như không thực hiện những nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền hạn vượt quá
giới hạn pháp luật cho phép,... Tính trái pháp luật là dấu hiệu không thể thiếu của hành vi bị coi là vi 26
phạm pháp luật.
- Thứ ba, vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi (cố ý hoặc vô ý) Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là
biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của
hành vi, nghĩa là phải xác định trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình. Nếu
một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những hoàn cảnh và điều kiện khách quan, chủ thể hành vi
đó không cố ý và không vô ý thực hiện hoặc không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn cách xử sự
theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi và chủ thể không bị coi là vi phạm pháp
luật. Kể cả những hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực hiện trong điều kiện không có tự do
ý chí thì cũng không bị coi là có lỗi.
- Thứ tư, chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý. Trong
pháp luật sự độc lập gánh chịu nghĩa vụ pháp lý chỉ quy định đối với những người có khả năng tự lựa chọn
cách xử sự và có tự do ý chí, nói một cách khác, người đó phải có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình. Những hành vi mặc dù trái pháp luật nhưng do những người mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không thể coi là vi phạm pháp luật. Hành vi trái pháp
luật của trẻ em (chưa đến độ tuổi pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm pháp lý) cũng không bị coi là
vi phạm pháp luật. Như vậy, trách nhiệm pháp lý trong pháp luật xã hội chủ nghĩa chỉ quy định cho những
người đã đạt một độ tuỏi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng lý trí và tự do ý chí.

2. Khái niệm vi phạm pháp luật


* Từ những dấu hiệu trên ta có khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc
không hành động) trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm
hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ.

II . CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT


Vi phạm pháp luật là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý, song để truy cứu trách nhiệm pháp lý
trước hết phải xác định cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấu thành vi phạm pháp luật gồm:
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật;
+ Khách thể của vi phạm pháp luật;
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật;
+ Chủ thể của vi phạm pháp luật.
- Thứ nhất, mặt khách quan của vi phạm pháp luật:
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài của vi phạm pháp luật,
gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả thiệt hại cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy
hiểm cho xã hội và hậu quả thiệt hại cho xã hội cùng các dấu hiệu khác.
+ Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động.
Không thể coi ý nghĩ, tư tưởng, ý chí của con người là vi phạm pháp luật nếu nó không được thể hiện
thành những hành vi cụ thể. Hành vi để bị coi là nguy hiểm cho xã hội phải là hành vi trái pháp luật. Tính
trái pháp luật được biểu hiện dưới hình thức làm ngược lại điều pháp luật quy định, thực hiện hành vi vượt
quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc làm khác đi so với yêu cầu của pháp luật.
+ Hậu quả thiệt hại cho xã hội là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần mà xã hội phải gánh
chịu. Xác định sự thiệt hại của xã hội chính là xác định mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả thiệt hại cho xã hội được biểu
hiện: sự thiệt hại cho xã hội phải do chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp gây ra. Trong trường
hợp giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt hại cho xã hội không có mối quan hệ nhân quả thì sự thiệt
hại của xã hội không phải do hành vi trái pháp luật trên gây ra mà có thể do những nguyên nhân khác,
trường hợp này không thể bắt chủ thể của hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại
mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra.
Ngoài ra, trong mặt khách quan còn có các dấu hiệu khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện,
công cụ,... vi phạm pháp luật.
- Thứ hai, Khách thể của vi phạm pháp luật:
Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và 27
bảo vệ. Vì vậy, khách thể của vi phạm pháp luật chính là những quan hệ xã hội ấy. Mức độ nguy hiểm của
hành vi trái pháp luật phụ thuộc vào tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại, nói cách khác nó phụ
thuộc và tính chất của khách thể.
- Thứ ba, mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dấu hiệu bên trong của nó, bao gồm yếu tố
lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật.
+ Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình,
cũng như đối với hậu quả của hành vi đó.
+ Lỗi được thể hiện dưới 2 hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
# Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp có thể là cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin cũng
có thể là vô ý do cẩu thả.
> Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
> Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn những để mặc cho hậu quả xảy ra.
> Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi
của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc nếu xảy ra có thể ngăn chặn được.
> Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể thấy hoặc cần phải nhận thấy trước.
+ Động cơ là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm.
+ Trong mặt chủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc, còn động cơ và mục đích không phải là dấu
hiệu bắt buộc, trong thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật chủ thể thực hiện hành vi không có mục
đích và động cơ.
- Thứ tư, chủ thể vi phạm pháp luật:
Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành
vi vi phạm pháp luật.
+ Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân phải xác định
người đó có năng lực trách nhiệm pháp lý ttrong trường hợp đó hay không, muốn vậy phải xem họ đã đủ
độ tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp đó hay chưa? Khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi trong trường hợp đó như thế nào?
+ Đối với chủ thể là tổ chức phải chú ý tới tư cách pháp nhân hoặc địa vị pháp lý của tổ chức đó.
Ở mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng, chúng ta sẽ xem xét tỷ mỷ trong từng
ngành khoa học pháp lý cụ thể.

III. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT


Trong đời sống xã hội tồn tại nhiều những vi phạm, theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
có 4 loại vi phạm pháp luật sau:
1. Tội phạm (vi phạm hình sự):
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn
xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do,
tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa. Chủ thể vi phạm hình sự chỉ là cá nhân.
2. Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt hành chính.
Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức.
3. Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi của các cá nhân, tổ chức có năng28
lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân.
Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân cũng có thể là tổ chức.
4. Vi phạm kỷ luật nhà nước: là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc xác lập
trật tự trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học,... nói khác đi, là không thực hiện đúng kỷ luật lao
động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan, xí nghiệp, trường học đó.
Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể là cá nhân, cũng có thể là tập thể và họ phải có quan hệ ràng buộc
với cơ quan, đơn vị, trường học,... nào đó.

B.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


1. Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý được hiểu là hậu quả bất lợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt của nhà
nước) mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu khi không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã quy
định trong các quy phạm pháp luật.

2. Đặc điểm
- Một là, cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý chỉ áp dụng
đối với chủ thể có năng lực chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật trong trạng thái có lý trí và tự do về ý
chí. Nói cách khác, chủ thể trách nhiệm pháp lý chỉ có thể là cá nhân hoặc tổ chức có lỗi khi vi phạm các
quy định của pháp luật.
- Hai là, trách nhiệm pháp lý chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền
tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Mỗi loại cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước chỉ có
quyền truy cứu một hoặc một số loại trách nhiệm pháp lý theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật đã quy định.
- Ba là, trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước. Khi vi phạm pháp luật
xảy ra, thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp có tính cưỡng
chế khác nhau, nhưng không phải bất cứ biện pháp tác động nào cũng là trách nhiệm pháp lý. Biện pháp
trách nhiệm pháp lý chỉ là những biện pháp có tính chất trừng phạt, làm thiệt hại hoặc tước đoạt ở một
phạm vi nào đó các quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật trong điều kiện bình
thường đáng ra được hưởng.
- Bốn là, cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực pháp
luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Năm là, trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm
pháp luật, là sự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.

Tóm lại, trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua
cơ quan nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó nhà nước (thông qua cơ
quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy
định ở chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu
quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.

II. CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


Tương ứng với các dạng vi phạm pháp luật là các dạng trách nhiệm pháp lý. Thông thường, trách
nhiệm pháp lý được phân loại như sau:
- Phụ thuộc vào các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý, ta có: trách
nhiệm do Tòa án áp dụng và trách nhiệm do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng.
- Căn cứ vào mối quan hệ của trách nhiệm pháp lý với các ngành luật, ta có: trách nhiệm hình sự,
trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất.
+ Trách nhiệm hình sự được Tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội được 29
quy định trong Bộ luật hình sự, chế tài trách nhiệm hình sự là nghiêm khắc nhất.
+ Trách nhiệm hành chính chủ yếu do các cơ quan quản lý nhà nước hay nhà chức trách có thẩm
quyền áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm hành chính.
+ Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa án áp dụng đối với các chủ thể vi phạm
dân sự.
+ Trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với chủ thể vi phạm kỷ luật, do thủ
trưởng các cơ quan, đơn vị tiến hành.
+ Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan, đơn vị,... áp dụng đối với cán
bộ, công chức, công nhân, người lao động,... của cơ quan, đơn vị mình trong trường hợp họ gây thiệt hại
về tài sản cho cơ quan, đơn vị.

CÂU HỎI
1. Vi phạm pháp luật là gì? Dấu hiệu của vi phạm pháp luật?
2. Cấu thành của vi phạm pháp luật, phân loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lý là gì? Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý? Phân loại trách nhiệm pháp lý?

_____________________________-

C. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ XHCN


- Ph¸p chÕ XHCN lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng cña häc thuyÕt M¸c- Lª nin vÒ NN vµ PL . V×
vËy, vÊn ®Ò NN vµ PL XHCN không thể tách rời pháp chế XHCN.
- Ph¸p chÕ XHCN lµ mét kh¸i niÖm réng vµ thÓ hiÖn trªn c¸c b×nh diÖn sau :
+ Một là, pháp chế XHCN là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN.
+ Hai là, pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể
quần chúng.
+ Ba là, pháp chế XHCN là nguyên tắc xử sự của công dân
+ Bốn là, pháp chế XHCN có liên hệ mật thiết với dân chủ XHCN.
Kh¸i niÖm vÒ ph¸p chÕ XHCN : Ph¸p chÕ XHCN lµ mét chÕ ®é ®Æc biÖt trong ®êi sèng chÝnh
trÞ- x· héi, trong ®ã tÊt c¶ c¸c CQNN, tæ chøc kinh tÕ, tæ chøc XH vµ mäi c«ng d©n ®Òu ph¶i t«n träng
vµ thùc hiÖn PL mét c¸ch nghiªm chØnh, triÖt ®Ó vµ chÝnh x¸c .
Pháp chế và pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau. Pháp chế và pháp luật là hai khái niệm
rất gần nhau, tuy nhiên vẫn là hai khái niệm riêng biệt, pháp chế không phải là pháp luật mà là một phạm
trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể pháp luật phải tôn trọng và triệt để thực hiện
pháp luật trong đời sống xã hội. Pháp luật chỉ có thể phát huy được hiệu lực của mình, điều chỉnh một
cách có hiệu quả các quan hệ xã hội khi dựa trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế. Và ngược lại, pháp
chế chỉ được củng cố và tăng cường khi có một hệ thống PL hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và kịp thời.

II. NHỮNG YÊU CẦU (NGUYÊN TẮC) VÀ TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XHCN
1. Những yêu cầu (nguyên tắc) pháp chế XHCN
- Thø nhÊt, t«n träng tÝnh tèi cao cña HiÕn ph¸p vµ LuËt .
- Thø hai, b¶o ®¶m tÝnh thèng nhÊt cña ph¸p chÕ trªn qui m« toµn quèc .
- Thø ba, c¸c CQ x©y dùng PL, CQ tæ chøc vµ b¶o vÖ PL ph¶i ho¹t ®éng mét c¸ch tÝch cùc, chñ ®éng
vµ hiÖu qu¶ .
- Thø t­, kh«ng t¸ch rêi c«ng t¸c ph¸p chÕ víi v¨n hãa .
2. T¨ng c­êng ph¸p chÕ XHCN :
Trong giai ®o¹n hiÖn nay vÊn ®Ò cñng cố vµ t¨ng c­êng ph¸p chÕ XHCN ë n­íc ta ®ang lµ vÊn ®Ò cÊp
b¸ch ®Ó x©y dùng NN ph¸p quyÒn cña d©n, do d©n, v× d©n vµ ®Ó n©ng cao hiÖu lùc qu¶n lý cña NN ; ph¸t
huy quyÒn lµm chñ cña ND .
Muèn thùc hiÖn ®­îc ph¸p chÕ XHCN ph¶i t¨ng c­êng ph¸p chÕ XHCN trªn c¸c néi dung c¬ b¶n sau :
- Thø nhÊt, t¨ng c­êng sù l·nh ®¹o cña §¶ng víi c«ng t¸c ph¸p chÕ . 30
- Thø hai, ®Èy m¹nh vµ ngµy cµng hoµn thiÖn hÖ thèng PL n­íc ta .
- Thø ba, t¨ng c­êng c«ng t¸c thùc hiÖn PL trong ®êi sèng ,
- Thø t­, t¨ng c­êng c«ng t¸c gi¸m s¸t, kiÓm tra, xö lý nghiªm minh nh÷ng hµnh vi VPPL .

III. NHỮNG ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP CHẾ XHCN


Theo quy luật phát triển của xã hội, đối với pháp chế xã hội chủ nghĩa sẽ ngày càng được củng cố
và tăng cường, bởi vì trong chủ nghiã xã hội có những bảo đảm cần thiết cho sự phát triển của nền pháp
chế xã hội chủ nghĩa.
Những bảo đảm đó là:
- Những bảo đảm về kinh tế: nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển theo xu hướng
thống nhất, năng suất lao động ngày càng cao tạo khả năng nâng cao mức sống, thỏa mãn nhu cầu vật chất
của nhân dân lao động.
- Những bảo đảm về chính trị: sự phát triển của hệ thống chính trị và các thể chế chính trị, sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản đối với nhà nước và hệ thống chính trị thống nhất là những bảo đảm cho pháp chế
được củng cố và hoàn thiện.
- Những bảo đảm về tư tưởng: xã hội xã hội chủ nghĩa đề cao công tác giáo dục, đào tạo con người
mới xã hội chủ nghĩa, chú trọng phát triển và nâng cao trình độ chính trị, trình độ văn hoá và ý thức pháp
luật của nhân dân.
- Những bảo đảm pháp lý: các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xoá bỏ những nguyên nhân
dẫn đến vi phạm pháp luật ngày càng đầy đủ, hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật ngày càng đạt
hiệu quả cao hơn, các quy định của pháp luật bảo đảm cho nhân dân tham gia vào công tác pháp chế ngày
càng đầy đủ và phù hợp.
- Những bảo đảm về tổ chức: các biện pháp như thanh tra, kiểm tra,... ngày càng phát triển với sự
tham gia rộng rãi của quần chúng.
- Những bảo đảm về xã hội: cùng với sự phát triển của nhiều hình thức hoạt động phong phú
mang tính chất xã hội của các tổ chức và đoàn thể quần chúng sẽ tạo ra những bảo đảm về mặt xã hội cho
việc củng cố nền pháp chế xã hội chủ nghĩa.

CÂU HỎI
1. Khái niệm, những yêu câu, nội dung tăng cường và đảm bảo thực hiện pháp chế XHCN là gì?
_____________________________________________

PHẦN THỨ HAI


CÁC NGÀNH LUẬT CỦA HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ch­¬ng IV
LuËt HiÕn ph¸p VIÖT NAM

Trªn c¬ së bµi häc vÒ cÊu tróc cña ph¸p luËt, chung ta ®· biÕt thÕ nµo lµ ngµnh luËt vµ v¨n b¶n qui
ph¹m ph¸p luËt trong hÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam .
B¾t ®Çu tõ bµi nµy chóng ta ®i s©u nghiªn cøu mét sè ngµnh luËt cô thÓ, ®Çu tiªn lµ LuËt HiÕn ph¸p
vµ mét sè néi dung HiÕn ph¸p 2013 .

I - KH¸I NIÖM, §èI T¦îNG, PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHØNH LUËT HIÕN PH¸P

1/ Kh¸i niÖm LuËt HiÕn ph¸p


LuËt HiÕn ph¸p, lµ mét ngµnh luËt trong hÖ thèng PL ViÖt Nam bao gåm c¸c QPPL ®iÒu chØnh
nh÷ng quan hÖ x· héi c¬ b¶n vµ quan träng, mang tÝnh nÒn t¶ng cña x· héi g¾n víi viÖc x¸c ®Þnh chÕ
®é chÝnh trÞ, chÕ ®é kinh tÕ, chÝnh s¸ch v¨n hãa - x· héi, quèc phßng vµ an ninh, quyÒn vµ nghÜa vô 31
c¬ b¶n cña c«ng d©n, nguyªn t¾c ttæ chøc vµ ho¹t ®éng cña bé m¸y Nhµ n­íc .

2/ §èi t­îng ®iÒu chØnh


- Mçi ngµnh luËt ®Ò cã ®èi t­îng ®iÒu chØnh riªng, ®©y chÝnh lµ mét trong c¸c c¬ së ®Ó ph©n biÖt ngµnh
luËt nµy víi ngµnh luËt kh¸c tronh HÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam.
- §èi t­îng ®iÒu chØnh cña LuËt HiÕn ph¸p lµ nh÷ng quan hÖ c¬ b¶n vµ quan träng nhÊt, cã tÝnh chÊt nÒn
t¶ng cña x· héi g¾n liÒn víi : x¸c ®Þnh chÕ ®é chÝnh trÞ, KT, chÝnh s¸ch VH – XH, QP – AN, quyÒn vµ
nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n, tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña bé m¸y NN CHXHCN VN.
- Nh­ vËy, cã thÓ nãi LuËt HiÕn ph¸p cã ph¹m vi ®èi t­îng ®iÒu chØnh rÊt réng, liªn quan ®Õn nhiÒu lÜnh
vùc c¬ b¶n cña x· héi vµ Nhµ n­íc .
Tuy nhiªn, LuËt HiÕn ph¸p chØ ®iÒu chØnh nh÷ng quan hÖ x· héi c¬ b¶n nhÊt, quan träng nhÊt mµ
nh÷ng quan hÖ ®ã t¹o thµnh nÒn t¶ng cña chÕ ®é NN vµ XH, cã liªn quan ®Õn quyÒn lùc NN .
Cô thÓ lµ :
-Trong viÖc x¸c ®Þnh chñ quyÒn cña Nh©n d©n : Nh©n d©n ë ®©y víi t­ c¸ch kh«ngph¶i lµ c¸ nh©n c«ng
d©n mµ lµ céng ®ång d©n téc trong mét NN thèng nhÊt, lµ chñ thÓ cña luËt HP
- §iÒu chØnh lÜnh vùc chÝnh trÞ : nguån gèc NN, b¶n chÊt NN, §¶ng CSVN, MTTQVN, chÝnh s¸ch ®èi néi,
®èi ngo¹i x¸c ®Þnh chñ quyÒn quèc gia,(tªn n­íc, quèc huy, quèc kú, quèc ca, Thñ ®«, Quèc kh¸nh).
- §iÒu chØnh lÜnh vùc kinh tÕ : x¸c ®Þnh chÕ ®é kinh tÕ,c¸c läai h×nh së h÷u, thµnh phÇn kinh tÕ, chÝnh s¸ch
NN víi tõng thµnh phÇn kinh tÕ, vai trß NN víi nÒn kinh tÕ .
- §iÒu chØnh quan hÖ gi÷a c«ng d©n víi NN, x¸c ®Þnh ®Þa vÞ ph¸p lý c¬ b¶n cña c«ng d©n nh­ : quèc tÞch,
quyÒn , nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n
- §iÒu chØnh nh÷ng vÇn ®Ò thuéc vÒ tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña bé m¸y NN : LuËt HP ®iÒu chØnh c¸c quan
hÖ XH liªn quan ®Õn viÖc x¸c ®Þnh c¸c nguyªn t¾c, c¬ cÊu tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña c¬ quan NN.
- §iÒu chØnh hiÖu lùc cña HiÕn ph¸p, trËt tù thay ®æi HP : Ch­¬ng XI, §iÒu 119,120 HP 2013

3/ Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh cña ngµnh LuËt HiÕn ph¸p :


- Ph­¬ng ph¸p cho phÐp : Qui ®Þnh cña HP cho phÐp ®¹i biÓu QH thùc hiÖn quyÒn chÊt vÊn nh÷ng ng­êi
®øng ®Çu c¸c CQNN.
VÝ dô : Kho¶n 1, §iÒu 80, HP 2013 qui ®Þnh : “Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ,
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán
Nhà nước”
- Ph­¬ng ph¸p b¾t buéc : PP nµy liªn quan tíi nghÜa vô c«ng d©n, tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña NN, nghÜa lµ
b¾t buéc chñ thÓ LuËt HP ph¶I thùc hiÖn hµnh vi nµo ®ã .
VÝ dô : §iÒu 47, HP 2013 qui ®Þnh : “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”
- Ph­¬ng ph¸p cÊm : PP nµy ®­îc sö dông ®Ó ®iÒu chØnh mét sè quan hÖ XH liªn quan ®Õn ho¹t ®éng cña
CQNN hoÆc cña c«ng d©n.
VÝ dô : Kho¶n 3, ®iều 30, HiÕn ph¸p 2013 qui ®Þnh . “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố
cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác”

II- HiÕN ph¸p 2013 - mét sè néi dung c¬ b¶n

1/ Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña HiÕn ph¸p ViÖt Nam


- Tr­íc CM T8/ 1945, NN do thùc d©n Ph¸p vµ phong kiÕn lËp ra lµ NN PK nöa thuéc ®Þa, do vËy n­íc ta
ch­a hÒ cã HiÕn ph¸p.
- Ngµy 3/9/1945, trong phiªn häp ®Çu tiªn cña ChÝnh phñ l©m thêi n­íc VNDCCH, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh
®· ra 6 nhiÖm vô cÊp b¸ch ( chèng giÆc ®ãi, chèng giÆc dèt) trong ®ã cã nhiÖm vô thø 3 lµ “Ban hµnh HiÕn
ph¸p d©n chñ”
- Tõ n¨m 1945 ®Õn nay n­íc ta ®· cã 5 b¶n HiÕn ph¸p :
+ HP 1946, ®­îc QH n­íc VNDCCH th«ng qua ngµy 9/11/1946 : lµ b¶n HP d©n chñ ®Çu tiªn cña n­íc ta,
cã nhiÖm vô cñng cè chÝnh quyÒn NN d©n chñ ND nh©n d©n ta võa giµnh ®­îc. Trong lêi nãi ®Çu cña HP
1946 viÕt : “ NhiÖm vô cña d©n téc ta trong giai ®o¹n nµy lµ b¶o toµn l·nh thæ, giµnh ®éc lËp hoµn toµn 32
vµ kiÕn thiÕt quèc gia trªn nÒn t¶ng d©n chñ”. B¶n HP nµy cã 6 ch­¬ng, 70 ®iÒu .
+ HP 1959, ®­îc QH n­íc VNDCCH th«ng qua ngµy 31/12/1959 : cã nhiÖm vô cñng cè vµ x©y dùng
CNXH ë miÒn B¾c, ®Êu tranh gi¶i phãng miÒn Nam, tiÐn tíi thèng nhÊt ®Êt n­íc. B¶n HP cã 9 ch­¬ng,
112 ®iÒu .
+ HP 1980, ®­îc QH n­íc CHXHCN ViÖt Nam khãa VI, kú häp thø 7, th«ng qua ngµy 18/12/1980, cã
nhiÖm vô thÓ chÕ hãa ®­êng lèi cña §¶ng CSVN trong giai ®o¹n míi . Lµ b¶n HP cña thêi kú qu¸ ®é lªn
CNXH trong ph¹m vi c¶ n­íc. B¶n HP cã 12 ch­¬ng, 147 ®iÒu.
+ HP 1992, ®­îc QH n­íc CHXHCN ViÖt Nam khãa VIII, kú häp thø 11 th«ng qua ngµy 15/4/1992 , cã
nhiÖm vô thÓ chÕ hãa ®­êng lèi ®æi míi toµn diÖn n­íc ta do §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø VI (12/1986)
khëi x­íng . B¶n HP cã 12 ch­¬ng, 147 ®iÒu.
+ Tõ ngµy 20/11 ®Õn ngµy 25 /12/2001, tr­íc t×nh h×nh míi cña ®Êt n­íc vµ thÓ chÕ hãa quan ®iÓm cña
§¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX, QH khãa X, kú häp thø 10 ®· nhÊt trÝ th«ng qua viÖc söa ®æi mét sè
®iÒu trong HP 1992, theo NghÞ quyÕt sè 51/2001/QH 10 ngµy 25/12/2001.
+ HiÕn ph¸p 2013, Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi là Hiến pháp 2013), tạo cơ sở pháp lý thuận lợi và vững chắc
cho công cuộc đổi mới toàn diện, hội nhập và phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.

* ý nghÜa cña HiÕn ph¸p 2013:


Với 11 chương, 120 điều (gồm 12 điều mới, 101 điều sửa đổi, bổ sung và 7 điều giữ nguyên), bản
Hiến pháp vừa được thông qua có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện đầy đủ
hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo,
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về
kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy
nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.

2/ Néi dung c¬ b¶n cña HP 2013 :


HP 2013 cã 11 ch­¬ng, 120 ®iÒu : Ch­¬ng I qui dÞnh vÒ chÕ ®é chÝnh trÞ (®iÒu 1-13); Ch­¬ng II qui
®Þnh vÒ quyÒn con ng­êi, quyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n (®iÒu 14 - 49); Ch­¬ng III qui ®Þnh vÒ
chÕ ®é kinh tÕ, v¨n hãa, gi¸o dôc, khoa häc, C«ng nghÖ vµ m«i tr­êng(tõ ®iÒu 50 - 63); Ch­¬ng IV qui
®Þnh néi dung b¶o vÖ Tæ quèc (®iÒu 64 - 68); Ch­¬ng V ®Õn ch­¬ng X qui ®Þnh vÒ Bé m¸y Nhµ n­íc ViÖt
Nam nh­ : Quèc héi, Chñ tich n­íc, ChÝnh phñ, ViÖn KiÓm s¸t nh©n d©n, Tßa ¸n nh©n d©n, , ChÝnh quyÒn
®Þa ph­¬ng, Héi ®ång bÇu cö quèc gia, KiÓm to¸n Nhµ n­íc (tõ ®iÒu 69 - 118); ch­¬ng XI qui ®Þnh hiÖu
lùc cña HiÕn ph¸p vµ söa ®æi HiÕn ph¸p (tõ ®iÒu 119 - 120).

a) VÒ chÕ ®é chÝnh trÞ :


- Kh¼ng ®Þnh chñ quyÒn : “ N­íc CHXHCNVN lµ mét n­íc ®éc lËp, cã chñ quyÒn, thèng nhÊt vµ toµn
vÑn l·nh thæ, bao gåm ®Êt liÒn, h¶i ®¶o, vïng biÓn vµ vïng trêi” ( ®iÒu 1 )
- Kh¼ng ®Þnh b¶n chÊt Nhµ n­íc ViÖt Nam: “Nhµ n­íc CHXHCNVN lµ Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN
cña Nh©n d©n, do Nh©n d©n, v× Nh©n d©n. N­íc CHXHCN ViÖt Nam do Nh©n d©n lµm chñ, tÊt c¶ quyÒn
lùc Nhµ n­íc thuéc vÒ Nh©n d©n mµ nÒn t¶ng lµ liªn minh gi÷a giai cÊp c«ng nh©n víi giai cÊp n«ng d©n
vµ ®éi ngò trÝ thøc”(§iÒu 2 ) vµ cßn kh¼ng ®Þnh : “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác
của Nhà nước” ( §iÒu 6).
* Quan ®iÓm, t­ t­ëng, nguyªn t¾c nªu trªn cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh vµ thÓ hiÖn râ b¶n chÊt cã ý
nghÜa quyÕt ®Þnh toµn bé néi dung cña HiÕn ph¸p 2013 vµ còng lµ ®iÓm míi c¨n b¶n ë Ch­¬ng nµy:
- Thứ nhÊt, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi nhận trong
Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3,
Điều 2). Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các chương quy định về tổ chức bộ máy nhà nước
tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền, việc ghi
nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp 2013 đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp 33
quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
- Thứ hai, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp” (Điều 6) được
ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan trọng của Hiến pháp 2013 so với các
bản Hiến pháp trước đây. Theo đó, nhân dân được thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước mà
không chỉ thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân như theo Hiến pháp năm 1992.
- Kh¼ng ®Þnh vai trß l·nh ®¹o cña §¶ng (§iÒu 4) : “1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của
giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê
nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.2. Đảng
Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân,
chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên
Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Nh­ vËy, cã thÓ nãi : Hiến pháp 2013 làm sâu sắc hơn tính tiên phong, bản chất giai cấp công
nhân và nhân dân của Đảng, đồng thời bổ sung vào Điều 4 quy định về trách nhiệm chính trị - pháp lý của
Đảng đối với Nhân dân, theo đó, Đảng phải “gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình” (Khoản 2,
Điều 4).
- Khẳng định những nội dung cơ bản nhất của quốc gia như : Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc
khánh, Thủ đô ngay tại Chương I, điều 13 (Đây là điểm khác biệt với Hiến pháp 1959,1980,1992, sửa
đổi Hiến pháp 1992 năm 2001 – nội dung này đều ở Chương cuối):
1. Quốc kỳ nước CHXHCN Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở
giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
2.Quốc huy nước CHXHCN Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh
có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
3. Quốc ca nước CHXHCN Việt Nam là nhạc và lời của bài “Tiến quân ca”.
4. Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945.
5. Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
Sự chuyển đổi nội dung nêu trên lên Chương I đã khẳng định tính khoa học, lo gic, khách quan và
biện chứng của một bản Hiến pháp, phù hợp với thông lệ quốc tế, thuận tiện cho mỗi người dân khi tìm
hiểu Hiến pháp; khẳng định sự nhất quán của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta về chủ quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm Tổ quốc Việt Nam XHCN.

b) VÒ quyÒn con ng­êi , quyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n:


* §©y lµ ®iÓm kh¸c víi tÊt c¶ c¸c HiÕn ph¸p 1946, 1959, 1980, 1992 : QuyÒn con ng­êi, quyÒn
vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n ®­îc ®­a lªn Ch­¬ng 2 cña HiÕn ph¸p . ThÓ hiÖn sù quan t©m ®Æc biÖt
cña §¶ng, Nhµ n­íc ta ®èi víi quyÒn con ng­êi trong giai ®o¹n hiÖn nay, ®ång thêi cßn phï hîp víi th«ng
lÖ quèc tÕ
VÝ dô 1: việc Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng,
bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” là một bước tiến bộ vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận
quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân.
VÝ dô 2 : Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người chưa được đề cập trong Hiến pháp
năm 1992 như quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác (Khoản 3, Điều
20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Khoản 1, Điều 21);
quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa (Điều 41); quyền được sống trong môi trường trong lành
(Điều 43);… Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung quy định về một số quyền công dân như: quyền
được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền xác định dân tộc (Điều 42)...
- Kh¼ng ®Þnh quyÒn con ng­êi lµ v« h¹n vµ ®­îc t«n träng trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc: Điều 14 HiÕn ph¸p
2013 chØ râ:.”1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp 34
và pháp luật.2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng”...
- Kh¼ng ®Þnh quyÒn c«ng d©n kh«ng t¸ch rêi nghÜa vô c«ng d©n : Điều 15 HiÕn ph¸p 2013 qui ®Þnh:
“1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của
người khác.3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.4. Việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác.”
- Kh¼ng ®Þnh quyÒn bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ th©n thÓ, chç ë ; QuyÒn ®­îc b¶o ®¶m vÒ tÝnh m¹ng, søc
kháe, nh©n phÈm, danh dù vµ bÝ mËt vÒ th­ tÝn, ®iÖn tÝn, ®iÖn tho¹i ; QuyÒn bÇu vµ øng cö vµo c¬ quan ®¹i
biÓu nh©n d©n; QuyÒn ®­îc khiÕu n¹i vµ tè c¸o cña c«ng d©n (®iÒu 20, 21,22,23...)
- Kh¼ng ®Þnh quyÒn tù do cña c«ng d©n: tù do tÝn ng­ìng, t«n gi¸o (®iÒu 24): Mọi người có quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.2.
Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ; tù do ng«n luËn, b¸o chÝ, lËp héi, biÓu
t×nh (®iÒu 25) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu
tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định. Được quyền tự do kinh doanh (điều 33) Mọi
người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Khẳng định quyền trẻ em, thanh niên, người cao tuổi tại điều 37 cô thÓ:
1. “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn
đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những
hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”.
2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể
lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động
sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
3. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Kh¼ng ®Þnh quyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n : (®iÒu 26)Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà
nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.
- Kh¼ng ®Þnh nghÜa vô nghÜa vô cña c«ng d©n : “ C«ng d©n ph¶i trung thµnh víi Tæ quèc. Ph¶n béi Tæ
quèc lµ téi nÆng nhÊt” ( ®iÒu 44 ); “ B¶o vÖ Tæ quèc lµ nghÜa vô thiªng liªng vµ quyÒn cao quÝ cña c«ng
d©n. C«ng d©n ph¶i lµm nghÜa vô qu©n sù vµ tham gia x©y dùng quèpc hßng toµn d©n” (®iÒu 45); “C«ng
d©n cã nghÜa vô tu©n theo HiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt, tham gia b¶o vÖ an ninh quèc gia, trËt tù, an toµn x·
héi vµ chÊp hµnh nh÷ng qui t¾c sinh ho¹t c«ng céng ” (®iÒu 46) vµ “ C«ng d©n cã nghÜa vô nép thuÕ theo
luËt ®Þnh” (®iÒu 47 ).

c) VÒ chÕ ®é kinh tÕ :
- Kh¼ng ®Þnh chÕ ®é kinh tÕ, së h÷u, c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ë n­íc ta hiÖn nay t¹i ®iÒu 51 : Nền kinh
tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
+ VÒ chÕ ®é kinh tÕ ë ViÖt Nam hiÖn nay lµ: nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN
+ VÒ c¸c h×nh thøc së h÷u vµ thµnh phÇn kinh tÕ : nhiÒu h×nh thøc së h÷u ( nhµ n­íc, tËp thÓ, t­
nh©n, së h÷u chung, së h÷u hçn hîp...); nhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ (kinh tÕ nhµ nhµ n­íc, kinh tÕ tËp thÓ,
kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ, t­ b¶n t­ nh©n, t­ b¶n nhµ n­íc, kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi...)
- Kh¼ng ®Þnh sù nhÊt qu¸n cña §¶ng, Nhµ n­íc ta ®æi víi c¸c h×nh thøc së h÷u vµ c¸c thµnh
phÇn kinh tÕ t¹i kho¶n 2 vµ 3 ®iÒu 51: “2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật.3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác
đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản
hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được PL bảo hộ và không bị quốc hữu hóa”
* ý nghÜa :
- Với những điểm mới được xác định, Bản Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua là 35
một bước tiến quan trọng trong lịch sử lập hiến của đất nước. Không chỉ hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu
cầu mở cửa, hội nhập của đất nước, việc sửa đổi bổ sung bản Hiến pháp năm 1992 - được xây dựng trong
thời kỳ đầu đổi mới đất nước, còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân cả nước, khắc phục được những
hạn chế, bất cập của Hiến pháp 1992.
- N¾m ch¾c mét sè néi dung c¬ b¶n cña HiÕn ph¸p 2013 nªu trªn sÏ gióp mçi sinh viªn häc tËp,
nghiªn cøu c¸c LuËt tiÕp theo vµ lµ c¬ së ®Ó mçi c«ng d©n thùc hiÖn sèng, lµm viÖc theo HiÕn ph¸p vµ
ph¸p luËt.

C¢U HáI
1. Nªu kh¸i niÖm, ph©n tÝch lµm râ ®èi t­îng ®iÒu chØnh, ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh cña LuËt HiÕn
ph¸p.
2. H·y tr×nh bµy mét sè néi dung c¬ b¶n, nh÷ng ®iÓm míi cña HiÕn ph¸p 2013 vµ ý nghÜa cña HiÕn
ph¸p 2013.
______________________________________

CH¦¥NG V
LUËT HµNH CHÝNH VIÖT NAM

I - kh¸i niÖm, ®èi t­îng, ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh cña luËt hµnh chÝnh
1. Kh¸i niÖm :
LuËt hµnh chÝnh lµ ngµnh luËt ®iÓu chØnh c¸c quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong ho¹t ®éng qu¶n
lý hµnh chÝnh Nhµ n­íc .
§©y lµ ®Þnh nghÜa phï hîp víi quan niÖm cho r»ng ®Ó ph©n biÖt c¸c ngµnh luËt tríc hÕt c¨n cø vµo
mèi quan hÖ x· héi mµ ph¸p luËt ®ã ®iÒu chØnh .
VËy ®Þnh nghÜa trªn ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo ?
- Thø nhÊt : ho¹t ®éng qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ n­íc kh«ng thÓ t¸ch rêi nh÷ng quan hÖ x· héi mµ nã
hư­íng tíi ®Ó ®iÒu chØnh ; nghÜa lµ nh÷ng quan hÖ ®­îc h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ
n­íc .
- Thø hai : CÇn ph¶i hiÓu hµnh chÝnh lµ g× ?
+ Theo nghÜa qu¶n lý, l·nh ®¹o, “Hµnh chÝnh” ®­îc sö dông ®Ó chØ : CQHCNN (ChÝnh phñ, c¸c Bé, CQ
ngang Bé, UBND c¸c cÊp ...); Nh÷ng c«ng chøc ®îc bæ nhiÖm lµm viÖc trong c¸c CQNN .
+ Theo nghÜa ho¹t ®éng c«ng vô ®Ó chØ : C¸c ho¹t ®éng hµnh chÝnh th­êng ngµy trong c¸c c«ng së cña bé
m¸y nhµ n­íc ; C¸c lo¹i c«ng v¨n giÊy tê hµnh chÝnh .
- Thø ba : CÇn ph¶i hiÓu qu¶n lý lµ g× ?
+ Qu¶n lý : lµ ®èi t­îng nghiªn cøu cña c¶ khoa häc tù nhiªn vµ khoa häc x· héi; trong khoa häc x· héi
qu¶n lý víi nghÜa lµ qu¶n lý hµnh vi con ngêi .
+ Qu¶n lý : theo ®Þnh nghÜa cña ®iÒu khiÓn häc th× qu¶n lý lµ ®iÒu khiÓn, chØ ®¹o mét hÖ thèng, hay mét
qu¸ tr×nh, c¨n cø vµo nh÷ng quy luËt, ®Þnh luËt hay nguyªn t¾c t­¬ng øng ®Ó cho hÖ thèng hay qu¸ tr×nh Êy
vËn ®éng theo ý muèn cña ngêi qu¶n lý nh»m ®¹t ®îc môc ®Ých ®· ®Þnh tr­íc .
+ Qu¶n lý: d­íi gãc ®é cña khoa häc ph¸p lý :” Qu¶n lý lµ chøc n¨ng ®Æc biÖt n¶y sinh tõ b¶n chÊt x· héi
cña qu¸ tr×nh lao ®éng “ ( C.M¸c ) ;C. M¸c cßn nhÊn m¹nh : “..Mét ng­êi ®éc tÊu vÜ cÇm tù m×nh ®iÒu
khiÓn lÊy m×nh, cßn mét dµn nh¹c th× cÇn ph¶i cã nh¹c tr­ëng”
+ Qu¶n lý : còng cã nghÜa lµ bÊt kú ë ®©u cã ho¹t ®éng cña con ngêi ®Òu cã qu¶n lý, v× cã qu¶n lý míi
phèi hîp ®îc c¸c ho¹t ®éng riªng lÎ thµnh ho¹t ®éng tËp thÓ thèng nhÊt, h­íng c¸c ho¹t ®éng Êy vµo mét
trËt tù nhÊt ®Þnh .
+ Qu¶n lý: cã c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n lµ :
# Mét lµ tæ chøc : ®ã lµ sù liªn kÕt gi÷ ng­êi – ng­êi
# Hai lµ quyÒn uy : lµ ph­¬ng tiÖn buéc ®èi t­îng qu¶n lý ph¶i thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi nhÊt ®Þnh
vµ lµ ý chÝ cña giai cÊp thèng trÞ ;
Vµ do ®ã mµ quyÒn uy mang 2 nghÜa:NghÜa tÝch cùc v× nã mang tÝnh kh¸ch quan do ®­îc ph¸p luËt
®iÒu chØnh; Cßn nghÜa tiªu cùc: v× nã biÓu hiÖn sù bÊt b×nh ®¼ng (vÒ ý chÝ) do mang tÝnh chñ quan, ¸p ®Æt .
+ Chñ thÓ cña qu¶n lý : lµ con ng­êi hay tæ chøc cña con ng­êi – NghÜa lµ nh÷ng c¸ nh©n hay tæ chøc 36
cña con ng­êi ph¶i nh÷ng ®¹i diÖn cã quyÒn uy, quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm liªn kÕt, phèi hîp c¸c ho¹t
®éng riªng lÎ cña tõng c¸ nh©n ®Ó híng tíi môc ®Ých chung .
+ Kh¸ch thÓ qu¶n lý : lµ trËt tù, lîi Ých mµ qu¶n lý h­íng tíi : ®ã lµ c¸c qui ph¹m vÒ ®¹o ®øc, chÝnh trÞ,
t«n gi¸o, qui ph¹m ph¸p luËt....

2. §èi t­îng ®iÒu chØnh cña luËt hµnh chÝnh: (®­îc chia lµm 3 nhãm)
a) Nhóm 1: c¸c quan hÖ qu¶n lý ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh c¸c c¬ quan hµnh chÝnh thùc hiÖn ho¹t
®éng chÊp hµnh - ®iÒu hµnh trªn c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi .
* Nhãm quan hÖ x· héi nµy lµ ®èi t­îng ®iÒu chØnh c¬ b¶n cña luËt hµnh chÝnh bao gåm c¸c quan hÖ :
- Gi÷a c¬ quan HCNN cÊp trªn víi c¬ quan HCNN cÊp d­íi theo hÖ thèng däc.
VÝ dô : Gi÷a ChÝnh phñ víi UBND TP Hµ Néi ;
HoÆc víi c¬ quan chuyªn m«n thuéc UBND cÊp tØnh VÝ dô : gi÷a Bé GD&§T víi Së GD&§T tØnh Phó Thä.
Gi÷a c¬ quan HCNN cã thÈm quyÒn chung víi c¬ quan HCNN cã thÈm quyÒn chuyªn m«n - VÝ dô : Gi÷a ChÝnh phñ
víi Bé C«ng an ;
HoÆc víi c¬ quan chuyªn m«n trùc thuéc nã - VÝ dô : Gi÷a UBND tØnh Thanh Hãa víi Së Tµi nguyªn m«i tr­êng tØnh
Thanh Hãa .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN cã thÈm quyÒn chuyªn m«n ë Trung ­¬ng víi c¬ quan HCNN cã thÈm quyÒn chung cÊp tØnh
nh»m thùc hiÖn chøc n¨ng theo ph¸p luËt -VÝ dô : Gi÷a Bé Tµi chÝnh víi UBND tØnh Nam §Þnh .
- Gi÷a c¬ quan HCNN quan hÖ theo hÖ thèng ngang
VÝ dô : Bé Tµi chÝnh vµ Bé GD&§T vÒ viÖc qu¶n lý ng©n s¸ch nhµ n­íc .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN ë ®Þa ph­¬ng víi c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc trung ư¬ng ®ãng trªn ®Þa phư¬ng ®ã VÝ dô : Gi÷a UBND
quËn §èng §a víi Tr­êng §ai häc LuËt Hµ Néi .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN víi c¸c ®¬n vÞ c¬ së trùc thuéc - VÝ dô : Gi÷a Bé T­ ph¸p víi Tr­êng §¹i häc LuËt Hµ Néi .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN víi c¸c tæ chøc kinh tÕ thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ngoµi quèc doanh . C¸c tæchøc kinh tÕ nµy
®­îc ®Æt díi sù qu¶n lý th­êng xuyªn cña c¸c c¬ quan HCNN cã thÈm quyÒn - VÝ dô : Gi÷a UBND huyÖn víi c¸c HTX
trªn ®Þa bµn huyÖn .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN víi c¸c tæ chøc x· héi - VÝ dô : Gi÷a ChÝnh phñ víi MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam vµ c¸c tæ chøc
thµnh viªn cña MÆt trËn .
+ Gi÷a c¬ quan HCNN víi c«ng d©n, ng­êi n­íc ngoµi, ng­êi kh«ng quèc tÞch
VÝ dô : Gi÷a c¬ quan NN cã thÈm quyÒn gi¶i quyÕt khiÕu n¹i víi ng­êi khiÕu n¹i .
b) Nhóm 2: c¸c quan hÖ qu¶n lý h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh c¸c c¬ quan nhµ n­íc x©y dùng vµ cñng
cè chÕ ®é c«ng t¸c néi bé cña c¬ quan nh»m æn ®Þnh vÒ tæ chøc ®Ó hoµn thµnh chøc n¨ng, nhiÖm vô
cña m×nh :
VÝ dô : ViÖc s¾p xÕp c¸c bé phËn trong c¬ quan; hoÆc tuyÓn dông, ®Ò b¹t, khen th­ëng, kû luËt c¸n bé CB, CC .
c) Nhóm 3:c¸c quan hÖ qu¶n lý h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh c¸c c¸ nh©n vµ tæ chøc ®­îc Nhµ n­íc
trao quyÒn thùc hiÖn ho¹t ®éng qu¶n lý HCNN trong mét sè tr­êng hîp cô thÓ do Nhµ n­íc quy ®Þnh
§ã lµ c¸c tr­êng hîp mµ ph¸p luËt cã thÓ trao quyÒn thùc hiÖn ho¹t ®éng chÊp hµnh-®iÒu hµnh cho
c¸c c¬ quan NN kh¸c ( kh«ng ph¶I lµ c¬ quan HCNN ) -VÝ dô C¬ quan thi hµnh ¸n d©n sù cã thÓ lËp biªn
b¶n xö ph¹t hµnh vi cña c¸c c¸ nh©n c¶n trë viÖc thi hµnh ¸n .
Nh­ vËy, c¨n cø vµo ®èi tưîng ®iÒu chØnh lµ c¸c quan hÖ x· héi nh­ ®· nªu trªn, cã thÓ ®Þnh
nghÜa luËt hµnh chÝnh nh­ sau :
LuËt hµnh chÝnh lµ mét ngµnh luËt trong hÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam bao gåm tæng thÓ c¸c
quy ph¹m ph¸p luËt ®iÒu chØnh nh÷ng quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng qu¶n lý
hµnh chÝnh cña c¸c c¬ quan HCNN , c¸c quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh c¸c c¬ quan NN
x©y dùng vµ æn ®Þnh chÕ ®é c«ng t¸c néi bé cña m×nh, c¸c quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh
c¸c c¬ quan nhµ n­íc, tæ chøc x· héi vµ c¸ nh©n thùc hiªnj ho¹t ®éng qu¶n lý hµnh chÝnh ®èi víi c¸c
vÊn ®Ò cô thÓ do ph¸p luËt quy ®Þnh .

3. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh cña luËt hµnh chÝnh :


§ã lµ ph­¬ng ph¸p : MÖnh lÖnh ®¬n phư¬ng
Ph­¬ng ph¸p nµy ®­îc h×nh hµnh tõ quan hÖ “QuyÒn lùc - phôc tïng” ThÓ hiÖn sù bÊt b×nh ®¼ng
gi÷a c¸c bªn tham gia quan hÖ hµnh chÝnh NN, ®ã lµ sù kh«ng b×nh ®¼ng vÒ ý chÝ vµ thÓ hiÖn nh­ sau :
- Mét lµ, bÊt b×nh ®¼ng thÓ hiÖn ë viÖc chñ thÓ qu¶n lý cã quyÒn nh©n danh NN ®Ó ¸p ®Æt ý chÝ cña
m×nh lªn ®èi t­îng qu¶n lý , cô thÓ nh­ :
+ Mét bªn cã quyÒn ra mÖnh lÖnh hay ®Æt ra c¸c qui ®Þnh b¾t buéc ®èi víi bªn kia; phÝa bªn kia 37
ph¶i cã nghÜa vô thùc hiÖn :
VÝ dô : Quan hÖ gi÷a cÊp trªn víi cÊp d­íi, thñ tr­ëng ®èi víi nh©n viªn .
+ Mét bªn cã quyÒn ®­a ra yªu cÇu, kiÕn nghÞ cßn bªn kia cã quyÒn xem xÐt, gi¶i quyÕt vµ ®¸p øng
hay b¸c bá yªu cÇu ®ã .
VÝ dô : C«ng d©n cã quyÒn yªu cÇu (kÌm theo giÊy tê nhÊt ®Þnh) c«ng an huyÖn cho
di chuyÒn hé khÈu, sau khi xem xÐt cã thÓ cho di chuyÓn (nÕu giÊy tê hîp lÖ) vµ
kh«ng chÊp nhËn (nÕu giÊy tê kh«ng hîp lÖ).
+ C¶ hai bªn ®Òu cã quyÒn h¹n nhÊt ®Þnh nh­ng bªn nµy quyÕt ®Þnh ®iÒu g× th× ph¶i ®­îc bªn kia
cho phÐp hay phª chuÈn hoÆc cïng phèi hîp thùc hiÖn.
VÝ dô : Gi÷a Bé Tµi chÝnh vµ c¸c Bé kh¸c vÒ viÖc quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò chi ng©n
s¸ch NN ph¶i ®­îc Bé Tµi chÝnh cho phÐp hoÆc phª chuÈn .
- Hai lµ, bÊt b×nh ®¼ng ®­îc thÓ hiÖn mét bªn lµ c¬ quan hµnh chÝnh NN cã thÓ ¸p dông c¸c biÖn ph¸p
c­ìng chÕ b¾t buéc c¸c tæ chøc x· héi, ®¬n vÞ kinh tÕ, c¸c tæ chøc, c¸ nh©n kh¸c ph¶i thùc hiÖn mÖnh
lÖnh cña m×nh. NghÜa lµ sù c­ìng chÕ nµy kh«ng b¾t nguån tõ quan hÖ tæ chøc ( cÊp trªn, cÊp d­íi ) mµ lµ
tõ quan hÖ ‘’QuyÒn lùc – phôc tïng ‘’, còng nghÜa lµ ®Ó thùc hiÖn chøc n¨ng chÊp hµnh - ®iÒu hµnh trong
lÜnh vùc ®­îc ph©n c«ng phô tr¸ch. C¸c tæ chøc kÓ trªn ph¶i phôc tïng ý chÝ NN mµ ®¹i diÖn lµ c¬ quan
hµnh chÝnh NN .
VÝ dô : Bé GD&§T cã quyÒn c­ìng chÕ thu håi c¸c b»ng cÊp cña mét tæ chøc kinh
tÕ, x· héi cÊp cho c«ng d©n ®Ó hµnh nghÒ mµ b»ng cÊp ®ã kh«ng do mÉu cña Bé
GD&§T ph¸t hµnh .
- Ba lµ, bÊt b×nh ®¼ng cßn thÓ hiÖn râ nÐt ë tÝnh chÊt ®¬n ph­¬ng vµ b¾t buéc cña c¸c quyÕt ®Þnh
hµnh chÝnh ®èi víi c¸c ®èi t­îng cô thÓ vµ ®­îc ®¶m b¶o b»ng sù c­ìng chÕ cña NN .
VÝ dô : UBND tØnh ra quyÕt ®Þnh ®×nh chØ viÖc bu«n, b¸n, vËn chuyÓn vµ b¾t buéc
tiªu hñy gµ nhiÔm H5N1 trªn ®Þa bµn toµn tØnh .

4. Cơ quan hành chính Nhà nước


a) Kh¸i niÖm c¬ quan hµnh chÝnh NN :
- C¬ quan HCNN lµ bé phËn cña bé m¸y NN, cã c¸c dÊu hiÖu chung nh­ sau :
+ Mét lµ, c¬ quan HCNN cã quyÒn nh©n danh NN khi tham gia vµo c¸c quan hÖ ph¸p luËt nh»m thùc
hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô ph¸p lý víi môc ®Ých h­íng tíi lîi Ých c«ng .
+ Hai lµ, hÖ thèng c¬ quan HCNN cã c¬ cÊu tæ chøc phï hîp víi chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n do
ph¸p luËt qui ®Þnh .
+ Ba lµ, c¬ quan HCNN ®­îc thµnh lËp vµ ho¹t ®éng dùa trªn nh÷ng qui ®Þnh cña ph¸p luËt, cã chøc
n¨ng, nhiÖm vô, thÈm quyÒn riªng vµ cã mèi quan hÖ phèi hîp trong thùc thi c«ng viÖc ®­îc giao .
+ Bèn lµ, C¬ quan HCNN lµ c¬ quan cã chøc n¨ng qu¶n lý HCNN – NghÜa lµ thùc hiÖn ho¹t ®éng
chÊp hµnh - ®iÒu hµnh ( cßn gäi lµ ho¹t ®éng qu¶n lý HCNN ).
Nh­ vËy, chøc n¨ng cña c¬ quan HCNN kh¸c víi : chøc n¨ng lËp ph¸p cña Quèc héi; Chøc n¨ng
xÐt xö cña Tßa ¸n nh©n d©n ; Chøc n¨ng kiÓm s¸t cña ViÖn KiÓm s¸t nh©n d©n.
+ N¨m lµ, c¸c c¬ quan HCNN ®­îc thµnh lËp tõ Trung ­¬ng ®Õn c¬ së, ®øng ®Çu lµ ChÝnh phñ, t¹o
thµnh mét thÓ thèng nhÊt, cã thø bËc, cã mèi quan hÖ mËt thiÕt phô thuéc nhau vÒ tæ chøc vµ ho¹t ®éng
VÝ dô : UBND x· trùc thuéc vµ d­íi quyÒn UBND huyÖn; së GD&§T trùc thuéc vµ d­íi
quyÒn UBND tØnh.
+ S¸u lµ, ThÈm quyÒn cña c¸c c¬ quan HCNN ®­îc qui ®Þnh trªn c¬ së l·nh thæ, ngµnh, hoÆc lÜnh vùc
chuyªn m«n mang tÝnh tæng hîp .
VÝ dô : Së Tµi chÝnh gi¶I quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn toµn tØnh; Së KH-§T vÒ toµn bé
vÊn ®Ò ®Çu t­, cÊp giÊy phÐp KD trong toµn tØnh.
+ B¶y lµ, c¸c c¬ quan HCNN ®Òu trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp trùc thuéc c¬ quan quyÒn lùc cïng cÊp, chÞu
sù sù gi¸m s¸t vµ ph¶i b¸o c¸o c«ng t¸c tríc c¬ quan quyÒn lùc nhµ n­íc
VÝ dô : UBND tØnh trùc thuéc H§ND tØnh .
+ T¸m lµ, c¸c c¬ quan HCNN cã hÖ thèng c¸c ®¬n vÞ c¬ së trùc thuéc .
VÝ dô : Phßng GD&§T trùc thuéc UBND huyÖn (quËn).C¸c tr­êng §¹i häc trùc thuéc 38
Bé GD&§T; C¸c c«ng ty , Nhµ m¸y trùc thu«c Bé C«ng nghiÖp.
Tãm l¹i : C¬ quan HCNN lµ bé phËn cÊu thµnh cña bé m¸y NN, trùc thuéc c¬ qun quyÒn lùc NN cïng
cÊp, cã ph­¬ng diÖn ho¹t ®éng chñ yÕu lµ ho¹t ®éng chÊp hµnh - ®iÒu hµnh, cã c¬ cÊu tæ chøc vµ ph¹m vi
thÇm quyÒn do ph¸p luËt qui ®Þnh .
b) Ph©n lo¹i c¬ quan hµnh chÝnh NN :
- C¨n cø ph¹m vi l·nh thæ c¬ quan HCNN ®­îc chia lµm 2 lo¹i : c¬ quan HC ®Þa ph­¬ng vµ c¬ quan HC
®Þa ph­¬ng .
VÝ dô : Trung ­¬ng cã : ChÝnh phñ, Bé, c¬ quan ngang Bé; ®Þa ph­¬ng cã UBND tØnh,
huyÖn, x· qu¶n lý trªn ph¹m vi l·nh thæ ®îc ph©n chia bëi ®Þa giíi hµnh chÝnh.
- C¨n cø vµo thÈm quyÒn, c¬ quan HCNN ®­îc chia thµnh c¬ quan HCNN cã th¶m quyÒn chung vµ c¬
quan HCNN cã thÈm quyÒn chuyªn m«n .
VÝ dô : ThÈm quyÒn chung gåm ChÝnh phñ vµ UBND c¸c cÊp; thÈm quyÒn chuyªn m«n
gåm Bé ( GD&§T, C«ng th­¬ng, Tµi chÝnh...)c¬ quan ngang Bé ( V¨n phßng ChÝnh phñ...).
- C¨n cø vµo nguyªn t¾c tæ chøc vµ gi¶i quyÕt c«ng viÖc, c¬ quan HCNN ®­îc chia thµnh c¬ quan HCNN
tæ chøc vµ ho¹t ®éng theo chÕ ®é tËp thÓ l·nh ®¹o vµ c¬ quan HCNN tæ chøc vµ ho¹t ®éng theo chÕ ®é thñ
tr­ëng mét ng­êi .
VÝ dô : Theo chÕ ®é tËp thÓ l·nh ®¹o nh­: ChÝnh phñ vµ UBND c¸c cÊp, bëi c¬ quan nµy ph¶i gi¶i
quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò quan träng nªn ph¶i bµn b¹c tËp thÓ ; Theo chÕ ®é thñ tr­ëng lµ c¸c Bé, c¬ quan
ngang Bé, v× ë c¸c c¬ quan nµy cÇn nh÷ng quyÕt ®Þnh nhanh chãng, tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n

II - QUAN HÖ PH¸P LUËT HµNH CHÝNH, VI PH¹M HµNH CHÝNH, TR¸CH NHIÖM HµNH
CHÝNH
1. Quan hÖ ph¸p luËt hµnh chÝnh
a) Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm:
* Kh¸i niÖm :
Quan hÖ PLHC lµ quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh qu¶n lý hµnh chÝnh NN, ®­îc ®iÒu
chØnh bëic¸c QPPLHC gi÷a c¸c c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n mang quyÒn vµ nghÜa vô ®èi víi nhau theo qui
®Þnh cña PLHC.
* §Æc ®iÓm :ngoµi ®Æc ®iÓm chung nh­ c¸c quan hÖ PL kh¸c QHPLHC cßn cã c¸c ®Æc ®iÓm sau :
- Thø nhÊt, QHPLHC cã thÓ ph¸t sinh theo yªu cÇu hîp ph¸p cña chñ thÓ qu¶n lý hoÆc ®èi t­îng
QLHCNN .
VÝ dô : CSGT cã quyÒn yªu cÇu l¸i xe « t« xuÊt tr×nh giÊy tê ®Ó kiÓm tra; c«ng d©n cã quyÒn yªu cÇu UBND x· ph­êng
sao giÊy khai sinh…
- Thø hai, néi dung cña QHPLHC lµ c¸c quyÒn vµ nghÜa vô ph¸p lý HC cña c¸c bªn tham gia quan hÖ ®ã .
VÝ dô : c«ng d©n ®ñ ®iÒu kiÖn ®Òu cã quyÒn ®i xe m¸y nh­ng ph¶i cã nghÜa vô thùc hiÖn ®óng luËt giao th«ng ®­êng bé
- Thø ba, mét bªn tham gia QHPLHC ph¶i ®­îc sö dông quyÒn lùc NN (®©y lµ ®Æc ®iÓm kh¸c nhiÒu luËt
kh¸c). VÝ dô :c«ng d©n ®¨ng ký t¹m tró, t¹m v¾ng ph¶i ®Õn CA ph­êng, x·; c«ng ch­ng ph¶i ®Õn CQ c«ng chøng
NN…
- Thø t­, trong mét QHPLHC bao giê quyÒn bªn nµy còng t­¬ng øng víi nghÜa vô bªn kia
VÝ dô : CSGT yªu cÇu kiÓm tra giÊy tê xe, l¸i xe ph¶i cã nghÜa vô xuÊt tr×nh..
- Thø n¨m, phÇn lín c¸c tranh chÊp ph¸t sinh trong QHPLHC ®ùîc gi¶i quyÕt theo thñ tôc hµnh chÝnh .
VÝ dô : mét c«ng d©n g©y gæ víi mét c«ng d©n kh¸c ( ch­a ®Ðn møc vi ph¹m luËt HS) , th× UBND ph­êng, CA ph­êng
lËp biªn b¶n, c¶nh c¸o, ph¹t tiÒn…
- Thø s¸u, bªn tham gia QHPLHC vi ph¹m yªu cÇu cña PLHC ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc NN. V× sao?
NghÜa lµ c¶ bªn chÊp hµnh vµ ®iÒu hµnh khi tham gia QHPLHC ®Òu ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc
PLHC do hµnh vi vi ph¹m PLHC cña m×nh g©y ra .
VÝ dô : c«ng d©n vi ph¹m luËt giao th«ng ®­êng bé bÞ CSGT xö ph¹t, nh­ng v­ît qu¸ thÈm quyÒn - th× c«ng d©n cã
quyÒn khiÕu n¹i ®èi víi cÊp trªn cña ng­êi CSGT ®ã vµ CSGT ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm HC v× hµnh vi vi ph¹m PLHC cña
m×nh g©y ra .
b) Ph©n lo¹i quan hÖ ph¸p luËt hµnh chÝnh :
QHPLHC cã thÓ ®­îc ph©n lo¹i theo c¸c c¨n cø chñ yÕu sau :
- Thø nhÊt, c¨n cø vµo tÝnh chÊt mèi quan hÖ gi÷a c¸c chñ thÓ, c¸c QHPLHC cã thÓ ®­îc ph©n lo¹i 39
thµnh c¸c nhãm sau :
+ QHPLHC néi bé lµ lo¹i quan hÖ PLHC ph¸t sinh gi÷a c¸c chñ thÓ cã quan hÖ thuéc vÒ mÆt tæ chøc .
VÝ dô : quan hÖ gi÷a ChÝnh phñ víi Bé, c¬ quan ngang Bé, hoÆc gi÷a Bé tr­ëng Bé T­ ph¸p víi Thanh tra Bé T­
ph¸p…
+ QHPLHC liªn hÖ lµ lo¹i QHPLHC ph¸t sinh gi÷a c¸c chñ thÓ kh«ng cã quan hÖ lÖ thuéc vÒ mÆt tæ chøc .
VÝ dô : UBND x· xö ph¹t víi c«ng d©n vi ph¹m hµnh chÝnh ; hoÆc Bé Tµi chÝnh kiÓm tra viÖc thùc hiÖn ng©n s¸ch NN
cña Bé T­ ph¸p .
- Thø hai, C¨n cø vµo tÝnh chÊt quyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ, c¸c QHPLHC cã thÓ ®­îc ph©n
lo¹i thµnh c¸c nhãm sau :
+ Quan hÖ néi dung lµ lo¹i QHPLHC ®­îc thiÕt lËp ®Ó trùc tiÕp thùc hiÖn quyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chue
thÓ trong mèi quan hÖ ®ã .
VÝ dô : Quan hÖ gi÷a Chñ tÞch UBND tØnh víi c¸ nh©n A ph¸t sinh khi «ng A ®­îc Chñ tÞch UBND tØnh bæ nhiÖm lµm
Ch¸nh Thanh tra ND tØnh .
+ Quan hÖ thñ tôc lµ lo¹i QHPLHC h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh c¸c chñ thÓ thùc hiÖn c¸c thñ tôc ph¸p lý
cÇn thiÕt gióp cho viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô cña hä trong c¸c quan hÖ néi dung ®­îc nhanh
chãng vµ ®óng ®¾n .
VÝ dô : quan hÖ gi÷a Thñ t­íng ChÝnh phñ víi Bé tr­ëng ph¸t sinh khi Bé tr­ëng kiÕn nghÞ víi Thñ t­íng ®×nh chØ viÖc
thi hµnh NghÞ quyÕt cña H§ND tØnh H tr¸i víi V¨n b¶n QPPL vÒ ngµnh , lÜnh vùc m×nh phô tr¸ch .
- Thø ba, c¨n cø vµo lÜnh vùc ph¸t sinh quan hÖ, c¸c QHPLHC cã thÓ ph©n lo¹i thµnh c¸c nhãm :
QHPLHC vÒ qu¶n lý kinh tÕ, VH, AN, ChÝnh trÞ, TTATXH …vÒ xö lý vi ph¹m PL, thanh tra, kiÓm tra,
gi¶I quyÕt khiÕu n¹i, tè c¸o.

c) CÊu tróc cña QHPLHC : ®ã lµ chñ thÓ vµ kh¸ch thÓ cña QHPLHC
- Thø nhÊt, chñ thÓ cña QHPLHC :
Chñ thÓ cña QHPL HC lµ c¸c c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n cã n¨ng lùc chñ thÓ tham gia vµo QHPLHC,
mang quyÒn vµ nghÜa vô ®èi víi nhau theo qui ®Þnh cña PLHC.
VËy, ®iÒu kiÖn cña chñ thÓ QHPLHC lµ : c¸c c¸ nh©n, c¬ quan, tæ chøc ph¶i cã n¨ng lùc chñ thÓ phï
hîp víi QHPLHC mµ hä tham gia .
N¨ng lùc chñ thÓ cña QHPLHC ®­îc hiÓu ë c¸c khÝa c¹nh sau :
+ N¨ng lùc chñ thÓ cña c¸c CQNN ph¸t sinh khi CQ ®ã ®ùoc thµnh lËp vµ chÊm døt khi CQ ®ã bÞ gi¶i thÓ;
+ N¨ng lùc chñ thÓ cña CB, CC ph¸t sinh khi c¸ nh©n ®ã ®­îc NN giao ®¶m nhiÖm mét c«ng vô, chøc vô
nhÊt ®Þnh vµ chÊm døt khi kh«ng cßn ®¶m nhiÖm c«ng vô, chøc vô ®ã .
VÝ dô : C¶nh s¸t A ®­îc CQCA giao nhiÖm vô kiÓm tra giao th«ng – ph¸t sinh n¨ng lùc chñ thÓ cña mét CSGT vµ sÏ
chÊm døt khi c¶nh s¸t A kh«ng cßn lµm nhiÖm vô kiÓm tra giao th«ng n÷a .
+N¨ng lùc chñ thÓ cña tæ chøc x· héi, ®¬n vÞ kinh tÕ, ®¬n vÞ vò trang, ®¬n vÞ HC-sù nghiÖp ph¸t sinh khi
NN quy ®Þnh quyÒn vµ nghÜa vô cña ttæ chøc ®ã trong QLHCNN vµ chÊm døt khi kh«ng cßn qui ®Þnh ®ã
hoÆc tæ chøc ®ã bÞ gi¶i thÓ .
VÝ dô : Héi ®ång bÇu cö H§ND n¨ng lùc chñ thÓ ph¸t sinh khi ®­îc NN thµnh lËp vµ gi¶I thÓ khi
nhiÖm vô bÇiu cö ®· hoµn thµnh ; Doanh nghiÖp n¨ng lùc chñ thÎ ph¸t sinh khi ®ùîc Së KH-§T cÊp
giÊy phÐp ®¨ng ký KD vµ gi¶I thÓ khi hÕt h¹n ghi trªn gi¸y phÐp ®¨ng ký KD .
+ N¨ng lùc chñ thÓ cña c¸ nh©n ®­îc biÓu hiÖn trong tæng thÓ n¨ng lùc PLHC vµ n¨ng lùc hµnh vi hµnh
chÝnh .
N¨ng lùc cña c¸ nh©n tïy thuéc vµo tÝnh chÊt, néi dung cña tõng lo¹i quan hÖ PLHC cô thÓ mµ NN
®ßi hái c¸ nh©n ph¶i ®¸p øng nh­ ®é tuæi, t×nh tr¹ng søc kháe, tr×nh ®é ®µo t¹o, kh¶ n¨ng tµi chÝnh ...
VÝ dô : §iÒu 9 LuËt HN&G§ n¨m 2000 qui ®Þnh ®é tuæi kÕt h«n cña nam lµ tõ 20, n÷ lµ tõ 18
VÝ dô :Kho¶n 1®iÒu 6 vµ kho¶n 2 ®iÒu 24 Ph¸p lÖnh xö lý vi ph¹m PLHC qui ®Þnh : c¸ nh©n ph¶i ®ñ 14 tuæi trë lªn míi
cã thÓ bÞ xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh ; c«ng d©n tõ ®ñ 12 tuæi ®Õn d­íi 18 tuæi míi cã thÓ bÞ ¸p dông biÖ ph¸p ®­a vµo
tr­êng gi¸o d­ìng .
- Thø hai, kh¸ch thÓ cña QHPLHC :
§ã lµ c¸c trËt tù qu¶n lý hµnh chÝnh NN , nghÜa lµ c¸c lîi Ých cña NN, lîi Ých chÝnh ®¸ng cña c¸ nh©n,
tæ chøc nÕu phï hîp víi c¸c trËt tù QLHCNN th× sÏ ®­îc PLHC b¶o vÖ .
Tïy tõng lÜnh vùc ph¸t sinh, c¸c QHPLHC sÏ cã nh÷ng kh¸ch thÓ lµ trËt tù QLHCNN t­¬ng øng víi lÜnh vùc ®ã .VÝ dô
C¸c QHPLHC vÒ gi¶i quyÕt khiÐu n¹i, tè c¸o ®Ò cã chung kh¸ch thÓ lµ trËt tù QLHCNN vÒ gi¶I quyÕt khiÕu n¹i, tè c¸o
d) Sù kiÖn ph¸p lý trong QHPLHC : 40
Sù kiÖn ph¸p lý HC lµ nh÷ng sù kiÖn thùc tÕ mµ viÖc xuÊt hiÖn, thay ®æi hay chÊm døt chóng ®­îc
PLHC g¾n víi viÖc lµm ph¸t sinh, thay ®æi hay chÊm døt c¸c QHPLHC .Sù kiÖn ph¸p lý HC ®­îc chia
thµnh c¸c lo¹i :
- Sù biÕn : lµ nh÷ng sù kiÖn x¶y ra theo qui luËt kh¸ch quan kh«ng chÞu sù chi phèi cña con ng­êi mµ do
®ã lµm ph¸t sinh, thay ®æi hay chÊm døt QHPLHC .
VÝ dô : sù kiÖn thiªn tai,dÞch bÖnh, sù cè kü thuËt …
- Hµnh vi lµ sù kiÖn ph¸p lý chÞu sù chi phèi bëi ý chÝ cña con ng­êi, mµ viÖc thùc hiÖn hay kh«ng thùc
hiÖn chóng ®­îc PLHC g¾n víi viÖc lµm ph¸t sinh, thay ®æi hoÆc lµm chÊm døt c¸c QHPLHC .
VÝ dô : hµnh vi khiÕu n¹i tè c¸o lµ sù kiÖn ph¸p lý HC lµm ph¸t sinh QHPLHC gi÷ ng­êi cã thÈm
quyÒn gi¶i quyÕt khiÕu n¹i, tè c¸o víi nguêi khiÕu n¹i vµ ng­êi bÞ khiÐu n¹i .
Thùc tiÔn ph¸p lý cho thÊy viÖc ph©n biÖt sù kiÖn ph¸p lý HC víi c¸c sù kiÖn ph¸p lý kh¸c chØ cã
tÝnh t­¬ng ®èi ; bëi v× sù kiÖn ph¸p lý HC chØ lµ mét trong c¸c sù kiÖn ph¸p lý nãi chung . VÝ dô : sù kiÖn
cÊp giÊy ®¨ng ký kÕt h«n kh«ng chØ lµ sù kiÖn ph¸p lý lµm chÊm døt QHPLHC vÒ viÖc ®¨ng ký kÕt h«n,
mµ cßn lµ sù kiÖn ph¸p lý lµm ph¸t sinh quan hÖ vî, chång gi÷a 2 ng­êi ®­îc cÊp ®¨ng ký kÐt h«n theo
LuËt HN&G§ n¨m 2000.
Cã thÓ nãi : NÕu QPPLHC vµ n¨ng lùc chñ thÓ cña c¸c CQ, tæ chøc, c¸ nh©n liªn quan lµ ®iÒu kiÖn
chung cho viÖc ph¸t sinh, thay ®æi, chÊm døt c¸c QHPL HC th× sù kiÖn ph¸p lý HC lµ ®iÒu kiÖn thùc tÕ cô
thÓ vµ trùc tiÕp lµm ph¸t sinh, thay ®æi, hoÆc chÊm døt c¸c quan hÖ ®ã .

2. Vi ph¹m hµnh chÝnh


a) §Þnh nghÜa vi ph¹m hµnh chÝnh
VPHC lµ hµnh vi do c¸ nh©n, tæ chøc thùc hiÖn víi lçi cè ý, hoÆc v« ý, vi ph¹m c¸c qui ®Þnh cña
ph¸p luËt vÒ qu¶n lý NN mµ kh«ng ph¶i lµ téi ph¹m vµ ph¶i bÞ xö ph¹t hµnh chÝnh theo qui ®Þnh cña
ph¸p luËt .
b) DÊu hiÖu ph¸p lý cña vi ph¹m hµnh chÝnh
§Ó x¸c ®Þnh mét hµnh vi x¶y ra cã ph¶i lµ VPHC hay kh«ng, cÇn x¸c ®Þnh c¸c dÊu hiÖu ph¸p lý cña
lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt nµy; c¸c dÊu hiÖu cña VPPLHC thÓ hiÖn ë 4 yÕu tè :
*DÊu hiÖu trong mÆt kh¸ch quan :
- DÊu hiÖu b¾t buéc trong mÆt kh¸ch quan lµ hµnh vi VPHC, nãi c¸ch kh¸c, hµnh vi mµ c¸ nh©n, tæ chøc
thùc hiÖn lµ hµnh vi x©m ph¹m c¸c qui t¾c qu¶n lý NN vµ ®· bÞ ph¸p luËt hµnh chÝnh ng¨n cÊm .
+ ViÖc ng¨n cÊm nµy ®· ®­îc qui ®Þnh râ rµng trong c¸c v¨n b¶n PL qui ®Þnh vÒ xö ph¹t VPHC . VÝ
dô : CÊm ®i vµo ®­êng ngîc chiÒu .
+ ViÖc x¸c ®inh c¸ nh©n, tæ nµo ®ã cã VPHC hay kh«ng, bao giê còng ph¶i cã c¨n cø ph¸p lý râ
rµng vµ hµnh vi ®ã theo qui ®Þnh cña PL ph¶i bÞ xö ph¹t hµnh chÝnh ; CÇn tr¸nh t×nh tr¹ng ¸p dông “
Nguyªn t¾c suy ®o¸n”, hoÆc “¸p dông t­¬ng tù PL”.
- §èi víi mét sè lo¹i VPHC cô thÓ, dÊu hiÖu trong mÆt kh¸ch quan cã tÝnh chÊt phøc t¹p, th«ng th­êng cã
thÓ lµ :
+ Thêi gian thùc hiÖn hµnh vi vi ph¹m .
VÝ dô : hµnh vi ®­îc coi lµ g©y ån µo huyªn n¸o trong giê nghØ ®ªm cña c«ng d©n , theo §iÒu 6
NghÞ ®Þnh 49/N§-CP ngµy 15/8/1996 cña ChÝnh phñ lµ kho¶ng tõ 22 giê ®Õn 5 giê s¸ng .
+ §Þa ®iÓm thùc hiÖn hµnh vi vi ph¹m .
VÝ dô : T¹i ®iÓm kiÓm so¸t giao th«ng sè 3, ®o¹n KM 13 + 200 ®êng Ph¹m Hïng, tp Hµ Néi ®· x¶y
ra vô tai n¹n xe m¸y
+ C«ng cô ph­¬ng tiÖn vi ph¹m . VÝ dô : ph­¬ng tiÖn, « t« hay xe m¸y, xe ®¹p..
+ HËu qu¶ vµ mèi quan hÖ nh©n qu¶ .
VÝ dô : hµnh vi lµm r¬i gç, ®¸ hoÆc c¸c vËt phÈm kh¸c ®îc coi lµ hµnh vi x©m ph¹m c«ng tr×nh giao th«ng
®­êng s¾t theo qui ®Þnh cña ®iÓm d, kho¶n 4 §iÒu 54 NghÞ ®Þnh 39/N§-CP ngµy 5/7/1996 cña ChÝnh phñ
khi nã ‘’ G©y tai n¹n cho ®oµn tµu ch¹y qua hoÆc cho ng­êi ®i trªn tµu nhng cha ®Õn møc truy cøu tr¸ch
nhiÖm h×nh sù ‘’
*DÊu hiÖu trong mÆt chñ quan :
- DÊu hiÖu b¾t buéc trong mÆt chñ quan cña VPHC ph¶i lµ hµnh vi cã lçi (cè ý, hoÆc v« ý).
+ §ã lµ hµnh vi do ng­êi trong tr¹ng th¸i cã ®Çy ®ñ kh¶ n¨ng nhËn thøc vµ ®iÒu khiÓn hµnh vi 41
cña m×nh nh­ng ®· v« t×nh, thiÕu thËn träng mµ kh«ng nhËn thøc ®iÒu ®ã, hoÆc nhËn thøc ®ù¬c
nhng cè t×nh thùc hiÖn.
+ NÕu chñ thÓ VPHC kh«ng cã kh¶ n¨ng nhËn thøc hoÆc kh¶ n¨ng ®iÒu khiÓn hµnh vi cña m×nh th×
kh«ng ®­îc coi lµ VPHC .
- Ngoµi lçi lµ dÊu hiÖu b¾t buéc trong mÆt chñ quan, ë mét sè tr­êng hîp PL cßn qui ®Þnh dÊu hiÖu môc
®Ých lµ dÊu hiÖu b¾t buéc cña mét sè lo¹i VPHC .
VÝ dô : Hµnh vi trèn trªn c¸c ph­¬ng tiÖn xuÊt c¶nh, nhËp c¶nh ®­îc coi lµ hµnh vi VP c¸c qui ®Þnh
vÒ xuÊt, nhËp c¶nh, qu¸ c¶nh theo ®iÒu 21 NghÞ ®Þnh 49/ CP ngµy 15/8/1996 cña ChÝnh phñ.
*DÊu hiÖu vÒ chñ thÓ :
Chñ thÓ thùc hiÖn hµnh vi VPHC lµ c¸c c¸ nh©n, tæ chøc ng­êi ViÖt Nam, hay ngêi níc ngoµi t¹i ViÖt
Nam, trõ tr­êng hîp liªn quan ®Õn c¸c §iÒu ­íc Quèc tÕ mµ ViÖt Nam tham gia ký kÕt, th× ph¶i theo §iÒu
­íc Quèc tÕ .
- Chñ thÓ lµ c¸ nh©n VPHC ph¶i lµ ngêi cã n¨ng lùc chÞu TNHC, kh«ng m¾c c¸c bÖnh t©m thÇn hoÆc c¸c
bÖnh kh¸c lµm mÊt kh¶ n¨ng nhËn thøc hoÆc kh¶ n¨ng ®iÒu khiÓn hµnh vi vµ ®ñ ®é tuæi do ph¸p luËt qui
®Þnh, cô thÓ lµ :
+ Ng­êi tõ ®ñ 14 tuæi ®Õn díi 16 tuæi ®èi víi lçi cè ý;
+ Ng­êi tõ ®ñ 16 tuæi trë lªn cã thÓ lµ chñ thÓ cña VPHC trong mäi trêng hîp .
- Tæ chøc lµ chñ thÓ VPHC bao gåm : c¸c CQNN, tæ chøc XH, c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ, c¸c ®¬n vÞ thuéc LLVT
vµ c¸c tæ chøc kh¸c cã t­ c¸ch ph¸p nh©n theo qui ®Þnh cña PL.
* DÊu hiÖu vÒ kh¸ch thÓ :
§ã lµ c¸c hµnh vi vi ph¹m ®· x©m h¹i ®Õn trËt tù qu¶n lý HCNN ®· ®îc PLHC qui ®Þnh vµ b¶o vÖ;
nghÜa lµ hµnh vi tr¸i víi c¸c qui ®Þnh cña PL vÒ QLNN trªn c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau cña ®êi sèng x· héi nh
: Qui t¾c vÒ an toµn giao th«ng, an ninh, trËt tù an toµn x· héi…®­îc qui ®Þnh trong c¸c v¨n b¶n PL .
c) Ph©n biÖt VPHC víi téi ph¹m
- VPHC lµ hµnh vi nguy hiÓm cho XH nh­ng cha ®Õn møc ph¶i truy cøu tr¸ch nhiÖm h×nh sù . Tuy nhiªn
trong nhiÒu tr­êng hîp ranh giíi gi÷a VPHC vµ téi ph¹m h×nh sù rÊt khã ph©n biÖt; v× vËy ph¶i x¸c ®Þnh
chÝnh x¸c ®Ó tr¸nh t×nh tr¹ng “ §Ó lät téi ph¹m” hoÆc “Xñ oan ng­êi ch­a ®Õn møc ph¹m téi”.
- §Ó ph©n biÖt cã c¸c c¨n cø sau :
+ C¨n cø vµo chñ thÓ vi ph¹m : chñ thÓ VPHC cã thÓ lµ c¸ nh©n, tæ chøc; cßn chñ thÓ VPHS chØ cã thÓ lµ
c¸ nh©n .
+ C¨n cø møc ®é nguy hiÓm cho XH : VPHC cã møc ®é nguy hiÓm thÊp h¬n so víi téi ph¹m h×nh sù .
+ C¨n cø vµo c¬ së ph¸p lý : Téiph¹m ®­îc qui ®Þnh duy nhÊt trong Bé LuËt H×nh sù 1999; cßn VPHC ®-
­îc qui ®Þnh trong nhiÒu v¨n b¶n ph¸p luËt kh¸c nhau cö CQNN cã thÈm quyÒn nh LuËt, Ph¸p lÖnh, NghÞ
®Þnh.

3. tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh


a) Kh¸i niÖm :
TNHC lµ h×nh thøc tr¸ch nhiÖm ph¸p lý ®Æt ra ®èi víi tæ chøc c¸ nh©n VPHC .
* §Æc ®iÓm cña TNHC :
- Thø nhÊt, TNHC lµ h×nh thøc tr¸ch nhiÖm ph¸p lý ®Æt ra ®èi víi tæ chøc, c¸ nh©n VPHC:
+ Nh­ vËy, TNHC kh«ng ®Æt ra víi tæ chøc, c¸ nh©n kh«ng thùc hiÖn VPHC . ViÖc truy cøu TNHC víi tæ
chøc c¸ nh©n VPHC thùc chÊt lµ viÖc tiÕn hµnh xö ph¹t VPHC ®èi víi tæ chøc, c¸ nh©n nµy .
+ Ng­êi bÞ truy cøu TNHC buéc ph¶i thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p chÕ tµi hµnh chÝnh do ng­êi cã thÈm quyÒn
truy cøu TNHC thùc hiÖn .
- Thø hai, TNHC lµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lý cña tæ chøc,c¸ nh©n VPHC tr­íc NN :
+ NghÜa lµ, tæ chøc, c¸ nh©n VPHC ®· x©m h¹i ®Õn trËt tù QLHCNN do NN thiÕt lËp. V× vËy, NN buéc c¸c
c¸ nh©n, tæ chøc VPHC ph¶i g¸nh chÞu hËu qu¶ ph¸p lý bÊt lîi ®Ó b¶o vÖ trËt tù QLHCNN .
+ ViÖc buéc c¸ nh©n, tæ chøc VPHC ph¶i chÞu TNHC lµ tr¸ch nhiÖm cña hä tr­íc NN chø kh«ng ph¶i tr-
­íc mét c¸ nh©n, tæ chøc nµo ®ã.
- Thø ba, viÖc truy cøu TNHC ®­îc thùc hiÖn trªn c¬ së cña PLHC :
+ Ph¶i do ng­êi cã thÈm quyÒn thùc hiÖn;
+ Ph¶i lùa chän vµ ¸p dông ®óng PL c¸c biÖn ph¸p chÕ tµi hµnh chÝnh;
+ Ph¶i ®ù¬c tiÕn hµnh theo ®óng thñ tôc HC do PLHC qui ®Þnh . 42

4.Xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh :


a) Kh¸i niÖm :(§iÒu 2 kho¶n 1,2 LuËt xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh n¨m 2012)
- Khoản 1, điều 2: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm
quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Khoản 2, điều 2: Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng
hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành
chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
 §Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng xö ph¹t hµnh chÝnh :
- Xö ph¹t VPHC ®­îc ¸p dông ®èi víi c¸ nh©n, tæ chøc VPHC theo qui ®Þnh cña PL.
- Xö ph¹t VPHC ®­îc tiÕn hµnh bëi c¸c chñ thÓ cã thÈm quyÒn theo qui ®Þnh cña PL.
- Xö ph¹t VPHC ®­îc tiÕn hµnh theo nh÷ng nguyªn t¾c,tr×nh tù, thñ tôc ®­îc qui ®Þnh trong c¸c v¨n b¶n
PL vÒ xö ph¹t VPHC do CQN cã thÈm quyÒn ban hµnh .
- KÕt qu¶ cña ho¹t ®éng xö ph¹t VPHC thÓ hiÖn ë quyÕt ®Þnh xö ph¹t VPHC trong ®ã cã sù ghi nhËn c¸c
h×nh thøc biÖn ph¸p xö ph¹t ¸p dông víi c¸ nh©n, tæ chøc VPHC .
- Q/®Þnh xö ph¹t thÓ hiÖn sù trõng ph¹t nghiªm kh¾c cña NN ®èi víi c¸ nh©n, tæ chøc VPHC.
b) Nguyªn t¾c xö ph¹t VPHC : (C¨n cø ®iÒu 3 LuËt xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh n¨m 2012)
* Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Một là, Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh,
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
-Hai là, Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm
quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
-Ba là, Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi
phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
-Bốn là, Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định :
+Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
+Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử
phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
+Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị
xử phạt về từng hành vi vi phạm;
- Năm là, Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức
bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm
hành chính;
- Sáu là, Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức
phạt tiền đối với cá nhân.
* Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính ( Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính
năm 2012)
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
5. Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người
thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm
a khoản 1 Điều 5 của Luật này.
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
1. Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do
cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.
Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý 43
như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề
nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý;
c) C¸c h×nh thøc xö ph¹t VPHC vµ c¸c biÖn ph¸p c­ìng chÕ HC kh¸c ¸p dông trong qu¸ tr×nh xö ph¹t
VPHC :
* C¸c h×nh thøc xö ph¹t VPHC
- C¶nh c¸o :
+ §©y lµ h×nh thøc xö ph¹t chÝnh ®èi víi c¸ nh©n, tæ chøc VPHC nhá, lÇn ®Çu, cã t×nh tiÕt gi¶m nhÑ hoÆc
®èi víi ng­êi ch­a thµnh niªn tõ ®ñ 14 ®Õn d­íi 16 tuæi thùc hiÖn .
+ H×nh thøc xö ph¹t c¶nh c¸o nµy kh¸c víi h×nh ph¹t c¶nh c¸o ë Tßa ¸n : C¶nh c¸o ë TA theo LuËt Tè
tông H×nh sù ®­îc coi lµ cã ¸n tÝch, cßn víi VPHC chØ lµ mang tÝnh gi¸o dôc
+ H×nh thøc xö ph¹t c¶nh c¸o nµy còng kh¸c h×nh thøc kû luËt c¶nh c¸o ®èi víi CBCC : mét bªn lµ c¸
nh©n, tæ chøc VPHC bÞ xö ph¹t c¶nh c¸o theo qui ®Þnh cña PL ; mét bªn chØ lµ kû luËt c¶nh c¸o ®èi víi
CBCC vi ph¹m nh÷ng qui ®Þnh cña c¬ quan, hay kh«ng hoµn thµnh nghÜa vô .
VÒ thÈm quyÒn : h×nh thøc xö ph¹t c¶nh c¸o do ng­êi cã thÈm quyÒn xö ph¹t VPHC ¸p dông theo
qui ®Þnh cña PL ; cßn kû luËt c¶nh c¸o do thñ tr­ëng c¬ quan, ®¬n vÞ ¸p dung vêi ng­êi d­íi quyÒn m×nh
phô tr¸ch .
- Ph¹t tiÒn :
+ Lµ h×nh thøc xö ph¹t chÝnh ®­îc qui ®Þnh t¹i §iÒu 14 ph¸p lªnh xö ph¹t HC 2002 , møc xö ph¹t thÊp
nhÊt tõ 5000 ®ång vµ cao nhÊt lµ 500.000.000 ®ång
+ C¸ nh©n tõ ®ñ 14 tuæi ®Õn d­íi 16 tuæi chØ xö ph¹t c¶nh c¸o , kh«ng bÞ ph¹t tiÒn.
+ C¸ nh©n tõ ®ñ 16 ®Õn d­íi 18 tuæi, theo qui ®Þnh cña ®iÒu 12 Ph¸p lÖnh XPHC , ph¹t tiÒn kh«ng qu¸ 1/2
so víi ng­êi ®· thµnh niªn cã cïng lçi vi ph¹m, tr­êng hîp hä kh«ng cã tiÒn, th× cha mÑ ph¶i nép thay .
+ Mét ng­êi m¾c nhiÒu lçi vi ph¹m th× lËp biªn b¶n chung vµ møc tiÒn ph¹t lµ tæng céng sè tiÒn ph¹t cña
tõng lçi vi ph¹m .
+ C¸ nh©n, tæ chøc vi ph¹m bÞ ph¹t tiÒn cã thÓ nép ph¹t tiÒn t¹i chç hoÆc nép t¹i kho b¹c NN vµ ®­îc nhËn
biªn lai thu tiÒn ph¹t .
- Trôc xuÊt :
§©y võa lµ h×nh thøc xö ph¹t chÝnh võa lµ h×nh thøc xö ph¹t bæ sung. Lµ h×nh thøc buéc ng­êi vi ph¹m
PL ViÖt Nam ph¶i rêi khái l·nh thæ ViÖt Nam.
- T­íc quyÒn sö dông giÊy phÐp, chøng chØ hµnh nghÒ :
+ §©y lµ h×nh thøc xö ph¹t bæ sung nh»m t­íc quyÒn sö dông giÊy phÐp, chøng chØ hµnh nghÒ cã thêi h¹n
hoÆc kh«ng cã thêi h¹n khi c¸ nh©n, tæ chøc ®· vi ph¹m nghiªm träng nh÷ng qui ®Þnh trong viÖc sö dông
giÊy phÐp, chøng chØ hµnh nghÒ ®ã .
VÝ dô : §­îc cÊp giÊy ®¨ng ký kinh doanh nh­ng ®i bu«n, b¸n hµng cÊm ; cã chøng chØ
hµnh nghÒ y nh­ng ®· lîi dông nã ®Ó lõa ®¶o .
+ H×nh thøc nµy kh«ng ®­îc ¸p dông ®éc lËp mµ ph¶i kÌm theo h×nh thøc xö ph¹t chÝnh .
- TÞch thu tang vËt, ph­¬ng tiÖn ®­îc sö dông ®Ó VPHC:
+ §©y lµ h×nh thøc xö ph¹t bæ sung.
+ Lµ viÖc ng­êi cã thÈm quyÒn xö ph¹t quyÕt ®Þnh biÖn ph¸p tÞch thu ®Ó sung vµo c«ng quÜ NN c¸c tµi s¶n,
vËt dông, hµng hãa, tiÒn b¹c.....cña c¸ nh©n, tæ chøc dïng ®Ó VPHC hoÆc do VPHC mµ cã.
+ CÇn l­u ý : c¸c vËt, tiÒn b¹c, ph­¬ng tiÖn sö dông ®Ó VPHC nÕu thuéc h×nh thøc së h÷u hîp ph¸p bÞ tæ
chøc, c¸ nh©n vi ph¹m chiÕm ®o¹t bÊt hîp ph¸p th× kh«ng ®ùîc tÞch thu mµ ph¶i tr¶ l¹i cho chñ së h÷u hîp
ph¸p .
+ H×nh thøc nµy kh«ng ®­îc ¸p dông ®éc lËp mµ ph¶i kÌm theo h×nh thøc xö ph¹t chÝnh .
* C¸c biÖn ph¸p kh¾c phôc hËu qu¶ do VPHC g©y ra :
- Buéc kh«i phôc l¹i t×nh tr¹ng ban ®Çu ®· bÞ thay ®æi do hµnh vi VPHC g©y ra .
- Buéc thùc hiÖn c¸c biÖ ph¸p kh¾c phôc t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr­êng, l©y lan dÞc bÖnh do hµnh vi VPHC
g©y ra .
- Buéc ®­a khái l·nh thæ ViÖt Nam hoÆc buéc t¸i xuÊt hµng hãa, vËt phÈm, ph­¬ng tiÖn .
- Buéc tiªu hñy vËt phÈm g©y h¹i cho sø kháe con ng­êi. Vët nu«i, c©y trång vµ v¨n hãa phÈm ®éc h¹i .
- C¸c biÖn ph¸p kh¸c do ChÝnh phñ qui ®Þnh .
* C¸c biÖn ph¸p ng¨n chÆn vµ ®¶m b¶o viÖc xö ph¹t VPHC: 44
Khi ph¸t hiÖn tæ chøc, c¸ nh©n VPHC , dÓ ng¨n chÆn kÞp thêi kh«ng cho vi ph¹m cña hä t¸I diÔn,
®¶m b¶o cho viÖc xö lý cã hiÖu qu¶, ng­êi cã thÇm quyÒn cã thÓ ¸p dông c¸c biÖn ph¸p sau :
- T¹m gi÷ ng­êi;
- T¹m gi÷ tang vËt, ph­¬ng tiÖn vi ph¹m;
- Kh¸m ng­êi ;
- Kh¸m ph­¬ng tiÖn vËn t¶i, ®å vËt ;
- Kh¸m n¬i cÊt dÊu tang vËt, ph­¬ng tiÖn vi ph¹m.
- B¶o l·nh hµnh chÝnh ;
- Qñan lý ng­êi n­íc ngoµi VPPL ViÖt Nam trong thêi gian lµm thñ tôc trôc xuÊt
- Truy t×m ®èi t­îng ph¶i chÊp hµnh quýet ®Þnh ®­a vµo tr­êng gi¸o d­ìng,c¬ së gi¸o dôc, c¬ së ch÷a
bÖnh trong tr­êng hîp bá trèn .
d) ThÈm quyÒn xö ph¹t VPHC :
- UBND c¸c cÊp ;
- C¬ quan c«ng an nh©n d©n ;
- Bé ®éi biªn phßng;
- C¬ quan c¶nh s¸t biÓn;
- C¬ quan h¶i quan ;
- C¬ quan kiÓm l©m;
- C¬ quan thuÕ;
- C¬ quan qu¶n lý thÞ tr­êng;
- C¬ quan Thanh tra chuyªn ngµnh;
- Gi¸m ®èc C¶ng vô hµng h¶i, Gi¸m ®èc c¶ng vô thñy néi ®Þa, Gi¸m ®èc c¶ng vô hµng kh«ng;
- Tßa ¸n nh©n d©n vµ c¬ quan thi hµnh ¸n d©n sù;
§ång thêi, ph¸p luËt còng qui ®Þnh thÈm quyÒn xö ph¹t VPHC cô thÓ cña mçi c¸n bé cã thÈm
quyÒn.
Ví dụ : Điều 38 Luật XLVPHC 2012 qui định thẩm quyền xử phạt của UBND
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật
này nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được
quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật
này nhưng không quá 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ h/động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được
quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, h, i và k khoản 1 Điều 28
của Luật này.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép,chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ h/động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.

C¢U HáI
1.kh¸i niÖm, ®èi t­¬ng ®iÒu chØnh, ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh cña luËt Hµnh chÝnh?
2.Ph©n biÖt LuËt Hµnh chÝnh víi mét sè ngµnh luËt. 45
3.Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña anh, chÞ vÒ c¬ quan hµnh chÝnh nhµ n­íc.
4. Quan hÖ PLHC lµ g× ? §Æc ®iÓm QHPLHC ? CÊu tróc vµ sù kiÖn ph¸p lý trong QHPLHC
5.Vi ph¹m hµnh chÝnh lµ g×? DÊu hiÖu cña vi ph¹m hµnh chÝnh?Ph©n lo¹i vi ph¹m hµnh chÝnh?
6.Tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh lµ g×? ®Æc ®iÓm cña tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh?
7.Xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh lµ g×? Nguyªn t¾c xö ph¹t hµnh chÝnh nh­ thÕ nµo?
8.Nªu mét sè vÝ dô vÒ thÈm quyÒn xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh?

III- CÁN BỘ, CÔNG CHỨC


1. Khái niệm CB, CC :
(Theo điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008 - có hiệu lực từ 1.1.2010)
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,
ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập),
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý
của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.
3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,
người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ
một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.

2. C«ng vô vµ nguyªn t¾c cña chÕ ®é c«ng vô :


a) Kh¸i niÖm c«ng vô :
C«ng vô lµ ho¹t ®éng mang tÝnh NN, nh»m thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng NN v× lîi Ých x· héi, lîi Ých
NN, lîi Ých chÝnh ®¸ng cña c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n .
Theo điều 2 Luật CBCC 2008 qui định : Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật CBCC và các quy định khác có
liên quan.

* §Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng c«ng vô :


- Ho¹t ®éng c«ng vô lµ lµ ho¹t ®éng cã tÝnh tæ chøc cao;
- Ho¹t ®éng c«ng vô ®­îc h×nh thµnh th­êng xuyªn, liªn tôc theo trËt tù do PL qui ®Þnh trªn c¬ së quyÒn
lùc NN vµ ®­îc ®¶m b¶o b»ng quyÒn lùc NN ;
- Ho¹t ®éng c«ng vô chñ yÕu do ®éi ngò c«ng chøc chuyªn nghiÖp thùc hiÖn;
- Ho¹t ®éng kh¸c víi nhiÖm vô :
+ Thø nhÊt, c«ng vô lµ ho¹t ®éng th­êng xuyªn, liªn tôc; cßn nhiÖm vô lµ c«ng viÖc ph¶i lµm v×
mét môc ®Ých nhÊt ®Þnh trong mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh ;
+ Thø hai, ®Ó thùc thi c«ng vô cã thÓ ph¶i thùc hiÖn nhiÒu nhiÖm vô kh¸c nhau.
- Ho¹t ®éng c«ng vô ®­îc x©y dùng dùa tªn nh÷ng nguyªn t¾c theo qui ®Þnh cña PL .
b) Nguyªn t¾c cña chÕ ®é c«ng vô( qui định tại điều 3 Luật CBCC 2008)
- Một là, tu©n thủ Hiến ph¸p và ph¸p luật. 46
- Hai là, bảo vệ lợi Ých của Nhà nước, quyền, lợi Ých hợp ph¸p của tổ chức, c«ng d©n.
- Ba là, c«ng khai, minh bạch, đóng thẩm quyền và cã sự kiểm tra, gi¸m s¸t.
- Bốn là, bảo đảm tÝnh hệ thống, thống nhất, liªn tục, th«ng suốt và hiệu quả.
- Năm là, bảo đảm thứ bậc hành chÝnh và sự phối hợp chặt chẽ.
* Cã thể hiểu chế độ c«ng vụ của CBCC như sau :
- Thø nhÊt, CB, CC lµ c«ng béc cña nh©n d©n ;
* BiÓu hiÖn :
+ Mäi ho¹t ®éng cña CB, CC ph¶i nh»m phôc vô lîi Ých cña NDL§ ;
+ CB, CC ph¶i tËn tôy phôc vô ND, liªn hÖ chÆt chÏ vµ l¨ng nghe ý kiÕn cña ND ;
+ NhiÖm vô CB, CC hiÖn nay lµ b»ng lao ®éng, b»ng am hiÓu, tËn tôy víi c«ng viÖc gãp phÇn ®æi míi
XH ;
+ Muèn ®æi míi mäi mÆt ®êi sèng XH, CB, CC ph¶i tù ®æi míi tõ suy nghÜ ®Õn hµnh ®éng vµ ph¶i ®­îc
gi¸o dôc, ®µo t¹o vµ thay thÕ mét phÇn ®éi ngò CB, CC ch­a cËp víi tr×nh ®é, c«ng viÖc trong thêi kú ®æi
míi .
- Thø hai, CB, CC chÞu sù gi¸m s¸t cña nh©n d©n,cã thÓ bÞ ND trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp b·i miÔn nÕu
kh«ng ®¸p øng ®­îc yªu cÇu NN ®· ®Ò ra víi hä ;
BiÓu hiÖn :
+ CB, CC cã thÓ bÞ thay thÕ nÕu hä tá ra kh«ng ®ñ n¨ng lùc thùc hiÖn c«ng viÖc ®­îc giao, vi ph¹m ph¸p
luËt, kû luËt lao ®éng .
+ Yªu cÇu hiÖn nay ®èi víi CB, CC....
- Thø ba, c«ng t¸c CB, CC ®Æt d­íi sù thèng nhÊt cña §¶ng céng s¶n ViÖt Nam .
- Thø t­, mäi c«ng d©n ®Òu b×nh ®¼ng trong viÖc ®¶m nhiÖm c«ng vô
+ §©y lµ nguyªn t¾c thùc hiÖnquyÒn b×nh ®¼ng trong viÖc tham gia qu¶n lý NN vµ XH cña c«ng d©n .
+ Nh÷ng ng­êi ®­îc tuyÓn dông ®¶m nhiÖm c«ng vô ph¶i ®ñ ®iÒu kiÖn theo yªu cÇu vµ kh«ng bÞ PL h¹n
chÕ tuyÓn dông ( bÞ truy cøu TNHS, c¶i t¹o kh«ng giam gi÷, gi¸o dôc t¹i x· ph­êng, ch÷a bÖnh.t¹i c¬ së
ch÷a bÖnh...).
- Thø n¨m, b¶o ®¶m nguyªn t¾c tËp thÓ, d©n chñ ®i ®«i víi ph¸t huy tr¸ch nhiÖm cña ng­êi ®øng ®Çu c¬
quan, tæ chøc .

3. Qui chÕ ph¸p lý cña CB, CC


a) C¸c h×nh thøc h×nh thµnh, qu¶n lý, sö dông CB,CC
* C¸c h×nh thøc h×nh thµnh CB, CC
- BÇu cö
- BÇu cö th­êng ®­îc ¸p dông trong tr­êng hîp cÇn trao cho c«ng d©n ®¶m nhiÖm mét chøc vô nhÊt ®Þnh
trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh ( theo nhiÖm kú ).
- ViÖc bÇu cö ®¹i biÓu QH, HDND vµ c¸c chøc danh kh¸c trong hÖ thèng c¸c CQNN tu©n theo qui ®Þng
cña HiÕn ph¸p, LuËt bÇu cö QH, HDND, LuËt tæ chøc QH, LuËt tæ chøc CP, LuËt tæ chøc HDND vµ
UBND . ViÖc bÇu cö trong c¸c tæ chøc chÝnh trÞ, CtrÞ – XH theo ®iÒu lÖ cña c¸c tæ chøc ®ã .
- Nh÷ng ng­êi ®­îc bÇu cö ®¶m nhiÖm mét chøc vô theo nhiÑm kú, sau khi hÕt nhiÖm kú ®­îc bè trÝ c«ng
t¸c theo n¨ng lùc së tr­êng vµ ®­îc ®¶m b¶o c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch cña NN .
- TuyÓn dông
- ViÖc tuyÓn dông CB, CC do CQ, tæ chøc cã thÇm quyÒn tiÕn hµnh theo qui ®Þnh cña PL ; ng­êi ®­îc
tuyÓn dông ph¶i lµ ng­êi cã ®¹o ®øc, ®¸p øng yªu cÇu c«ng viÖc vµ theo chØ tiªu biªn chÕ ®­îc giao.Riªng
tuyÓn dông CB, CC ë vïng cao cã thÓ tiÕn hµnh th«ng qua xÐt tuyÓn .
- Ng­êi ®­îc tuyÓn dông ph¶i thùc hiÖn chÕ ®é tËp sù. HÕt thêi gian tËp sù ng­êi ®øng ®Çu c¬ quan tæ chøc
ph¶i tæ chøc ®¸nh gi¸ ®èi víi ng­êi tËp sù, nÕu ®¹t yªu cÇu th× th× ®Ò nghÞ CQ, tæ chøc cã thÈm quyÒn ra
quyÕt ®Þnh bæ nhiÖm chÝnh thøc vµo ng¹ch CB, CC.
* Qu¶n lý, sö dông CBCC :
- §µo t¹o, båi d­ìng
- CQ, tæ chøc cã thÈm quyÒn ph¶i cã tr¸ch nhiÖm x©y dùng qui ho¹ch, kÕ ho¹ch vµ tæ chøc viÖc cö ®i ®µo
t¹o, båi d­ìng chuyªn m«n, nghiÖp vô cho CB, CC.
- ViÖc ®µo t¹o, båi d­ìng cho CB, CC ph¶i c¨n cø qui ho¹ch, tiªu chuÈn cña tõng chøc danh, ng¹ch, bËc 47
. Kinh phÝ ®µo t¹o do NN cÊp ; chÕ ®é ®µo t¹o, båi d­ìng do CQ, tæ chøc cã thÈm quyÒn qui ®Þnh .
- §iÒu ®éng, biÖt ph¸i
§iÒu ®éng : lµ viÖc cö CB, CC thuéc biªn chÕ CQ, tæ chøc nµy ®Õn CQ, tæ chøc kh¸c ; hoÆc tù vÞ trÝ
nµy ®Õn vÞ trÝ kh¸c trong néi bé CQ, tæ chøc theo yªu cÇu c«ng vô .
+ ViÖc ®iÒu ®éng CB, CC ph¶i ®¸p øng yªu cÇu c«ng viÖc, n¨ng lùc, së tr­êng CB, CC
+ Trong tr­êng hîp ®iÒu ®éng CB,CC sang vÞ trÝ cã chuyªn m«n, nghiÖp vô kh¸c th× ph¶i ®Ò nghÞ CQ, tæ
chøc cã thÈm quyÒn ra quyÕt ®Þnh chuyÓn ng¹ch sang ng¹ch CB,CC t­¬ng ®­¬ng .
BiÖt ph¸i : lµ tr­êng hîp cö CB, CC ®Õn lµm viÖc cã thêi h¹n ë mét tæ chøc ®¬n vÞ kh¸c theo yªu
cÇu nhiÖm vô, c«ng vô . CB, CC ph¶i chÞu sù qu¶n lý cña ng­êi phô tr¸ch ®în vÞ ®Õn biÖt ph¸i vµ ®¬n vÞ cö
biÖt ph¸i ph¶i ®¶m b¶o chÕ ®é cho CB, CC biÖt ph¸i .
+ Trong thêi gian biÖt ph¸i ng­êi ®ã vÉn lµ ng­êi cña CQ, tæ chøc cö ®i biÖt ph¸i vµ thêi gian c«ng t¸c biÖt
ph¶i ®­îc tÝnh lµ thêi gian c«ng t¸c liªn tôc cña ng­êi biÖt ph¸i .
- H­u trÝ, th«i viÖc
+ CB, CC khi ®· ®ñ ®iÒu kiÖn vµ tuæi ®êi vµ thêi gian ®ãng gãp b¶o hiÓm XH th× ®­îc h­ëng chÕ ®é h­u
trÝ vµ c¸c chÕ ®é kh¸c cña Bé LuËt Lao ®éng .Trong mét sè tr­êng hîp thêi gian ®Ó h­ëng chÕ ®é h­u trÝ
sÏ cã thÓ kÐo dµi thªm, nh­ng kh«ng qu¸ 5 n¨m theo qui ®Þnh cña CQ, tæ chøc cã thÈm quyÒn .
+ CB, CC h­ëng chÕ ®é th«i viÖc trong 2 tr­êng hîp sau ®©y :
# Do s¾p xÕp, gi¶m biªn chÕ theo quyÕt ®Þnh cña CQ, tæ chøc cã thÈm quyÒn.
# Do nguyÖn väng muèn th«i viÖc cña CB, CC vµ ®­îc CQ, t/c cã thÈm quyÒn ®ång ý.
+ CB, CC kh«ng ®­îc h­ëng chÕ ®é th«i viÖc khi : tù ý bá viÖc, bÞ xö lý kû luËt. bÞ truy cøu TNHS, NÕu
g©y thiÖt h¹i ph¶i båi th­êng; trong thêi gian ®ang xem xÐt kû luËt hoÆc truy cøu TNHS kh«ng ®ù¬c tù ý
th«i viÖc tr­íc khi cã quyÕt ®Þnh xö lý .

b) NghÜa vô, quyÒn lîi cña CB,CC: (Theo Luật CBCC 2008 cã hiệu lực từ 1/1/2010 )
* Nghĩa vụ của CBCC :
- Điều 8 qui định về nghĩa vụ của CBCC đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ
danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và PL của Nhà nước.
- Điều 9 qui định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
1. Thực hiện đúng,đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn được giao.
2. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo
cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí
mật nhà nước.
3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì phải kịp
thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi
hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của
việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Quyền, lợi ích của CBCC :
- Điều 11 qui định: quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
1. Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
2. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
3. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
- Điều 12 qui định về quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến48
tiền lương
1. Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành,
nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp
luật.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp
luật.
- Điều 13 qui định: quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của
pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng
không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền
lương cho những ngày không nghỉ.
- Điều 14 qui định về các quyền khác của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động
kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được
xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và các
quyền khác theo quy định của pháp luật.

4. Những qui định về đạo đức, văn hóa , giao tiếp của CBCC và những việc CBCC không được
làm ( theo Luật CBCC 2008):
a) Qui định về đạo đức, văn hóa , giao tiếp của CBCC (theo Luật CBCC 2008):
- Điều 15 qui định về đạo đức của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ.
- Điều 16 qui định về văn hóa giao tiếp của CBCC ở công sở:
1. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ
giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét,
đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ.
3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự;
giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp.
- Điều 17 qui định về văn hóa giao tiếp của CBCC với nhân dân
1.CB, công chức phải gần gũi với ND; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ
giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2.CB, công chức không được hách dịch,cửa quyền,gây khó khăn, phiền hà cho ND khi thi hành công vụ.
b) Những việc CBCC không được làm ( theo Luật CBCC 2008):
Điều 18 qui định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc
tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn;sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần XH, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
- Điều 19 qui định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà
nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là
05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành,
nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc
liên doanh với nước ngoài.
3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không 49
được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy định tại Điều này.
- Điều 20 qui định những việc khác cán bộ, công chức không được làm:
Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này, cán bộ, công
chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại
Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy
định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.
5. Tuyển dụng công chức (theo Luật CBCC 2008) :
a) Căn cứ tuyển dụng, điều kiện đăng ký dự tuyển CBCC:
- Điều 35 qui định về căn cứ để tuyển dụng công chức
Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Điều 36 qui định về điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn
giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Không cư trú tại Việt Nam;
b) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về
hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở
chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
b) Phương thức, nguyên tắc, cơ quan tuyển dụng CBCC :
- Điều 37 qui định về phương thức tuyển dụng công chức :
1. Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này. Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được
những người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.
2. Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật này cam kết tình nguyện làm việc từ 05
năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển.
3. Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển công chức.
- Điều 38 qui định về nguyên tắc tuyển dụng công chức:
1. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
2. Bảo đảm tính cạnh tranh.
3. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
4. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
- Điều 39 qui định về cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức:
1. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước thực hiện tuyển dụng và
phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
2. Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụng công chức trong cơ quan, đơn vị
thuộc quyền quản lý.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
thuộc quyền quản lý.
5. Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng 50
công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
C¢U HáI
1. Khái niệm CB, CC .
2. Công vụ và nguyên tắc của chế độ công vụ
3. NghÜa vô , quyÒn lîi cña CB, CC .
4. Những việc CBCC không được làm .
5. Căn cứ tuyển dụng, điều kiện đăng ký dự tuyển CBCC.
6. Phương thức, nguyên tắc, cơ quan tuyển dụng CBCC :
IV- VIÊN CHỨC
(Theo Luật Viên chức 2010 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp
thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010)

1. Khái niệm viên chức , hoạt động của viên chức


a) Khái niệm ,viên chức quản lý,vị trí việc làm,chức danh nghề nghiệp của viên chức
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp luật. (điều 2)
* Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm
điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không
phải là công chức và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý.
*Vị trí việc làm của viên chức (điều 7)
- Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương
ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng
và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
- Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục
quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
* Chức danh nghề nghiệp của viên chức (điều 8)
- Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức
trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
- Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định hệ thống danh mục, tiêu
chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp.

b) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức


Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về
trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. (Điều 3)
2. Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc quản lý viên chức
a) Nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp (điều 5)
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
- Tận tụy phục vụ nhân dân.
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử.
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân.
b) Các nguyên tắc quản lý viên chức (điều 6)
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước.
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc.
- Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên chức là người có tài năng,
người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo,
vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các 51
chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức.
3. Quyền của viên chức
a) Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp (điều 11)
- Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật.
- Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
b) Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (điều 12)
- Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm
việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế -
xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự
nghiệp đặc thù.
- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật
và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự
nghiệp công lập.
c) Quyền của viên chức về nghỉ ngơi (điều 13)
- Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công
việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một
khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
- Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu
có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03
năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
-Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của PL.
- Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng
đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
d) Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định(đ. 14)
- Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác.
- Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn
thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường
hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
* Các quyền khác của viên chức (Điều 15)
Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế xã hội; được hưởng chính
sách ưu đãi về nhà ở; được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo
quy định của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao
thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của
pháp luật.

4. Nghĩa vụ của viên chức


a) Nghĩa vụ chung của viên chức (điều 16)
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước.
- Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, 52
nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao.
- Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
b) Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp
- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng.
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
- Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
+ Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
+ Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
+ Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
+ Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
c) Nghĩa vụ của viên chức quản lý (điều 18)
Viên chức quản lý thực hiện các nghĩa vụ quy định tại điểm a,b nêu trên và các nghĩa vụ sau:
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng chức trách, thẩm quyền được giao;
- Thực hiện dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách;
- Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức
thuộc quyền quản lý, phụ trách;
- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, tài chính trong đơn
vị được giao quản lý, phụ trách;
- Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong
đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

5. Những việc viên chức không được làm (điều 19)


- Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý
bỏ việc; tham gia đình công.
- Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
- Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
- Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của
nhân dân và xã hội.
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
- Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

6. Tuyển dụng, sử dụng viên chức


a) Căn cứ, nguyên tắc tuyển dụng
Điều 20, luật Viên chức 2010 qui định: việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công
việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Nguyên tắc tuyển dụng (điều 21)
+ Một là, bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật.
+ Hai là, bảo đảm tính cạnh tranh.
+ Ba là, tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.
+ Bốn là, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Năm là, ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
b) Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức (điều 22)
- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín 53
ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
+ Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
+ Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao,
tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn
bản của người đại diện theo pháp luật;
+ Có đơn đăng ký dự tuyển;
+ Có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với
vị trí việc làm;
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
+ Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác
định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.
- Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
+ Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án;
đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo
dưỡng.
c) Phương thức và tổ chức thực hiện tuyển dụng
- Phương thức: Việc tuyển dụng viên chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển (điều 23)
- Tổ chức thực hiện tuyển dụng (điều 24)
+ Đối với đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập thực hiện việc tuyển dụng viên chức và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc tuyển dụng viên chức hoặc phân cấp cho người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc tuyển dụng.
+ Căn cứ vào kết quả tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ký kết hợp đồng làm
việc với người trúng tuyển vào viên chức.
+ Chính phủ quy định chi tiết các nội dung liên quan đến tuyển dụng viên chức quy định tại Luật
viên chức 2010.

7. Hợp đồng làm việc của viên chức và chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức
a) Các loại hợp đồng làm việc (theo điều 25)
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc
xác định thời hạn áp dụng đối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và
điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.
- Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn,
thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với
trường hợp đã thực hiện xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức
chuyển thành viên chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.
b) Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức (điều 58)
Khoản 1, điểu 58 qui định việc chuyển đổi giữa viên chức và CB, công chức được thực hiện như sau:
- Một là, việc tuyển dụng viên chức vào làm công chức phải thực hiện theo quy định của pháp luật về cán
bộ, công chức. Trường hợp viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 05 năm
trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển;
- Hai là, viên chức được tiếp nhận, bổ nhiệm vào vị trí việc làm được pháp luật quy định là công chức thì
quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm đồng thời là quyết định tuyển dụng;
- Ba là, viên chức được bổ nhiệm giữ các vị trí trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công
lập mà pháp luật quy định là công chức thì được bổ nhiệm vào ngạch công chức tương ứng với vị trí việc
làm, tiền lương được hưởng theo cơ chế trả lương của đơn vị sự nghiệp công lập, được giữ nguyên chức
danh nghề nghiệp đã được bổ nhiệm, được thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của Luật này 54
và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Bốn là, CB, công chức được chuyển sang làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập khi đáp ứng các
điều kiện theo quy định của Luật này;
- Năm là, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập khi hết thời hạn bổ
nhiệm mà không được bổ nhiệm lại nhưng vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập đó thì được
chuyển làm viên chức và bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ;
- Sáu là, quá trình cống hiến, thời gian công tác của viên chức trước khi chuyển sang làm cán bộ, công
chức và ngược lại được xem xét khi thực hiện các nội dung liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng
và các quyền lợi khác.
Chính phủ quy định chi tiết việc thực hiện các nội dung đã nêu trên..
c) Quy định chuyển tiếp viên chức (điều 59)
- Thứ nhất, viên chức được tuyển dụng trước ngày 01 tháng 07 năm 2003 có các quyền, nghĩa vụ và
được quản lý như viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn theo quy định của
Luật này. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục để bảo đảm các quyền lợi, chế độ
chính sách về ổn định việc làm, chế độ tiền lương và các quyền lợi khác mà viên chức đang hưởng.
- Thứ hai, viên chức được tuyển dụng từ ngày 01 tháng 07 năm 2003 đến ngày Luật này có hiệu lực
(Luật Viên chức 2010 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2012) tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký
kết với đơn vị sự nghiệp công lập, có các quyền, nghĩa vụ và được quản lý theo quy định của Luật Viên
chức 2010.
Chính phủ quy định chi tiết qui định đã nêu trên.
Đối với các đối tượng khác Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người
làm việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
làm chủ sở hữu.
CÂU HỎI
1. Viên chức là gì ? Quyền và nghĩa vụ của viên chức?
2. Thi tuyển viên chức theo Luật Viên chức? Hợp đồng và chuyển tiếp viên chức là gì?

V- TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH


Luật Tố tụng hành chính 2010 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 ( được sửa đổi một số điều năm 2013)
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính số 10/1998/PL-UBTVQH10 và
số 29/2006/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

1. Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (điều 28)
- Thứ nhất, những khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính,
hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao
theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội
bộ của cơ quan, tổ chức.
- Thứ hai, khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân.
- Thứ ba, khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và
tương đương trở xuống.
- Thứ tư, khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

2. Thẩm quyền của Tòa án


a) Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Toà án cấp huyện) giải quyết theo55
thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
+ Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở
xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan
nhà nước đó;
+ Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện
trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án đối với công chức thuộc quyền quản lý của
cơ quan, tổ chức đó;
+ Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án.
b) Thẩm quyền của Toà án nhân dân tỉnh
Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Toà án cấp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những khiếu kiện sau đây:
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm
quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi
địa giới hành chính với Toà án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ
sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thẩm quyền
ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một trong các cơ quan
nhà nước quy định tại điểm a khoản này và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có
thẩm quyền trong các cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Toà án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc
hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thẩm
quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Toà án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan
đó mà người khởi kiện có nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án. Trường hợp
người khởi kiện không có nơi cư trú tại Việt Nam, thì Toà án có thẩm quyền là Toà án nhân dân thành
phố Hà Nội hoặc Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh;
- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh,
bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc khi bị kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới
hành chính với Toà án;
- Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi
kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
- Trong trường hợp cần thiết, Toà án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết khiếu kiện thuộc thẩm
quyền của Toà án cấp huyện.

Lưu ý : Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện
Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án có thẩm quyền, đồng
thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thẩm quyền giải quyết theo sự
lựa chọn của người khởi kiện.

3. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (điều 60)
a) Trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Toà
án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời như: tạm đình chỉ việc
thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh.Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.Cấm hoặc buộc thực hiện những hành vi nhất định.để
tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh 56
gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
- Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả
nghiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền
ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã nêu trên đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho
Toà án đó. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.
- Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên toà do một Thẩm
phán xem xét, quyết định.Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà do Hội
đồng xét xử xem xét, quyết định.
b) Về trách nhiệm do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng (điều 66)
- Đương sự yêu cầu Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình, nếu có lỗi trong việc gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng với yêu cầu của đương sự mà gây
thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba thì Toà
án phải bồi thường.
c) Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Toà án có
thẩm quyền; kèm theo đơn phải có chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm viết đơn;
+ Tên, địa chỉ của người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tóm tắt nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc hành vi hành chính bị khởi kiện;
+ Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể.
- Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (nêu tại điểm a) Thẩm phán
được phân công giải quyết vụ án phải xem xét, giải quyết. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận
đơn yêu cầu, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không
chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.
Trường hợp hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên
toà thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng ngay biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp
không chấp nhận yêu cầu thì Hội đồng xét xử thông báo, nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết và ghi vào
biên bản phiên toà.
- Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (nêu tại điểm a) thì sau
khi nhận được đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và chứng cứ kèm theo, Chánh án Toà án chỉ định
ngay một Thẩm phán thụ lý giải quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận được
đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không
chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.
- Theo yêu cầu của đương sự, Toà án xem xét quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn
cấp tạm thời.Thủ tục thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khi đương sự có đơn yêu cầu (như
nội dung đơn đã nêu trên)
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành ngay.Toà
án phải cấp hoặc gửi ngay quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho đương
sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.
- Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đang
giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm
phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn khiếu nại,
kiến nghị là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời hoặc thông báo của Thẩm phán về việc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy 57
bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Tại phiên toà, đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Hội đồng
xét xử về việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy
bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Chánh án Toà án phải xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều 70
của Luật TTHC trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị.Quyết định
giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Toà án là quyết định cuối cùng và phải được cấp hoặc gửi
ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.Việc giải quyết
khiếu nại, kiến nghị tại phiên toà thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Quyết định giải quyết khiếu
nại, kiến nghị của Hội đồng xét xử là quyết định cuối cùng.

4.Quyền khởi kiện vụ án hành chính


- Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành
vi hành chính, quyết định kỷ luật buôc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó, hành vi
đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời gian giải quyết khiếu
nại theo qui định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng
không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định đó, hành vi đó.
- Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
- Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội,
bầu cử HĐND trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết
thời gian giải quyế theo qui định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết, hoặc đã được giải
quyết nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại đó.

5. Thời hiệu khởi kiện


- Một năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết
định kỷ luật buôc thôi việc;
- Ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định giải quyết vụ
việc cạnh tranh;
- Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết
thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả của cơ quan lập danh sách cử tri
ế trước ngày bầu cử 5 ngày.
- Trường hợp bất khả kháng như thiên tai, địch họa...thì thời gian đó không tính vào thời hiệu đã
nêu.

6. Đơn khởi kiện


Theo điều 105, luật Tố tụng hành chính thì đơn khởi kiện được qui định như sau:
a) Nội dung đơn :
- Ngày, tháng, năm làm đơn;
- Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;
- Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
- Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn
biến của hành vi hành chính;
- Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);
- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;
- Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
b) Sau khi viết đầy đủ nội dung, người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi
kiện là cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng
dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành 58
niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những
người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của
người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
c) Gửi đơn khởi kiện đến Toà án (điểu 106)
- Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án
bằng các phương thức sau đây:
+ Nộp trực tiếp tại Toà án;
+ Gửi qua bưu điện.
- Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Toà án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi.
* Theo điều 107, luật TTHC việc nhận và xem xét đơn khởi kiện qui định như sau:
- Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi
vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sự.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phân công
một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi
kiện và tài liệu kèm theo để thực hiện một trong các thủ tục sau đây:
+ Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;
+ Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án khác;
+ Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản
1 Điều 109 của Luật TTHC.
* Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện của người khởi kiện trong các trường hợp sau:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
- Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;
- Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
- Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
- Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại.
- Đơn khởi kiện không có đủ nội dung theo qui định của luật TTHC.
- Hết thời hạn được thông báo theo quy định mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền
tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
* Khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi
rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.

CÂU HỎI
1. Thẩm quyền tố tụng hành chính của Tòa án là gì? Thẩm quyền của Tòa án nhân dân các cấp trong
việc xử kiện hành chính ?
2. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời?
3. Quyền khởi kiện vụ án hành chính như thế nào?
4. Đơn khởi kiện, và việc gửi đơn đến Tòa án và việc nhận đơn của Tòa án như thế nào?

VI- PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG


1. Khái niệm
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Người có chức vụ, quyền hạn theo khái niệm nêu trên bao gồm: 59
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân;
+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người
đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
+ Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công
vụ đó.
2. Các hành vi tham nhũng
Tại điều 3 luật phòng, chống tham nhũng 2005 (sửa đổi 2012) qui định những hành vi sau:
- Tham ô tài sản.
- Nhận hối lộ.
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
- Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
- Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của
cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.
- Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
- Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can
thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
3. Nguyên tắc xử lý tham nhũng
Theo qui định của Luật phòng, chống tham nhũng thì nguyên tắc xử lý tham nhũng như sau
- Một là, mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh.
- Hai là, người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của
pháp luật.
- Ba là, tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải
bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật.
- Bốn là, người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt
hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng thì có thể được xem xét
giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp luật.
- Năm là, việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của pháp luật.
- Sáu là, người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành
vi tham nhũng do mình đã thực hiện.
4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn
a) Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau:
- Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
- Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng;
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng;
- Chủ động phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu và thực hiện
yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý người có hành vi
tham nhũng.
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm sau :
- Chỉ đạo việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này;
- Gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ và trách nhiệm của 60
mình trong việc phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng;
- Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ
trách.
c) Người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau:
- Thực hiện nhiệm vụ, công vụ đúng quy định của pháp luật;
- Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng,
quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp;
- Kê khai tài sản theo quy định của Luật này và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của việc kê
khai đó.
d) Trách nhiệm phối hợp của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án
và của cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan
Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với nhau và phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan
trong việc phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng và phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về kết luận, quyết định của mình trong quá trình thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét
xử vụ việc tham nhũng.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện, cộng tác với cơ quan thanh tra, kiểm toán
nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
e) Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm động viên nhân dân tham gia
tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng; phát hiện, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
xử lý người có hành vi tham nhũng; giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
f) Trách nhiệm của cơ quan báo chí
Cơ quan báo chí có trách nhiệm tham gia vào việc phòng, chống tham nhũng; hợp tác với cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng; khi đưa tin phải bảo đảm chính xác,
trung thực, khách quan và phải chịu trách nhiệm về nội dung của thông tin đã đưa.
* Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng
Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
5 . Các hành vi bị nghiêm cấm
- Thứ nhất, các hành vi tham nhũng được qui định tại điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng.
- Thứ hai, đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin về hành vi
tham nhũng.
- Thứ ba, lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác.

CÂU HỎI
1. Tham nhũng là gì? Những hành vi tham nhũng biểu hiện như thế nào? Nguyên tắc xử lý tham
nhũng?
2. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân về việc phòng, chống tham nhũng như thế nào?
3. Nhữ hành vi nào cấm trong phòng, chống tham nhũng?
_____________________________________________

CHƯƠNG VI
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

I – KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ
Bộ luật Hình sự đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ
10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015. Bộ luật này có 3 phần, 26 chương, 426 điều và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
61
1. Khái niệm:
Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các qui
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội
phạm, đồng thời qui định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
Các qui phạm pháp luật Hình sự được chia làm hai loại:
- Phần chung qui định những nguyên tắc, nhiệm vụ của Luật Hình sự, những vấn đề chung về tội
phạm và hình phạt.
- Phần các tội phạm: qui định những dấu hiệu pháp lý của những tội phạm cụ thể, loại hình phạt và
mức hình phạt có thể áp dụng đối với các tội phạm.

2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh:


a) Đối tượng điểu chỉnh:
Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội khi người này thực
hiện một hành vi mà Nhà nước qui định là tội phạm.
b) Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là phương pháp Quyền uy.
- Nội dung phương pháp quyền uy thể hiện:
+ Đây là phương pháp dùng quyền lực Nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình
sự giữa Nhà nước vời người phạm tội.
+ Nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phận của người phạm tội, buộc họ phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã gây ra; trách nhiệm đó thuộc về cá nhân người phạm tội,
phải do chính người phạm tội gánh chịu trực tiếp.
3. Nguồn của Luật Hình sự
Nguồn của luật Hình sự là đạo luật cơ bản do Quốc hội ban hành và nguồn của Luật Hình sự.
4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự
- Một là, nguyên tắc pháp chế XHCN: nguyên tắc này chỉ rõ chỉ có luật Hình sự mới qui định hành
vi nguy hiệm nào là tội phạm. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải tuân thủ qui định này của
pháp luật
- Hai là, nguyên tắc dân chủ XHCN: nguyên tắc này chỉ rõ cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền tự
do, dân chủ của công dân. Mọi ccoong dân đều không bị phân biệt đối xử, có quyền ngang nhau;
phải tham gia tích cực vào việc xây dựng và áp dụng vào pháp luật hình sự, đấu tranh phòng ngừa
tội phạm.
- Ba là, nguyên tắc nhân đạo XHCN: nguyên tắc này thể hiện thông qua việc áp dụng hình phạt đối
với người phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục và cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội (như
việc áp dụng các biện pháp khoan hồng, cho hưởng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, không áp
dụng tù chung thân, tử hình với người phạm tội chưa đủ 18 tuổi...).
- Bốn là, nguyên tắc kết hợp hài hòa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản:guyên tắc
này thể hiện việc ghi nhận các loại tội phạm như : phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm
chiến tranh...
5. Vai trò của pháp luật Hình sự
- Bảo vệ chế dộ XHCN và quyền làm chủ tập thể XHCN.
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân;
- Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN;
- Chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục ý thức tuân theo PL của công dân;
- Phòng ngừa và chống hành vi phạm tội.

II – KHÁI NIỆM TỘI PHẠM, CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
1. Khái niệm tội phạm
Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 của nước CHXHCN Việt Nam qui định : Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, 62
xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài
sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa.
2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm
- Một là, tính nguy hiểm cho xã hội: đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu
khác của tội phạm. Một hành vi được qui định trong Bộ luật Hình sự phải chịu hình phạt vì có tính nguy
hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm cho xã hội được coi là dấu hiệu khách quan, là dấu hiệu vật chất của tội
phạm. Do đó hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hành vi gây thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội do pháp luật hình sự bảo vệ.
- Hai là, tính có lỗi của tội phạm: lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho
xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra. Trong Bộ luật Hình sự, tính có lỗi được nêu
trong định nghiĩa về tội phậm độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội để nhấn mạnh tầm quan trọng của
nguyên tắc lỗi. Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật
của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó.Bộ luật Hình sự không chấp nhận buôc tội khách
quan, tức là buộc tội một người không căn cứ vào lỗi của họ mà chỉ căn cứ vào hành vi khách quan họ
đã thực hiện.
Lỗi được thể hiện dưới 2 hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp có
thể là cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin cũng có thể là vô ý do cẩu thả.
- Thứ ba, tính trái pháp luật hình sự : Nghĩa là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội phải là hành vi được
qui định trong Bộ luật Hình sự. Qui định của luật Hình sự đảm bảo cho quyền tự do, dân chủ của công
dân, thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời sửa đổi, bổ sung luật Hình sự cho phù hợp với tình hình kinh tế,
văn hóa-xã hội.
- Thứ tư, tính chịu hình phạt: có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa phải chịu
một hình phạt. Chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng thì hình phạt áp
dụng càng nghiêm khắc.
Bốn dấu hiệu trên nêu trên quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó tính nguy hiểm cho xã hội và tính
có lỗi là những dấu hiệu biểu hiện mặt nội dung, còn tính trái pháp luật hình sự, tính phải chịu hình phạt là
những dấu hiệu mặt hình thức của tội phạm.

3. Phân loại tội phạm


Có 4 loại tội phạm
- Thứ nhất, tội phạm ít nghiêm trọng, là tội phạm gây không lớn nguy hiểm cho xã hội, mức cao nhất của
khung hình phạt là 3 năm tù.
- Thứ hai, tội phạm nghiêm trọng, là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội, mức cao nhất của khung hình
phạt là 7 năm tù.
- Thứ ba, tội phạm rất nghiêm trọng, là tội phạm rất nguy hiểm cho xã hội, mức cao nhất của khung hình
phạt là 15 năm tù.
- Thứ tư, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, là tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, mức cao nhất của
khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì
không phải là tội phạm thì bị xử lý bằng các biện pháp khác ( như xử phạt hành chính...).

4. Cấu thành tội phạm


a) Khái niệm:
Cấu thành tội phạm là tổng thể những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể
được qui định trong luật Hình sự. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự và là là
căn cứ pháp lý để định tội danh.
Có 4 yếu tố cấu thành tội phạm :
- Một là, khách thể của tội phạm : là mặt quan hệ xã hội được luật Hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây63
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ đáng kể. Không có sự xâm hại đến quan hệ xã hội được luật
Hình sự bảo vệ thì không có tội phạm. Ví dụ: Điều 156 BLHS 2015 qui định“ 1. Người nào thực hiện
một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều
biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi
ích hợp pháp của người khác;...” “Nhân phẩm, danh dự” của con người là quan hệ XH được pháp luật
Hình sự bảo vệ.
- Hai là, mặt khách quan của tội phạm : là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài
thế giới khách quan.
+ Dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm là các hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động
hoặc không hành động); đó là tính trái PL của hành vi gây hậu quả cho xã hội; là mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả. Ví dụ: điều 103 BLHS qui định “ Người nào thấy
người khác ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu
quả người đó chết; thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 2 năm, hoặc bị cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 2
năm”. “có điều kiện mà không cứu giúp” là hành vi nguy hiểm cho xã hội “dẫn đến hậu quả người
đó chết” là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả.
+ Mặt khách quan của tội phạm còn có các dấu hiệu khác như: phương tiện, công cụ phạm tội,
phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực hiện tội phạm.
+ Trong các dấu hiệu trên thì dấu hiệu là thuộc về khách quan của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc ,
không thể thiếu của mọi loại tội phạm. Còn các dấu hiệu khác là những dấu hiệu bắt buộc nếu điều
luật có về tội phạm có qui định cụ thể.

- Ba là, chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được
luật Hình sự qui định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định của luật
Hình sự.
+ Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người có đầu óc bình thường, không mắc bệnh tâm
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức; người này phạm tội thì không phải chịu trách
nhiệm hình sự, nhưng bắt buộc phải đi chữa bệnh. Người phạm tội mà có năng lực nhưng sau đó
lâm vào tình trạng không có năng lực trách nhiệm hính sự cũng bị áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh. Phạm tội trong trường hợp dùng rượu và các chất kích thích khác vẫn phải chịu trách
nhiệm hình sự.
+ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm với tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu
trách nhiệm hình sự với mọi loại tội phạm.
+ Ngoài các dấu hiệu chủ thể nêu trên một số tội phạm còn qui định một số dấu hiệu đặc biệt khác
vì chỉ khi có dấu hiệu đặc biệt đó mới có thể có hành vi phạm tội như : quân nhân, người có chức
vụ, quyền hạn....

- Bốn là, mặt chủ quan của tội phạm: là những diễn biến tâm lý bên trong tội phạm bao gồm: lỗi, mục
đích và động cơ phạm tội. Bất cứ một tội phạm cụ thể nào được thực hiện một cách có lỗi. Còn mục đích,
động cơ phạm tội là nội dung thuộc mặt chủ quan của một số loại tội phạm nhất định.
Lỗi được thể hiện dưới 2 hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố ý trực
tiếp có thể là cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin cũng có thể là vô ý do cẩu
thả.
+ Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra, mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
+ Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc nếu xảy ra
có thể ngăn chặn được. 64
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã
hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể thấy hoặc cần phải nhận thấy trước.
*Động cơ là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
*Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm. Trong
mặt chủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc, còn động cơ và mục đích không phải là dấu hiệu bắt
buộc, trong thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật chủ thể thực hiện hành vi không có
mục đích và động cơ.
5. Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hình sự (TNHS) là sự phản ứng của Nhà nước đối với người thực hiện tội phạm, thể
hiện tập trung ở sự áp dụng hình phạt với chủ thể đó. Nghĩa là người phạm tội phải gánh chịu những hậu
quả bất lợi nhất định.
Đặc điểm riêng của TNHS:
- Cơ sở của TNHS là cấu thành tội phạm. Không có tội phạm thì không có TNHS.
- TNHS theo luật Hình sự Việt Nam là trách nhiệm cá nhân.
- TNHS là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, bởi phương tiện thực hiện TNHS là hình phạt.

5. Các chế định khác của Bộ luật Hình sự


6.1. Phòng vệ chính đáng
Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình
hoặc người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói
trên.Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. Ví dụ: dùng vũ lực không chế đối tượng trộm, cướp tài sản
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp
với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng phải chịu TNHS.

6.2. Tình thế cấp thiết


Là tình thế của một người vì tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, tổ chức,
quyền lợi ích chính đáng của mình hoặc người khác, mà không có cách nào khác là gây một thiệt hại nhỏ
hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Ví dụ:
một người thấy người khác có ý định tự tử đã đánh người đó ngất để cứu họ khỏi cái chết . Tuy nhiên trong trường
hợp thiệt hại gây ra quá mức tình thế cấp thiết thì phải chịu TNHS.

6.3. Chuẩn bị phạm tội


Đó là việc tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực
hiện tội phạm.Người mà chuẩn bị phạm một tội từ rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì phải
chịu TNHS. Ví dụ: lừa một người có mâu thuẫn đến chỗ đường vắng, mang theo dao đã mài sắc phục sẵn để giết

6.4. Phạm tội chưa đạt


Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đế cùng vì những nguyên
nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu TNHS vì tội phạm chưa đạt.
Ví dụ: đầu độc một người nhưng lại mua phải thuốc diệt chuột kém chất lượng do vậy người bị đầu độc không chết.

6.5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội


Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản. Người phạm tội được miễn
TNHS về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ dấu hiệu cấu thành một tội khác, thì người
đó phải chịu TNHS về tội này. Ví dụ: A 22 tuổi phạm tội hiếp dâm bạn gái là H 18 tuổi, sau đó sợ lộ dùng vật
cứng đánh H, nhưng sợ H chết nên chỉ đánh nhẹ rồi bỏ đi. Như vậy, A phải chịu TNHS về tội phạm hiếp dâm và
đánh người.

6.6.Thời hiệu truy cứu TNHS


- Năm năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng. 65
- Mười năm đối với tội phạm nghiêm trọng.
- Mười lăm năm đối với tội phạm rất nghiueem trọng.
- Hai mươi năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tính từ ngày tội phạm thực hiện; trong thời gian này mà người phạm tội phạm một tội mới mà Bộ
luật Hình sự qui định mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt đối với tội danh ấy trên moottj năm tù,
thì thời hạn nói trên không được tính và thời hiệu đối với tội cvux tính lại kể từ ngày phạm tội mới. Nếu
trong thời hạn nêu trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không
được tính và thời hiruj tính lại kểquyền từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt. Không tính thời hiệu trên với
các loại tội phạm tại chương XI (Tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV (Các tội phá hoại hòa
bình, chống laoif người và tội phạm chiến tranh).

III- HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP


1. Hình phạt
a. Khái niệm hình phạt (điều 26 BLHS đã qui định)
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết
định.
b. Mục đích của hình phạt
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho
xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm
tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm.
c. Đặc điểm của hình phạt (4 đặc điểm)
- Một là, hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước nghiêm khắc nhất; nó có thể tước bỏ những
quyền và lợi ích thiết thân của người bị kết án như: quyền tự do, quyền tài sản, quyền về chính trị, thậm
chí cả quyền được sống...
- Hai là, hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước được qui định trong Bộ luật Hình sự và chỉ được
áp dụng cho chính cá người đã thực hiện hành vi tội phạm.
- Ba là, hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Tòa án nhân dân nhân danh Nhà nước áp dụng
với người phạm tội.Hình phạt do Tòa án quyết định phải được tuyên bố công khai bằng một bản án và là
kết quả của phiên tòa hình sự với các thủ tục đã được qui định rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2004.
- Bốn là, hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước đặc biệt đảm bảo cho Bộ luật Hình sự có thể
thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ, giáo dục.
2. Hệ thống hình phạt
Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do Nhà nước qui định trong luật Hình sự và được sắp
xếp theo một trình tự nhất định tùy thuộc vào mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt.
Hệ thống hình phạt trong Bộ luật Hình sự nước ta được sắp xếp theo trình tự từ nhẹ đến nặng và có
tính đa dạng, cho phép mọi trường hợp đều thực hiện theo nguyên tắc công bằng, nguyên tắc cá thể hóa
hình phạt..Hệ thống hình phạt có nội dung rõ ràng, kết hợp hài hòa các yếu tố cưỡng chế, thuyết phục và
thể hiện tính nhân đạo sâu sắc. Hệ thống hình phạt được chia thành 2 nhóm: hình phạt chính và hình phạt
bổ sung (được qui định tại điều 28 BLHS).
- Hình phạt chính: là hình phạt cơ bản được áp dụng choooo một tội phạm được tuyên độc lập. Hình phạt
chính gồm:Cảnh cáo;Phạt tiền;Cải tạo không giam giữ;Trục xuất;Tù có thời hạn;Tù chung thân; Tử hình.
- Hình phạt bổ sung: là hình phạt không được tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm hình phạt chính. Đối
với mỗi loại tội phạm Tòa án có thể tuyên một hay nhiều hình phạt bổ sung nếu điều luật có qui định các
hình phạt này. Các hình phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định;Cấm cư trú; Quản chế;Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản;Phạt tiền, khi không áp
dụng là hình phạt chính;Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Cụ thể trong BLHS 1999 đã qui định:
Điều 29. Cảnh cáo
Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn 66
hình phạt.
Điều 30. Phạt tiền
1. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự
công cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
2. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm các tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khác do
Bộ luật này quy định.
3. Mức phạt tiền được quyết định tuỳ theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời có xét đến
tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động giá cả, nhưng không được thấp hơn một triệu đồng.
4. Tiền phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Toà án quyết định trong bản án.
Điều 31. Cải tạo không giam giữ
1. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ sáu tháng đến ba năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm
trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết
phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo
không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ.
2. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương
nơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính
quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu
nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, Toà án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng
phải ghi rõ lý do trong bản án.
Điều 32. Trục xuất
Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trục xuất được Toà án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
Điều 33. Tù có thời hạn
Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Tù có thời hạn
đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là ba tháng, mức tối đa là hai mươi năm.
Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù.
Điều 34. Tù chung thân
Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức
bị xử phạt tử hình.
Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa thành niên phạm tội.
Điều 35. Tử hình
Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con
dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử.
Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trong trường hợp này hình phạt tử
hình chuyển thành tù chung thân.
Trong trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân.
Điều 36. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm
nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó, thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật
nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
Điều 37. Cấm cư trú
Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định.
Thời hạn cấm cư trú là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
Điều 38. Quản chế
Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát,
giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư
trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những
trường hợp khác do Bộ luật này quy định.
Thời hạn quản chế là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
Điều 39. Tước một số quyền công dân
1. Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ
luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân sau đây:
a) Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước;
b) Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
2. Thời hạn tước một số quyền công dân là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày
bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
Điều 40. Tịch thu tài sản 67
Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ nhà nước. Tịch thu tài sản
chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng trong trường
hợp do Bộ luật này quy định.
Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống.

3.Các biện pháp tư pháp


Các biện pháp tư pháp xét về mặt pháp lý không phải là hình phạt nhưng là các biện pháp tư pháp hình
sự được BLHS qui định để có thể áp dụng với người phạm tội. Các biện pháp tư pháp rất cần thiết ở chỗ:
khi được áo dụng, chúng có thể tác động hỗ trợ hình phạt đối với người phạm tội, trong một số trường hợp
chúng có thể thay thế hình phạt, giúp cho không để sót việc xử lý người phạm tội. Giúp việc xử phạt công
minh người phạm tội, giáo dục, cải tạo người phạm tội và phòng ngừa tội phạm.
Ví dụ: Bộ luật Hình sự nước ta qui định các biện pháp tư pháp sau:
Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc
người quản lý hợp pháp.
3. Vật, tiền thuộc tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội
phạm, thì có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước.
Điều 42. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi
thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin
lỗi người bị hại.
Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh
1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại khỏan 1 Điều 13 của Bộ luật này, thì
tùy theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, có thể quyết định
đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu thấy không cần thiết phải đưa vào một cơ sở điều trị
chuyên khoa, thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trông nom dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có
thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu
trách nhiệm hình sự.
3. Đối với người đang chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên
khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu không có lý do khác để miễn
chấp hành hình phạt.
4. Căn cứ quyết định hình phạt
Tòa án căn cứ vào qui định của Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
làm căn cứ quyết định hình phạt.

CÂU HỎI
1.Luật Hình sự là gì? Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Bộ luật Hình sự?
2.Nguyên tắc của Bộ luật Hình sự nước ta?
3. Tội phạm là gì? Những dấu hiệu của tội phạm?Phân loại tội phạm?
4. Cấu thành tội phạm như thế nào?
5. Trách nhiệm hình sự là gì? Đặc điểm riêng của trách nhiệm hình sự?
6. Thế nào là phòng vệ chính đáng? Tình thế cấp thiết?
7. Trách nhiệm hình sự được qui định như thế nào đối với các trường hợp: chuẩn bị phạm tội; phạm tội
chưa đạt; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?
8. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được Bộ luật Hình sự nước ta qui định như thế nào?
9. Hình phạt là gì? Đặc điểm của hình phạt? Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định 68
trong Bộ luật Hình sự nước ta như thế nào?
CHƯƠNG VII
LUẬT DÂN SỰ
A. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
I. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Bộ luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI,
kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005. Bộ luật có 7 phần, 36 chương, 777 điều . Nay là Bộ luật Dân sự
được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11
năm 2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017, Bộ luật Dân sự 2015 gồm : 6 phần, 27 chương, 689 điều.
* Khái niệm :
Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các qui
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, thừa nhận nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội liên quan
đến quyền và nghĩa vụ về tài sản, các quan hệ nhân thân phi tài sản liên quan đến lợi ích vật chất hoặc
lơi ích tinh thần cho chính chủ thể tham gia quan hệ đó cũng như các chủ thể khác.
* Đối tượng điều chỉnh:
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh giữa
các chủ thể của Luật dân sự nhằm đáp ứng lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần cho chính chủ thể
tham gia quan hệ đó cũng như các chủ thể khác.
1.2 Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự
1.2.1 Các quan hệ tài sản (TS)
* Quan hệ tài sản hay còn gọi là quan hệ xã hội về tài sản là quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể
khác có liên quan đến tài sản. Tài sản này có thể là tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình, tài sản hiện có
hoặc tài sản được hình thành trong tương lai.
* Quan hệ tài sản được hình thành một cách khách quan với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người
* Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh có các đặc điểm sau:
- Một là,quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh luôn liên quan đến TS,có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Hai là, quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh được xác lập bởi các chủ thể của quan hệ pháp luật dân
sự với các điều kiện do pháp luật qui định.
- Ba là, quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ, ý chí đó
phải phù hợp với ý chí của nhà nước:
+ Chủ thể tham gia quan hệ tài sản có toàn quyền định đoạt trong các quan hệ mà mình tham gia. Tuy
nhiên, ý chí của chủ thể đó khi tham gia quan hệ phải phù hợp với ý chí của nhà nước.
+ Nhà nước đưa ra các qui định xác định quyền và nghĩa vụ của chủ thể, đó là những qui định mang
tính nguyên tắc chung, những qui định mang tính chất cấm đoán và bắt buộc nhất định.
- Bốn là, trong quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh, có sự đền bù ngang giá về lợi ích vật chất đối với
các chủ thể tham gia – đây là yếu tố đặc trưng của các quan hệ tài sản do pháp luật dân sự điều chỉnh. Tính
đền bù ngang giá có thể bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố như tình cảm, phong tục tập quán.
1.1.2 Các quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân được hiểu là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể dân sự liên quan đến một lợi ích
tinh thần.
Nếu như ở quan hệ tài sản, có thể có sự dịch chuyển tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác thì trong
quan hệ nhân thân, việc dịch chuyển các giá trị tinh thần là không thể thực hiện được.
a) Nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: là các quan hệ nhân thân xuất phát từ giá
trị tinh thần và các giá trị tinh thần này không có nội dung kinh tế, không thể chuyển giao trong giao lưu
dân sự (không thể là đối tượng của giao dịch dân sự).
- Các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
- Quyền nhân thân liên quan đến việc cá biệt hóa cá nhân: Quyền đối với họ tên …
- Quyền nhân thân liên quan đến giá trị của con người trong xã hội
- Quyền nhân thân liên quan đến thân thể con người
- Các quyền nhân thân liên quan đến sự tự do của cá nhân 69
- Các quyền nhân thân liên quan đến hoạt động lao động, sáng tạo của cá nhân
b) Nhóm các quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: Xuất phát từ các giá trị tinh thần ban đầu,
các chủ thể sẽ được hưởng các lợi ích vật chất từ việc chuyển quyền đối với kết quả của hoạt động sáng
tạo:
- Quyền tác giả
- Quyền liên quan đến quyền tác giả
- Quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền đối với cây trồng
* Có ý kiến cho rằng mọi quan hệ nhân thân đều liên quan đến tài sản bởi lẽ:
- Đối với việc chuyển giao các kết quả của hoạt động sáng tạo tinh thần thì chủ thể được hưởng lợi ích vật
chất (liên quan đến tài sản)
- Đối với các quyền nhân thân thì khi quyền nhân thân bị xâm phạm ngoài việc chủ thể xâm phạm phải
chấm dứt hành vi xâm phậm, pháp luật còn qui định chủ thể có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt
hại cho người bị xâm phạm (có liên quan đến tài sản)
c) Quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh có các đặc điểm sau:
- Thứ nhất, các quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh luôn liên quan đến một lợi ích tinh thần
- Thứ hai, quan hệ nhân thân không xác định được bằng một số tiền cụ thể. Các quan hệ nhân thân không
bao giờ là quan hệ tài sản (chỉ có quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản và quan hệ nhân thân không liên
quan đến tài sản), nên giá trị tinh thần của quan hệ nhân thân không bao giờ trị giá được thành tiền.
- Thứ ba, các lợi ích tinh thần luôn gắn với chủ thể, trừ một số trường hợp pháp luật qui định
(ví dụ: quyền công bố phổ biến tác phẩm của tác giả có thể chuyển giao cho người thừa kế của tác giả khi tác giả chết)
- Thứ tư, các lợi ích tinh thần không thể bị hạn chế hoặc tước bỏ, trừ trường hợp do pháp luật qui định

II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ


2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những biện pháp, cách thức mà nhà nước dùng các
qui phạm pháp luật dân sự tác động tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự để các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí của chủ thể
tham gia quan hệ nhưng tôn trọng lợi ích của nhà nước, của tập thể và của các chủ thể khác.
2.2 Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
* Các chủ thể tham gia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự có sự độc lập về
tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý & không chịu sự chi phối bởi ý chí của bất cứ chủ thể
nào khác.
* Các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự có quyền tự định đoạt và thỏa thuận trong các quan
hệ mà mình tham gia – đây là đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. Sự tự định đoạt
của các chủ thể chịu sự giới hạn ở một số nội dung:
- Giới hạn ở chủ thể tham gia quan hệ xã hội nhất định: nếu pháp luật giành quyền ưu tiên cho một
chủ thể nào đó thì phải giành quyền ưu tiên cho chủ thể đó.
- Giới hạn các nghĩa vụ trong quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia
* Trách nhiệm dân sự của bên vi phạm trước bên bị vi phạm trong các quan hệ xã hội thuộc đối
tượng điểu chỉnh của luật dân sự luôn liên quan đến tài sản.
* Việc hòa giải hợp pháp, dùng pháp luật của các bên trong các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự luôn được pháp luật khuyến khích. Việc hòa giải có thể được thực hiện bởi chính các
bên tham gia quan hệ phát sinh tranh chấp hoặc được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ


3.1 Khái niệm
Nguyên tắc của luật dân sự được ghi nhận trong các văn bản pháp luật dân sự là những tư tưởng
pháp lý chỉ đạo, định hướng buộc các chủ thể phải tuân theo trong quá trình ban hành và áp dụng các
qui định của pháp luật dân sự.
3.2 Nội dung các nguyên tắc của luật dân sự 70
- Thứ nhất, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận
+ Nguyên tắc này được pháp luật đảm bảo thực hiện, nếu cam kết, thỏa thuận đó không trái với
đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
+ Nguyên tắc này cũng khăng định trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên
nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào.
+ Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá
nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng.
- Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng
Nghĩa là trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đẳng không có sự phân biệt đối xử, không lấy lý
do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tôn giáo, trính độ học vấn, nghề
nghiệp để đối xử không bình đẳng với nhau.
- Thứ ba, nguyên tắc thiện chí trung thực
Trong quan hệ dân sự yêu các bên đều phải thiện chí, trung thực khi xác lập các quyền và nghĩa vụ
dân sự, không bên nào lừa dối bên nào; khi có tranh chấp dân sự cần thiện chí để thương lượng giải quyết
các mâu thuẫn, bất đồng trước khi có sự can thiệp của Tòa án.
- Thứ tư, nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
Nguyên tắc này yêu cầu các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu
trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu thực hiện không đúng có
thể bị cưỡng chế thực hiện theo qui định của PL.
- Thứ năm, nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp
Nghĩa là khi thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự phải đảm bảo tôn trọng, giữ gìn bản sắc, phong
tục tập quan tốt đẹp của dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu
số được tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; người già, trẻ em, người bị tàn tật
được giúp đỡ, khuyến khích trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
- Thứ sáu, nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền dân sự
+ Tất cả các quyền dân dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đều được tôn trọng và PL bảo vệ
+ Khi quyền dân sự của chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền như sau:
# Công nhận quyền dân sự của mình;
# Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
# Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
# Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
# Buộc bồi thường thiệt hại.
- Thứ bảy, nguyên tắc tôn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác
Nghĩa là khi xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích
cộng đồng, lợi ích hợp pháp của người khác.
- Thứ tám, nguyên tắc tuân thủ pháp luật
Nghĩa là việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự phải tuân theo qui định của Bộ luật Dân sự
và các qui định khác của pháp luật.
- Thứ chín, nguyên tắc hòa giải
Nguyên tắc hòa giải khi giải quyết các tranh chấp dân sự được khuyến khích. Không ai được dùng
vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực khi giải quyết tranh chấp dân sự.
- Thứ mười, guyên tắc áp dụng tập quán, qui định tương tự pháp luật
Trong trường hợp pháp luật không qui định và các bên không có thỏa thuận, thì có thể áp dụng tập
quán; nếu không có tập quán thì áp dụng tương tự pháp luật. tập quán và qui định tương tự pháp luật
không được trái với những nguyên tắc trong Bộ luật Dân sự.

CÂU HỎI
1. Đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự là gì? Phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự?
2. Nêu và phân tích những nguyên tắc của luật Dân sự 71

B. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

I. CÁ NHÂN
Cá nhân là chủ thể thường xuyên, quan trọng, chủ yếu và phổ biến của quan hệ pháp luật dân sự. Có
thể nói cá nhân tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật dân sự, ngay cả các quan hệ pháp luật dân sự
mà pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình tham gia thì cũng phải thông qua hành vi của cá nhân.
1.1. Năng lực chủ thể cuả cá nhân
1.1.1. Năng lực pháp luật dân sự
* Khái niệm
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân
sự. Khả năng đó chỉ có thể trở thành hiện thực thông qua năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
* Đặc điểm:
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do nhà nước qui định cho cá nhân trong các văn bản qui
phạm pháp luật dân sự.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có tính lịch sử, phụ thuộc vào chế độ chính trị, bản chất nhà
nước.
- Năng lực pháp luật của cá nhân là bình đẳng
- Năng lực pháp luật của cá nhân không thể bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật qui định.
+ Hạn chế năng lực pháp luật dân sự đối với cá nhân: chỉ mang tính tạm thời, được áo dụng đối với
một số chủ thể nhất định, trong một số giai đoạn nhất định và ở một số địa bàn nhất định.
+ Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân: năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết
+ Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân: là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ dân sự mà pháp
luật qui định cho một cá nhân
# Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
# Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản
# Quyền tham gia quan hệ dân sự và có các nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
1.1.2 Năng lực hành vi dân sự
* Khái niệm :
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
*Đặc điểm:
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân do nhà nước qui định dựa trên sự phát triển về độ tuổi cũng
như khả năng nhân thức và làm chủ hành vi của cá nhân
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là không bình đẳng, cá nhân khác nhau có năng lực hành vi
khác nhau do pháp luật qui định dựa trên độ tuổi, sự phát triển tâm lý, nhận thức
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ có khi cá nhân đến một độ tuổi nhất định và có thể bị mất
hoặc bị hạn chế khi còn sống
* Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân:
- Thứ nhất, năng lực hành vi dân sự đầy đủ: cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tòa án tuyên bố
mất năng lực hành vi dân sự, không bị tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ. Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền trong việc xác lập,
thực hiện các giao dịch dân sự và có nghĩa vụ thực hiện các giao dịch dân sự mà mình xác lập. Ngoài ra 72
nếu người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Thứ hai, năng lực hành vi dân sự một phần: là những người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi. Lưu ý:
+ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp
với lứa tuổi. Nếu cá nhân từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi tham gia các giao dịch dân sự mà có giá trị lớn,
không được sự đồng ý của đại diện theo pháp luật thì người đại diện theo pháp luật có quyền yêu cầu tòa
án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
+ Trường hợp người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi cso tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì có
thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo
pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác
- Thứ ba, không có năng lực hành vi dân sự: là người chưa đủ 6 tuổi.
* Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự
Tiêu chí Mất năng lực hành vi dân sự Hạn chế năng lực hành vi dân
phân biệt sự
Cơ quan có thẩm Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân
quyền ra quyết định
Đối tượng bị áp dụng Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc Người nghiện ma túy, nghiện các chất
bệnh khác mà không thể nhận thức, kích thích khác dẫn dến phá tán tài sản
làm chủ được hành vi của mình của gia đình
(phải có kết luận của tổ chức giám
định về việc cá nhân đó không nhận
thức làm chủ được hành vi)
Người có quyền yêu Người có quyền, lợi ích liên quan Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ
cầu quan, tổ chức hữu quan,
Người đại diện Người đại diện (xác định theo quan Người đại diện, phạm vi đại diện do
hệ giám hộ) toàn quyền trong việc tòa án quyết định. Giao dịch dân sự
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn
vì lợi ích của người mất năng lực chế năng lực hành vi dân sự phải có sự
hành vi dân sự đồng ý của người đại diện theo pháp
luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ cho
sinh hoạt hằng ngày
Tình trạng pháp lý Đưa người bị tuyên bố mất năng Đưa người bị tuyên bố hạn chế năng
lực hành vi dân sự về tình trạng lực hành vi dân sự về tình trạng pháp
pháp lí giống người chưa đủ 6 tuổi lí giống người từ đủ 6 tuổi đến dưới
15 tuổi
1.2 .Tuyên bố mất tích, tuyên bố chết
1.2.1. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt và quản lý tài sản của người vắng mặt
Trước khi yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố một người mất tích, hoặc đã chết, những người có
quyền và lợi ích liên quan có thể yêu cầu tòa án ra thông báo tìm người vắng mặt tại nơi cư trú theo qui
định của pháp luật dân sự; Đồng thời yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người vắng
mặt.
* Người quản lý tài sản của người vắng mặt được xác định như sau:
- Đối với tài sản đã được người vắng mặt ủy quyền quản lý thì người được ủy quyền tiếp tục quản lý.
- Đối với tài sản chung thì do chủ sở hữu chung còn lại quản lý
- Đối với tà sản do vợ hoặc chồng đang quản lý thì vợ haowcj chồng tiếp tục quản lý, nếu vợ hoặc
chồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con đã thành niên
hoặc cha, mẹ của người vắng mặt quản lý
* Quyền, nghĩa vụ của người quản lý tài sản:
- Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt như tài sản của chính mình
- Bán ngay tài sản và hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng
- Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người 73
đó theo quyết định của tòa án
- Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và thông báo cho tòa án biết, nếu có lỗi
trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại phải bồi thường
Người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú có các quyền sau:
- Quản lý tài sản của người vắng mặt
- Trích một phần tài sản của người vắng mặt để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn
của người vắng mặt
- Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản
1.2.2. Tuyên bố mất tích
* Điều kiện của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Người có quyền, lợi ích liên quan có đơn yêu cầu tòa án tuyên bố cá nhân đó mất tích
- Đã áp dụng đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm người vắng mặt theo qui định của pháp luật tố
tụng dân sự đối với người bị yêu cầu tuyên bố mất tích
- Thời gian biệt tích hai năm liền trở lên, khoảng thời gian này phải liên tục, không gián đoạn. Nếu
gián đoạn phải được xác định lại từ đầu
* Hậu quả của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Về tư cách chủ thể: Khi tòa án ra quyết định tuyên bố mất tích, tạm thời tư cách chủ thể của người
đó bị dừng lại
- Quan hệ nhân thân: Các quan hệ nhân thân tạm dừng. Trường hợp vợ hoặc chồng của người tuyên
bố mất tích xin ly hôn thì tòa án giải quyết cho li hôn
- Quan hệ tài sản: Tài sản của người bị tuyên bố mất tích sẽ do người đang quản lý tiếp tục quản lý
* Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân mất tích và hậu quả của sự hủy bỏ:
- Khi người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu
của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan tòa ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một
người mất tích.
- Tư cách chủ thể của người bị tuyên bố mất tích được khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao sau khi
đã thanh toán chi phí quản lý
1.2.3. Tuyên bố chết
* Điều kiện của việc tuyên bố một cá nhân là đã chết:
- Sau ba năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực mà vẫn không có tin tức
xác thực là còn sống
- Biệt tích trong chiến tranh sau 5 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác
thực là còn sống.
- Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau một năm kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai đó
chấm dứt, vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Biệt tích 5 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống. Cách tính thời gian biệt tích
giống như tính thời gian biệt tích trong trường hợp tuyên bố mất tích
- Quyết định tuyên bố chết sẽ chấm dứt tư cách chủ thể của người bị ra quyết định tuyên bố chết, tòa
án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết căn cứ vào từng trường hợp cụ thể trên
* Hậu quả của quyết định tuyên bố một cá nhân là đã chết:
- Tư cách chủ thể của người bị ra quyết định tuyên bố là đã chết: chấm dứt hoàn toàn
- Quan hệ nhân thân: quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ về nhân thân khác của người đó
được giải quyết như đối với người đã chết
- Quan hệ tài sản: được giải quyết như đối với người đã chết, tài sản của người bị tuyên bố là đã chết
được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế.
* Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một cá nhân là đã chết và hậu quả của sự hủy bỏ đó:
- Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo
yêu cầu của người đó, tòa hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết
định tuyên bố người đó là đã chết.
- Tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là đã chết được trở lại tình trạng ban đầu như khi họ còn 74
sống
- Quan hệ nhân thân của người bị tuyên bố là đã chết được khôi phục khi tòa án ra quyết định hủy bỏ
quyết định tuyên bố người đó là đã chết. Cần lưu ý:
+ Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã được tòa án cho lý hôn thì quyết định cho ly hôn
vẫn có hiệu lực pháp luật. Nếu người bị tuyên bố là đã chết trở về, mà muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng
đối với vợ hoặc chồng được tòa án cho ly hôn sẽ phải làm thủ tục đăng ký kết hôn theo qui định của pháp
luật
+ Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã kết hôn với người khác thì việc kết hôn đó vẫn
có hiệu lực pháp luật
- Quan hệ tài sản: Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận
tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn
1.3. Nơi cư trú của cá nhân
*Cá nhân có quyền tự do cư trú theo qui định cuả pháp luật, nơi cư trú của cá nhân được xác
định như sau:
- Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. “Nơi” ở đây được định là chỗ ở
hợp pháp của cá nhân. Nơi cư trú của cá nhân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
- Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân căn cứ vào nơi thường xuyên sinh sống, thì
nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống
*Xác định nơi cư trú của cá nhân có ý nghĩa pháp lý sau đây:
- Nơi cư trú là nơi cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước với tư cách là công dân
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi cá nhân cư trú đăng ký và lưu trữ các giấy tờ về hộ tịch đối
với cá nhân
- Nơi cư trú là nơi mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền tống đoạt các giấy tờ có liên quan đến cá
nhân
- Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ mà cá nhân tham gia trong trường hợp
các bên trong quan hệ nghĩa vụ không thỏa thuận về địa điểm này và đối tượng của nghĩa vụ là động sản
- Nơi cư trú là căn cứ để tòa án ra quyết định tuyên bố một cá nhân là mất tích hoặc đã chết
- Nơi cư trú được xác định là địa điểm mở thừa kế khi cá nhân chết
- Nơi cư trú còn có ý nghĩa trong việc xác định thẩm quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp dân
sự trong một số trường hợp nhất định

II. PHÁP NHÂN


2.1. Khái niệm và điều kiện của pháp nhân
2.1.1. Khái niệm pháp nhân
Khái niệm: Pháp nhân là một tổ chức thỏa mãn đầy đủ các điều kiện do pháp luật qui định, khi tham
gia quan hệ pháp luật dân sự sẽ có các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ quan hệ dân sự mà mình tham
gia
2.1.2 Điều kiện của pháp nhân
* Điều kiện thứ nhất: Pháp nhân phải là một tổ chức và tổ chức đó phải được thành lập hợp pháp
- Pháp nhân có thể được thành lập hợp pháp theo qui định của pháp luật Việt Nam, theo trình tự mệnh
lệnh, trình tự đăng kí, công nhận và trình tự cho phép
- Các tổ chức quốc tế được nhà nước Việt Nam công nhận
* Điều kiện thứ hai: Tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Đối với pháp nhân được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cơ cấu
tổ chức của pháp nhân do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định hoặc người có thẩm quyền của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
- Đối với pháp nhân được thành lập theo trình tự khác thì cơ cấu tổ chức của pháp nhân sẽ do các
pháp nhân đó quyết định trên cơ sở qui mô, lĩnh vực hoạt động
 ý nghĩa:
+ Xác định nội dung hoạt động
+ Sự phối kết hợp giữa các bộ phận của pháp nhân còn là cơ sở để xác định quan hệ của pháp nhân 75
với các chủ thể khác trong giao dịch dân sự
+ Cơ cấu tổ chức của pháp nhân khác nhau tùy từng loại hình pháp nhân
* Điều kiện thứ ba:Có tài sản độc lập với cá nhân,tổ chức khác & tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
- Tính độc lập về tài sản được thể hiện: tài sản cảu pháp nhân là một khối thống nhất mà pháp nhân có
quyền quyết định các nội dung liên quan đến tài sản đó nhưng đồng thời tài sản đó lại là sự tách biệt rõ
ràng, độc lập với tài sản của cá nhân, tổ chức
- Tính độc lập về tài sản của cá nhân được hiểu là:
+ Đối với các cá nhân được thành lập theo sáng kiến của các thành viên, các thành viên góp vốn …
thì tài sản của pháp nhân phải độc lập với tài sản của các thành viên của pháp nhân
+ Đối với pháp nhân hoạt động trong một số lĩnh vực về quản lý nhà nước, hoạt động lực lượng vũ
trang .. thì tài sản của pháp nhân được ngân sách nhà nước cấp, do đó tài sản của pháp nhân này phải độc
lập với tài sản của cơ quan cấp trên của pháp nhân, độc lập với các tổ chức, cá nhân khác ..
- Pháp nhân dũng tài sản của mình để chịu trách nhiệm dân sự cho các quan hệ mà pháp nhân tham
gia  trách nhiệm dân sựu của pháp nhân là trách nhiệm dân sự hữu hạn ( một tổ chức mà phải chịu trách
nhiệm vô hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì tổ chức đó không có tư cách pháp nhân)
* Điều kiện thứ tư: Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
- Khi tham gia các quan hệ pháp luật, pháp nhân độc lập trong việc hưởng quyền và độc lập trong việc
gánh chịu các nghĩa vụ, tự chịu trách nhiệm trong các quan hệ mình tham gia.
- Nhưng không phải pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập có nghĩa là
pháp nhân được quyền tham gia vào bất cứ quan hệ nào
 Tóm lại: Các điều kiện của pháp nhân là một thể thống nhất, một tổ chức muốn được coi là có tư
cách pháp nhân phải thỏa mãn tất cả các điều kiện này, trên cơ sở đó pháp nhân mới có thể là chủ thể tham
gia một quan hệ pháp luật cụ thể.
2.2 Năng lực chủ thể của pháp nhân
- Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự
phù hợp với mục đích hoạt động của mình.
- Năng lực pháp luật mới chỉ là khả năng để pháp nhân có thể có các quyền dân sự và các nghĩa vụ
dân sự. Chỉ khi nào bằng hành vi của pháp nhân tham gia các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể phù hợp với
mục đích, hoạt động của pháp nhân thì những khả năng pháp luật cho phép pháp nhân có các quyền, nghĩa
vụ dân sự mới thành hiện thực
- Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân xuất hiện đồng thời khi pháp
nhân được thành lập.
- Năng lực pháp luật của pháp nhân có tính chuyên biệt, các pháp nhân khác nhau có nội dung năng
lực pháp luật dân sự khác nhau, điều đó phụ thuộc vào mục đích hoạt động của pháp nhân.
- Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh và chấm dứt tương ứng với thời điểm thành lập và chấm
dứt pháp nhân
2.3 Hoạt động và trách nhiệm dân sự của pháp nhân
2.3.1 Một số yếu tố đảm bảo cho việc thành lập, tồn tại và hoạt động của pháp nhân
* Tên gọi của pháp nhân:
- Phải bằng tiếng Việt, thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với pháp nhân khác
trong cùng một lĩnh vực hoạt động
- Pháp nhân có quyền và nghĩa vụ sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch.
- Nếu pháp nhân thay đổi tên họ trong thời gian hoạt động phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định hoặc đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
* Điều lệ của pháp luật:
- Điều lệ của pháp nhân là văn bản pháp lý ghi nhận những nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động,
điều hành của pháp nhân
- Những nội dung trong điều lệ của pháp nhân không được vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội
- Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau:
+ Tên gọi của pháp nhân 76
+ Mục đích và phạm vi hoạt động
+ Trụ sở
+ Vốn điều lệ
+ Cơ cấu tổ chức
+ Quyền và nghĩa vụ của các thành viên
+ Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ
+ Điều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể pháp nhân
* Cơ quan điều hành của pháp nhân
- Sau khi pháp nhân được thành lập, hoạt động của pháp nhân phải được duy trì thông qua một cơ
quan đầu não của pháp nhân, đó chính là cơ quan điều hành
- Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được qui định trong điều lệ
của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
* Trụ sở của pháp nhân:
- Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân. Pháp nhân bắt buộc phải có trụ
sở, trụ sở chủ yếu của pháp nhân là yếu tố không thể thiếu, tạo thành tính hợp lệ của hồ sơ lập thành pháp
nhân
- Nơi pháp nhân đặt trụ sở thông thường sẽ là nơi tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu
pháp nhân là bị đơn. Địa chỉ liên lậc của pháp nhân là địa chỉ trụ sở của pháp nhân. Ngoài trụ sở của pháp
nhân, pháp nhân có thể chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc.
* Văn phòng đại diện, chi nhánh của pháp nhân
- Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của pháp nhân và thực hiện việc
bảo vệ các lợi ích đó.
- Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kể cả chức năng
đại diện theo ủy quyền
- Pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do văn phòng đại diện, chi
nhánh xác lập, thực hiện và phải chịu trách nhiệm dân sự về các hành vi của văn phòng đại diện, chi nhánh
của pháp nhân.
2.3.2 Hoạt động và trách nhiệm dân sự của pháp nhân
* Đối với người đại diện của pháp nhân:
- Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật, được qui đinh trong điều lệ của pháp nhân
hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân
- Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện
xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân
* Đối với thành viên pháp nhân
- Thành viên pháp nhân có thể là người được tuyển dụng để làm một công việc nhất định theo chế độ
tuyển dụng cán bộ công chức hoặc theo chế độ hợp đồng lao động
- Thành viên pháp nhân thực hiện hành vi được pháp nhân giao cho, do đó pháp nhân phải chịu trách
nhiệm dân sự bằng tài sản của mình.
2.4 Thành lập và chấm dứt pháp nhân
2.4.1 Thành lập pháp nhân
Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân tổ chức, hoặc theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Như vậy, pháp nhân được thành lập theo trình tự sau:
- Trình tự hành chính: pháp nhân được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
- Trình tự cho phép: Các cá nhân, tổ chức có sáng kiến thành lập pháp nhân sẽ tiến hành các thủ tục
cần thiết cho việc thành lập và đăng kí hoạt động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Pháp nhân được thành lập trên cơ sở pháp nhân ban đầu, đó chính là trường hợp tách pháp nhân
2.4.2 Chấm dứt pháp nhân
Pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp nhân hoặc từ thời điểm được xác
định trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Pháp nhân có thẩm chấm dứt trong các trường hợp sau: 77
- Hợp nhất pháp nhân: chỉ được tiến hành đối với pháp nhân cùng loại. Sau khi hợp nhất, các pháp
nhân cũ chấm dứt, các quyền và nghĩa vụ dân sự của các pháp nhân cũ được chuyển giao cho pháp nhân
mới. (A+B=C)
- Sáp nhập pháp nhân: không tạo thành pháp nhân mới mà chỉ là chấm dứt sự tồn tại của một pháp
nhân, pháp nhân chấm dứt tồn tại mang danh của một pháp nhân đã tồn tại. Sau khi sáp nhập, pháp nhân
được sáp nhập chấm dứt, các quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được sáp nhập, chuyển giao cho pháp
nhân sáp nhân
- Chia pháp nhân: sẽ tạo ra hai hay nhiều pháp nhân trên cơ sở pháp nhân ban đầu (C = A + B). Sauk
hi chia, pháp nhân bị chấm dứt, quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho pháp
nhân mới.
- Giải thể pháp nhân: là sự chấm dứt sự tồn tại của một pháp nhân mà không tạo ra hay duy trì sự tồn
tại của một pháp nhân nào. Trước khi giải thể, pháp nhân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài sản. Pháp
nhân có thể bị giải thể trong các trường hợp sau:
+ Theo qui định của điều lệ
+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ hoặc trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
- Pháp nhân bị tuyên bố phá sản theo qui định của pháp luật về phá sản. Qui định của pháp luật về phá
sản không được áp dụng đối với các pháp nhân là doanh nghiệp, hợp tác xã khi không có khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu và doanh nghiệp, hợp tác xã đó bị coi là lâm vào tình
trạng phá sản.
2.5 Các loại pháp nhân
* Pháp nhân là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân: được thành lập theo trình tự mệnh
lệnh. Nhà nước giao tài sản để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và thực hiện các chức năng khác mà
không nhằm mục đích kinh doanh, là pháp nhân khi tham gia quan hệ dân sự.
* Pháp nhân là tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: tài sản của tổ chức này có thể có sự hỗ
trợ từ ngân sách nhà nước, có thể do các thành viên đóng góp hoặc nguồn khác phù hợp với qui định của
pháp luật sẽ không thể phân chia cho các thành viên và sẽ được dùng để chịu trách nhiệm dân sự.
* Pháp nhân là tổ chức kinh tế: Các tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức kinh
tế khác có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật. Pháp nhân là tổ chức kinh tế phải có điều lẹ và chịu
trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

3. TÀI SẢN
3.1 Khái niệm: tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản (Điều
163)
* Vật là gì ?: là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ
thể, có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai.
* Tiền là gì?: là vật ngang giá chung, được sử dụng làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác.
Một tài sản được coi là tiền hiện nay khi nó đang có giá trị lưu hành trên thực tế. Tiền chỉ do cơ quan duy
nhất là ngân hàng nhà nước ban hành.
* Giấy tờ có giá là gì?: được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và cuyển giao được trong giao lưu
dân sự.: séc, cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu …. Có thể do rất nhiều cơ quan ban hành như Chính phủ, ngân
hàng, kho bạc, các công ty cổ phần …
- Giấy tờ có giá có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, có thể có thời hạn sử dụng hoặc không
có thời hạn sử dụng, ghi danh hoặc không ghi danh.
- Các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản như: giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, giấy đăng ký ô tô … không phải là giấy tờ có giá. Nếu cần phải xem xét thì nó chỉ
đơn thuần là một vật và thuộc sở hữu của người đứng tên trên giấy tờ đó.
* Quyền tài sản là gì?: là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch78
dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181).
- Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng ;là: Quyền của chủ thể được pháp luật cho phép thực hiện hành
vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại lợi ích vật
chất cho mình. Theo đó: quyền sở hữu cũng là quyền tài sản (vật quyền) và quyền yêu cầu người khác
thực hiện nghĩa vụ tài sản cũng là quyền tài sản (trái quyền).
- Quyền tài sản thì có rất nhiều nhưng quyền tài sản nào có thể trở thành đối tượng trong các giao dịch
dân sự thì mới là tài sản theo Điều 163. PL Việt Nam hiện nay công nhận một số quyền tài sản là tài sản
như: quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền sở hữu công nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng.....
3.2 Phân loại tài sản
3.2.1 Bất động sản và động sản
- Bất động sản: đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn với nhà,
công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn với đất đai; các tài sản khác do pháp luật qui định (ví dụ như
quyền sử dụng đất là bất động sản , Điều 6 Luật kinh doanh bất động sản)
- Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
* Ý nghĩa của việc phân loại tài sản thành bất động sản và động sản:
- Xác lập thủ tục đăng kí đối với tài sản: quyền sở hữu với bất động sản phải đăng kí theo qui định
của BLDS, còn quyền sở hữu với động sản không phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác.
- Xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản: việc chuyển giao quyền sở hữu đối
với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí quyền sở hữu trừ trường hợp pháp luật có qui định
khác; việc chuyển giao quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao, trừ trường
hợp pháp luật có qui định khác.
- Xác định được quyền năng của các chủ thể đối với từng loại tài sản nhất định.
- Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ đối với các giao dịch có đối tượng là bất động sản trong
trường hợp các bên không có thỏa thuận: Nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản thì địa điểm thực
hiện nghĩa vụ là nơi có bất động sản; nếu đối tượng không phải bất động sản thì địa điểm thực hiện nghĩa
vụ là nơi cư trú, trụ sở của người có quyền.
- Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu: nếu vật vô chủ, vật không xác định được ai là chủ sở hữu là
động sản thuộc sở hữu của người phát hiện, còn nếu vật là bất động sản sẽ thuộc sở hữu của nhà nước
(Điều 239) hoặc một người chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình,
liên tục công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành
chủ sở hữu của tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu.
- Xác định hình thức của hợp đồng: liên quan đến bất động sản luôn phải lập thành văn bản có công
chứng, chứng thực hoặc phải đăng kí nếu pháp luật có qui đinh.
- Là căn cứ để xác định thời hạn, thời hiệu và các thủ tục khác: ví dụ thời hạn thông báo công khai tài
sản bán đấu giá chậm nhất là 7 ngày đối với động sản và 30 ngày đối với bất động sản …(Điêu 457)
- Xác đinh phương thức kiện dân sự: điều kiện để chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp có
quyền yêu cầu kiện đòi lại tài sản đối với động sản và bất động sản là khác nhau. Do đó, nếu không áp
dụng phương thức kiện đòi lại tài sản thì chủ thể sẽ phải áp dụng phương thức kiện khác như kiện yêu cầu
bồi thường thiệt hại.
- Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự: tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp dân sự về bất động sản là tòa án nơi có bất động sản đó.
3.2.2 Tài sản gốc, hoa lợi và lợi tức ( căn cứ vào nguồn gốc và cách thức hình thành để phân loại)
- Tài sản gốc:là tài sản khi sử dụng, khai thác công dụng thì sinh ra lợi ích vật chất nhất định.
- Hoa lợi: là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại: con bê con do con bò đẻ ra, hoa quả thu được từ
cây cối …
- Lợi tức: là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản mà không phải do tài sản tự sinh ra: tiền
lãi, tiền thuê nhà …
=> cả hoa lợi và lợi tức đều là những tài sản sinh ra từ việc khai thác sử dụng tài sản gốc.
* Một số lưu ý:
- Cần phải sử dụng phương pháp so sánh vì 1 tài sản sẽ là tài sản gốc so với tài sản này nhưng nó 79
lại trở thành hoa lợi lợi tức của tài sản khác.
- Cần phân biệt hoa lợi lợi tức với một bộ phận của tài sản: Chỉ khi tài sản tách rời khỏi tài sản gốc nó
mới được coi là hoa lợi, lợi tức của tài sản đó, còn nếu nó vẫn gắn liền vs tài sản gốc thì nó là một bộ phận
của tài sản đó: hoa ở trên cây, bê vẫn trong bụng mẹ …
- Cần phân biệt hoa lợi, lợi tức với sản phẩm: Chỉ được gọi là hoa lợi, lợi tức đối với những tài sản
sinh ra từ tài sản gốc mà không làm giảm sút, ảnh hưởng đến trạng thái ban đầu của tài sản gốc. Trong
trường hợp để thu được một lợi ích vật chất của tài sản mà tài sản gốc bị giảm sút không thể tái tạo bằng
cách khai thác khả năng sinh sản của tài sản gốc hoặc chỉ có thể tái tạo bằng cách lặp lại chu kì đầu tư
nhằm khôi phục trạng thái ban đầu của tài sản gốc thì lợi ích vật chất thu được gọi là sản phẩm. Ví dụ:
Cây trồng trên đất thì cây được thu hoạch là sản phẩm, quả của cây được thu hoạch lại là hoa lợi.
* Ý nghĩa của việc phân loại:
- Xác định chủ sở hữu của tài sản: hoa lợi thuộc về chủ sở hữu của tài sản, lợi tức thuộc về người có
quyền sử dụng hợp pháp tài sản đó.
- Xác định trong một số trường hợp người chiếm hữu tài sản gốc chỉ được hưởng hoa lợi sinh ra từ tài
sản àm không được khai thác công dụng của tài sản để thu lợi tức.
3.2.3 Tài sản có đăng kí quyền sở hữu và tài sản không đăng kí quyền sở hữu. (căn cứ vào giá trị,
vai trò, ý nghĩa của tài sản)
- Tài sản có đăng kí quyền sở hữu:là tài sản mà pháp luật qui định bắt buộc phải đăng kí, nếu không
đăng kí sẽ không được công nhân quyền sở hữu đối với tài sản đó.
- Tài sản không đăng kí quyền sở hữu:là tài sản mà theo qui định của pháp luật không buộc phải
đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Ý nghĩa của việc phân loại:
- Xác định thời điểm phát sinh chuyển giao quyền sở hữu: Đối với tài sản có đăng kí quyền sở hữu thì
theo qui định của pháp luật quyền sở hữu chỉ phát sinh khi hoàn thành thủ tục đăng kí không phụ thuộc tài
sản đó là động sản hay bất động sản (Điều 439).
- Xác định phương thức kiện dân sự
- Xác định hình thức của hợp đồng: đối với bất động sản thì phải lập thành văn bản có công chứng,
chứng thực, hoặc có đăng kí ….
3.2.4 Tài sản cấm lưu thông,hạn chế lưu thông,tự do lưu thông(căn cứ vào chế độ pháp lý)
- Tài sản cấm lưu thông: là tài sản mà vì lợi ích của nó đối với nên kinh tế quốc dân, an ninh quốc
phòng, lợi ích quốc gia mà nhà nước cấm giao dịch: vũ khí quân dụng, ma túy, .. Tài sản này không thể trở
thành đối tượng trong giao dịch dân sự.
- Tài sản hạn chế lưu thông: là tài sản khi dịch chuyển trong giao dịch dân sự nhất thiết phải tuân
theo những qui định riêng của pháp luật. Trong một số trường hợp phải được sự đồng ý, cho phép của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền: vũ khí thể thao …
- Tài sản tự do lưu thông: là những tài sản mà không có qui định nào của PL hạn chế việc dịch
chuyển đối với tài sản đó, nếu có sự dịch chuyển thì các chủ thể không cần phải xin phép.
3.2.5 Tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai ( căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản
và thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu)
- Tài sản hiện có:là tài sản đã tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã được xác lập quyền sở hữu cho chủ
sở hữu của tài sản đó.
- Tài sản hình thành trong tương lai: là tài sản chưa tồn tại hoặc chưa hình thành đồng bộ vào thời
điểm xem xét (thường là thời điểm xác lập nghĩa vụ hoặc giao dịch được giao kết) nhưng chắc chắn sẽ có
hoặc được hình thành trong tương lai. Tài sản này còn bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm
giao kết giao dịch nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch tài sản đó mới thuộc sở hữu của các bên.
* Ý nghĩa:
- Xác định đối tượng được phép giao dịch
- Xác định hình thức, thủ tục xác lập.
3.3 Phân loại vật
3.3.1 Vật chính và vật phụ
Dựa vào mối liên hệ phụ thuộc về công dụng của vật đối với nhau mà phân thành vật chính và vật 80
phụ:
- Vật chính: là vật độc lập có thể khai thác công dụng theo tính năng: ti vi, máy vi tính …
- Vật phụ : là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là một bộ phận của
vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính: điều khiển ti vi, vỏ máy ảnh …
* Ý nghĩa trong việc phân loại
- Xác định đúng nghĩa vụ giao vật: theo nguyên tắc chung vật chính và vật phụ là thống nhất, nếu các
bên không có thỏa thuận gì khác thì vật phụ phải đi kèm với vật chính trong khi thực hiện nghĩa vụ chuyển
giao vật chính.
- Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập tài sản.
3.3.2 Vật chia được và vật không chia được.
Dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật khi được chia ra thành nhiều phần nhỏ:
- Vật chia được: là vật khi bị chia thì vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng ban đầu: xăng, gạo, vải

- Vật không chia được: là vật khi chia thành những phần nhỏ thì mỗi phần không thể có được tính
chất cũng như tính năng sử dụng ban đầu của vật: đồng hồ, ô tô, …
Khi cần chia tài sản đối với vật không chia được thì phải trị giá thành tiền, nếu là vật chia được thì
phải chia theo phần => ý nghĩa trong xác định phương thức thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.3 Vât tiêu hao và vật không tiêu hao
Dựa vào đặc tính giá trị của tài sản sau khi sử dụng người ta phân loại:
- Vật tiêu hao: là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được hình dáng, tính chất
và tính năng sử dụng ban đầu: gạo, nước … những vật không tiêu hao không thể là đối tượng của hợp
đồng cho thuê hoặc cho mượn.
- Vật không tiêu hao: là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình
dáng, tính năng sử dụng như ban đầu: xe máy, điện thoại …
3.3.4 Vật cùng loại và vật đặc định
Dựa vào các dấu hiệu phân biệt của vật phân thành:
- Vật cùng loại: là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng
những đơn vị đo lường: gạo, mắm, muối … vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế nhau.
- Vật đặc định: là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng về kí hiệu, hình
dáng, màu sắc, chất liệu, ví trí. Gồm 2 loại:
+ Vật đặc định độc nhất: là vật chỉ tồn tại duy nhất một cái mà không có cái thứ hai, ví dụ: cầu Long
Biên, tháp Rùa …
+ Vật được đặc định hóa: là vật mà trước đó là vật cùng loại nhưng vi nhiều lý do khác nhau con
người đã đặc định hóa nó bằng các kí hiệu, dấu hiệu riêng, ví dụ: gạo được đóng vào bao rồi đánh số …
Đối với vật đặc định thì khi bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật thì phải giao
đúng vật đó.
3.3.5 Vật đồng bộ và vật không đồng bộ
Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu
thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc bộ phận không đúng qui cách, chủng loại thì không sử dụng
được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút.
Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ
phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Chỉ xem xét vật đồng bộ hay không đồng bộ khi vật bao gồm tập hợp các vật đơn chiếc tạo thành, còn
nếu vật tồn tại ở dang đơn chiếc, độc lập thì cách xem xét đó không còn ý nghĩa.

4. QUYỀN SỞ HỮU
4.1 Khái niệm về quyền sở hữu
Sở hữu là một trong những yếu tố tự nhiên, xuất hiện, tồn tại và phát triển cùng với sự xuất hiện, tồn
tại và phát triển của xã hội loài người
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lý, sự ghi nhận của nhà nước, quyền sở hữu có thể được hiểu 81
theo nhiều ý nghĩa khac nhau:
- Theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu là tổng hợp các qui phạm pháp luật do nhà nước đặt ra và
đảm bảo thực hiện, trong đó ghi nhận và đảm bảo cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền sở
hữu, quyền chiếm hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu của mình.
- Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
tài sản của chủ sở hữu theo qui định của pháp luật. Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ
ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản (Điều 164)
- Ngoài ra quyền sở hữu còn được hiểu là một quan hệ PL dân sự với đầy đủ các yếu tố:
+ Chủ thể,
+ Khách thể,
+ Nội dung,
+ Căn cứ phát sinh, chấm dứt
4.2 Quan hệ pháp luật về sở hữu
Là một phạm trù pháp lý, quyền sở hữu được hiểu là một quan hệ pháp luật dân sự có đầy đủ các yếu
tố: chủ thể, khách thể, nội dung, căn cứ xác lập và chấm dứt.
4.2.1 Chủ thể của quan hệ sở hữu
Chủ thể của quyền sở hữu là những người có tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình
Vì quyền sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối nên để thỏa mãn quyền của mình, chủ sở hữu
sẽ thực hiện hành vi tác động vào tài sản ( vật quyền).
Chủ sở hữu có quyền sở hữu tài sản nếu tài sản đó được xác lập dựa trên những căn cứ do pháp luật
qui định. Nếu pháp luật qui định chỉ có những chủ thể nhất định mới cơ quyền sở hữu một loại tài sản nào
đó thì chỉ có chủ thể này mới có quyền sở hữu tài sản này.
Trong một số trường hợp nếu pháp luật qui định việc xác lập quyền sở hữu của chủ thể phải thông
qua một trình tự, thủ tục nhất định thì việc xác định chủ sở hữu cũng phải dựa theo trình tự này.
4.2.2 Khách thể của quyền sở hữu
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là các lợi ích (vật chất hoặc tinh thần) nhất định mà các
chủ thể tham gia quan hệ đó hướng tới. Khách thể của quyền sở hữu chính là các lợi ích vật chất,
được thể hiện dưới dạng tài sản.
Lợi ích vật chất được biểu hiện dưới dạng tài sản là khách thể của quyền sở hữu, tuy nhiên không
phải lợi ích vật chất được biểu hiện dưới dạng tài sản nào cũng là khách thể của tất cả các hình thức sở
hữu, hay không phải hình thức sở hữu nào cũng có quyền sở hữu đối với tất cả các loại tài sản.
Phạm vi lợi ích vật chất được biểu hiện dưới dạng tài sản là khách thể của quyền sở hữu ngày càng
được mở rộng
4.2.3 Nội dung của quyền sở hữu
Nội dung của quyền sở hữu bao gồm tất cả các quyền năng mà pháp luật cho phép chủ thể của quyền
sở hữu được phép thực hiện. Nội dung của quyền sở hữu gồm 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt tài sản.
4.2.3.1 Quyền chiếm hữu tài sản
Chiếm hữu tài sản được coi là quyền năng đầu tiên để thực hiện các quyền tiếp theo. Quyền chiếm
hữu là quyền nắm giữ quản lý tài sản.
* Chiếm hữu có căn cứ pháp luật: là việc chiếm hữu dựa trên cơ sở pháp lý do pháp luật qui đinh.
- Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản: chủ sở hữu là người có quyền sở hữu đối với một tài sản nhất định.
Việc có được các tài sản đó dựa trên các căn cứ xác lập quyền sở hữu do pháp luật qui định. Quyền của
chủ sở hữu trong việc chiếm hữu tài sản được pháp luật tôn trọng tuyệt đối.
- Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: có thể chỉ được thực hiện việc quản lý tài sản
nhưng có thể được thực hiện các hành vi khác (sử dụng) nếu được chủ sở hữu cho phép. Người này không
thể được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.
- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với qui định của
pháp luật.
+ Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà nội dung không bao 82
gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù
hợp với mục đích, nội dung của giao dịch.
+ Thông qua giao dịch dân sự với chủ sở hữu, người được giao tài sản ngoài việc chiếm hữu tài sản
còn có thể có quyền sử dụng tài sản được giao, được chuyển quyền chiếm hữu sử dụng tài sản đó cho
người khác, nếu được chủ sở hữu đồng ý. Nhưng người được giao tài sản không thể trở thành chủ sở hữu
đối với tài sản được giao.
- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh
rơi, bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật qui định: phải tiến hành
đầy đủ các thủ tục hành chính cần thiết theo qui định của pháp luật.
- Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm vật nuôi dưới nước bị thất lạc phải thông báo công khai cho
UBND cấp xã phường thị trấn nơi mình cư trú để thông báo công khai. Chỉ khi nào hoàn tất thủ tục này thì
họ mới được coi là người chiếm giữ hợp pháp.
- Các trường hợp khác do pháp luật qui định: là những trường hợp chiếm hữu tài sản theo bản án,
quyết định của tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Trên cơ sở xác định người chiếm hữu hợp pháp tài sản sẽ
xác đinh người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật theo phương pháp loại trừ.
Căn cứ vào ý thức chủ quan của người chiếm hữu, căn cứ vào qui định của pháp luật mà chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật được chia thành hai loại:
- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, khi thỏa mãn các yêu cầu:
+ Chiếm hữu tài sản không có căn cứ
+ Ý thức của người chiếm hữu tài sản: không biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp.
+ Không thể biết việc chiếm hữu đó là bất hợp pháp
- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng không ngay tình: Việc chiếm hữu không dựa trên căn
cứ do pháp luật qui định, người chiếm hữu biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp hoặc không biết việc
chiếm hữu là bất hợp pháp nhưng được xác định là có thể biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp (pháp luật
buộc phải biết)
=> nguyên tắc chung là pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu hợp pháp. Tuy nhiên,
dựa trên phân loại chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình hay không ngay tình => bảo vệ quyền lợi của người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
4.2.3.2 Quyền sử dụng tài sản
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản (Điều 192)
Quyền sử dụng tài sản có thể được chủ sở hữu trực tiếp thực hiện nhưng cũng có thể được thực hiện
thông qua người khác
* Đối với chủ sở hữu: có toàn quyền trong việc sử dụng tài sản phù hợp với tính năng, công dụng của
tài sản, nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hơj pháp của người khác.
* Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản thông qua hợp đồng với chủ sở hữu: sử
dụng tài sản theo ý chí của chủ sở hữu, tuân theo các qui định của pháp luật
* Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo qui định của pháp luật: đậy là những
trường hợp mà PL qui định cho phép một chủ thể nhất định có quyền sử dụng tài sản.
* Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: cũng có quyền khai thác công
dụng của tài sản, hưởng hỏa lợi, lợi tức từ tài sản theo qui định của pháp luật
4.2.3.3 Quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.Ngoài
ra chủ sởhữu còn có thể định đoạt tài sản thông qua việc tiêu dùng hết, tiêu hủy tài sản.
* Chuyển giao quyền sở hữu: quyền sở hữu được chuyển giao từ chủ sở hữu sang cho chủ thể khác
thông qua hợp đồng hoặc thông qua giao dịch một bên
* Từ bỏ quyền sở hữu: là sự thể hiện ý chí của chủ sở hữu về việc chấm dứt quyền sở hữu của mình
đối với một tài sản nhất định. Mặc dù việc từ bỏ quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữu nhưng việc từ bỏ
này cũng chịu sự hạn chế nhất định theo qui định của pháp luật.
* Các hình thức định đoạt khác: ví dụ chủ sở hữu lương thực thực phẩm đinh đoạt tài sản thông83
qua việc khai thác giá trị của chúng…
Việc định đoạt tài sản có thể được thực hiện bởi chủ sỏ hữu nhưng cũng có thể được thực hiện bởi các
chủ thể khác.
Chủ sở hữu, người không phải chủ sở hữu khi định đoạt tài sản phải có năng lực hành vi dân sự theo
qui định của pháp luật dân sự. Nếu pháp luật qui định trình tự, thủ tục định đoạt đối với một loại tài sản
nhất định thì chủ thể phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục này.
Mặc dù quyền định đoạt tài sản là quyền năng quan trọng, tuy nhiên khi thực hiện quyền định đoạt,
chủ thể định đoạt phải chịu những hạn chế nhất định. Việc hạn chế quyền định đoạt xuất phát từ yêu cầu
bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể khác, lợi ích công cộng.

5. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU


5.1 Hình thức sở hữu nhà nước
5.1.1 Xác lập và chủ thể của sở hữu nhà nước
Sở hữu nhà nước là hình thức sở hữu mang tính xã hội hóa nên khác với tư nhân, nhà nước khôn thể
thực hiện các hành vi một cách trực tiếp trên thực tế để thực hiện nội dung của quyền sở hữu.
Chủ thể của hình thức sở hữu nhà nước là Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Điều 2 HP 2013 qui định:
“ Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp công nhân và tầng lớp trí thức....”
Nhà nước là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự, đồng thời là chủ thể đặc biệt của sở hữu
nhà nước. Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu nhà nước một cách gián
tiếp, thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật qui định nội dung quyền cũng như cách thức thực
hiện quyền của chủ sở hữu.
5.1.2 Tài sản thuộc sở hữu nhà nước – khách thể của sở hữu nhà nước
Tài sản thuộc sở hữu nhà nước rất đa dạng, bao gồm nhiều tài sản đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa đối
với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng. Phạm vi tài sản thuộc sở hữu nhà
nước bao gồm:
- Đất đai: Ngoài nhà nước không có chủ thể nào có quyền sở hữu đối với đất đai.
- Rừng, núi, sông, hồ:
- Nguồn nước: tài nguyên nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý.
- Tài nguyên trong lòng đất: khoáng sản
- Nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời cũng thuộc tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
- Phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh.
- Các loại tài sản khác mà pháp luật qui định là của nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân.
5.1.3 Nội dung của sở hữu nhà nước
* Nguyên tắc chung của việc thực hiện nội dung quyền sở hữu nhà nước.
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành và điều hành sẽ “thống nhất
quản lý và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà
nước”.
- Việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước được thực hiện trong
phạm vi và theo trình tự do pháp luật qui định.
- Sử dụng tài sản của Nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao
nhất.
* Thực hiện quyền sở hữu nhà nước trong một số trường hợp cụ thể:
- Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước.
- Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang.
- Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức chính trị - xã hội – nghề nghiệp.
- Đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình , tổ hợp tác và cá nhân sử dụng, khai thác tài sản thuộc 84
hình thức sở hữu nhà nước: phải khai thác đúng mục đích, có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
nhà nước theo qui định của pháp luật.
* Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
- Nhà nước thực hiện quyền năng chiếm hữu đối với tài sản chủ yếu bằng cơ cách ban hành các văn
bản pháp luật qui định về quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trong việc sử
dụng tài sản nhà nước giao cho.
- Quyền sử dụng tài sản được nhà nước chuyển giao cho các cơ quan, doanh nghiệp của nhà nước để
quản lý và khai thác công dụng; hoặc được nhà nước chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thông qua các hợp
đồng dân sự hay thủ tục hành chính nhất định. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các
cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, cá nhân và các chủ thể khác sử dụng tài sản thuộc sở hữu nhà nước một
cách đúng mục đích, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Quyền định đoạt là quyền định đoạt tài sản về mặt pháp lý và là quyền năng cơ bản của sở hữu nhà
nước. Nhà nước định đoạt tài sản của mình bằng nhiều phương thức khác nhau.
Tóm lại: Nhà nước là chủ thể đặc biệt của quyền sở hữu, Nhà nước thực hiện các quyền năng của
quyền sở hữu thông qua các cơ quan nhà nước.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất có quyền thống nhất quản lý tài sản thuộc sở hữu
nhà nước với mục đích đảm bảo cho hình thức này phát huy được vai trò quan trọng của mình đối với các
hình thức sở hữu khác cũng như đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
5.2 Sở hữu tư nhân
5.2.1 Xác lập và chủ thể của sở hữu tư nhân
Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình. Dựa trên tính chất về vốn,
cách thức tổ chức sản xuất và sử dụng lao động mà sở hữu tư nhân được chia thành:sở hữu cá thể, sở hữu
tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân.
Pháp luật không hạn chế về căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu tư nhân, không hạn chế về số lượng và
giá trị của tài sản thuộc sở hữu của tư nhân.
Bất cứ cá nhân nào, không phân biệt các mức độ năng lực hành vi dân sự, đều có thể là chủ thể của sở
hữu tư nhân, miễn là những người này có tài sản dựa trên các căn cứ pháp lý do pháp luật qui định. Tuy
nhiên để thực hiện các quyền năng của quyền sở hữu thì còn phụ thuộc vào khả năng nhận thức, làm chủ
hành vi của cá nhân … liên quan đến các mức độ năng lực hành vi dân sự.
5.2.2 Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân – Khách thể của sở hữu tư nhân
Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng, giá trị. Tài sản thuộc
sở hữu tư nhân bao gồm:
- Các thu nhập hợp pháp: thu nhập chỉ được coi là hợp pháp khi cá nhân thực hiện đầy đủ các nghĩa
vụ đối với nhà nước, và các cá nhân, tổ chức khác.
- Của cải để giành
- Nhà ở
- Tư liệu sinh hoạt
- Tư liệu sản xuất
- Vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của cá nhân là tài sản thuộc hình thức sở hữu tư
nhân.
5.2.3 Nội dung của sở hữu tư nhân
Nội dung của quyền sở hữu tư nhân của cá nhân công dân được thể hiện ở việc làm chủ, chi phối tài
sản thông qua các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.
Nguyên tắc chung của việc thực hiện các quyền năng của quyền sở hữu tư nhân: “ Việc chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến
lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác …”
5.3 Hình thức sở hữu tập thể
5.3.1 Xác lập và chủ thể của sở hữu tập thể.
“Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân,
hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được qui
định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi” – 85
Điều 208 BLDS
Như vậy, các hợp tác xã là chủ thể của sở hữu tập thể. Các hợp tác xã là một tổ chức kinh tế, có tư
cách pháp nhân. Mặc dù nguồn vốn ban đầu để hình thành sở hợp tập thể là do các xã viên đóng góp,
nhưng doanh nghiệp tập thể hoạt động với tư cách là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân.
5.3.2 Tài sản thuộc sở hữu tập thể - khách thể của shtt
Phạm vi tài sản thuộc sở hữu tập thể rất rộng, đó là mọi loại tài sản mà pháp luật cho phép hình thức
này có quyền sở hữu và bao gồm các loại sau:
- Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên: mức vốn góp không vượt quá 30%
vốn điều lệ của hợp tác xã”
- Thu nhập hợp pháp do hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tài sản được nhà nước hỗ trợ
- Các nguồn khác phù hợp với qui định của pháp luật
5.3.3 Nội dung của sở hữu tập thể
Việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể phải tuân theo pháp luật,
phù hợp với điều lệ của tập thể đó, đảm bảo sự phát triển ổn định của sở hữu tập thể.
Hợp tác xã hoạt động theo các nguyên tắc sau:
- Tự nguyện
- Dân chủ, bình đẳng và công khai
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi
- Hợp tác và phát triển cộng đồng
Tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể giao cho các thành viên khai thác công dụng bằng sức lao động
của mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế
chung và lợi ích, nhu cầu của các thành viên.
Các thành viên của tập thể có quyền ưu tiên mua, thuê, thuê khoán tài sản thuộc hình thức sở hữu tập
thể.
5.4 Hình thức sở hữu chung
5.4.1 Khái niệm sở hữu chung
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản, bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu
chung hợp nhất.
Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung. Cơ sở để hình thành sở hữu chung là “tài sản
chung” của các chủ thể. Theo đó, các chủ thể có quyền sở hữu đối với tài sản được gọi là các đồng sở hữu
chủ.
Sở hữu chung có thể hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các đồng sở hữu chủ, có thể được hình
thành trên cơ sở qui định của pháp luật.
5.4.2 Các loại sở hữu chung
5.4.2.1 Sở hữu chung theo phần
Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được
xác định đối với tài sản chung (K1 DD126 BLDS).
Sở hữu chung theo phần có các đặc điểm về phần quyền sở hữu và nội dung quyền của đồng sở hữu
chủ như sau:
- Phần quyền của các đồng sở hữu chủ trong quan hệ sở hữu chung theo phần luôn luôn được xác
định đối với tài sản chung (mặc dù tài sản chung là một khối thống nhất).
- Tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ
đối với tài sản thuộc sở hữu chung, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Các đồng sở hữu chủ cùng nhau chiếm hữu tài sản chung theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác.
- Việc xác định phần quyền trong việc sử dụng tài sản chung theo nguyên tắc thỏa thuận, nếu không
thỏa thuận hoặc nếu có tranh chấp sẽ xác định theo nguyên tắc phần quyền bao nhiêu sẽ được hưởng lợi
(chịu rủi ro) bấy nhiêu.
- Khi một trong các đồng chủ sở hữu muốn bán phần quyền của mình thì các đồng chủ sở hữu khác 86
được quyền ưu tiên mua.
5.4.2.2 Sở hữu chung hỗn hợp
Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. (K1 Đ218 BLDS).
Cơ sở để hình thành sở hữu chung hỗn hợp là dựa trên sự đóng góp vốn và tài sản thuộc các thành
phần khác nhau với mục tiêu sản xuất, kinh doanh, thu lợi nhuận.
Trong quá trình hoạt động, tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp có thể được hình thành từ lợi nhuận
hoặc nguồn khác phù hợp với qui định của pháp luật.
5.4.2.3 Sở hữu chung hợp nhất
* Sở hữu chung của vợ chồng: có thể là sở hữu chung hoặc sở hữu riêng. Sở hữu chung của vợ chồng
là sở hữu chung hợp nhất.
- Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, không phân
biệt công sức đóng góp đối với khối tài sản chung đó
- Tài sản chung của vợ chồng có thể được chia trong các trường hợp sau:
+ Khi vợ chông li hôn: nguyên tắc chia tài sản khi li hôn là chia đôi, trong đó có tính đến công sức
đóng góp, tôn tạo tài sản chung của một trong hai bên vợ hoặc chồng để chia cho hợp lý.
+ Khi một bên vợ hoặc chồng chết: phần tài sản của người chết sẽ được chia theo qui định của pháp
luật về thừa kế.
+ Khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung của vợ chồng có thể được chia theo thỏa thuận của vợ
chồng hoặc theo qui định của pháp luật.
* Sở hữu chung của cộng đồng: là tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp,
quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với qui định của pháp luật nhăm mục
đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp của cả cộng đồng.
- Được hình thành theo tập quán
- Các thành viên của cộng đồng cùng nhau quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung theo thỏa thuận
hoặc theo tập quán, vì lợi ích của cộng đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Tài sản chung cộng động là tài sản chung hợp nhất không thể phân chia.
* Sở hữu chung trong nhà chung cư: chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau trong việc quản lý và sử dụng phần diện tích và thiết bị chung.
5.5 Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội.
5.5.1 Xác lập và chủ thể.
Sở hữu của các tổ chức là sở hữu chung của một pháp nhân, nhưng mang tính chất cộng đồng khác
với hình thức sở hữu tập thể và sở hữu chung thông thường. Tài sản của tổ chức được quản lý theo nguyên
tắc tập trung dân chủ.
Quyền sở hữu của các tổ chức là một phạm trù pháp lý được hiểu là: Tổng hợp các qui phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của các chủ thể là tổ chức.
Mỗi tổ chức là chủ sở hữu riêng biệt đối với tài sản của tổ chức mình. Tổ chức có quyền chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt tài sản theo quy định của pháp luật, theo điều lệ và theo nghị quyết của cơ quan cao
nhất trong tổ chức mình.
5.5.2 Tài sản của sở hữu của các tổ chức – khách thể cuả sở hữu của các tổ chức
Khách thể của quan hệ sở hữu của các tổ chức là những tài sản cụ thể, xác định của một tổ chức. Tài
sản đó có thể là những cơ sở vật chất kĩ thuật, các trang thiết bị dùng để phục vụ cho quá trình hoạt động
của tổ chức, và các tài sản khác.
Phạm vi khách thể thuộc sở hữu của các tổ chức rất phong phú và đa dạng. Các tổ chức đó có thể có
quyền sở hữu tất cả các loại tài sản mà chủ thể khác có, trừ những tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
5.5.3 Nội dung của sở hữu của tổ chức
Các tổ chức với tư cách là chủ sở hữu cũng có đẩy đủ các quyền năng của chủ sở hữu theo qui định
của pháp luật dân sự nhưng cũng có nét đặc thù. Khi thực hiện những quyền năng này chủ sở hữu cũng
không được phép làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi 87
ích của chủ thể khác.

6. THỪA KẾ
6.1 Khái niệm quyền thừa kế và những nguyên tắc chung của quyền thừa kế
6.1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế
* Thừa kế: là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người còn sống
* Quyền thừa kế:
- Theo nghĩa rộng: quyền thừa kế là một chế định pháp lý bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật
điều chỉnh mối quan hệ về việc dịch chuyển tài sản từ người chết cho những người còn sống khác theo ý
chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của nhà nước được thể hiện trong các qui phạm
pháp luật.
- Theo nghĩa hẹp: quyền thừa kế được hiểu là một quyền năng dân sự chủ quan của chủ thể có quyền
để lại di sản thừa kế hoặc có quyền hưởng di sản thừa kế của người chết để lại theo ý chí của người đó
hoặc theo qui định của pháp luật.
- Dưới góc độ khoa học pháp lý: quyền thừa kế còn được hiểu là một quan hệ pháp luật dân sự. Quan
hệ pháp luật dân sự về thừa kế được các qui phạm pháp luật dân sự điều chỉnh. Quan hệ này cũng bao
gồm: Chủ thể, khách thể và nội dung.
6.1.2 Các nguyên tắc của quyền thừa kế (Có 4 nguyên tắc cơ bản)
* Thứ nhất, nguyên tắc bảo hộ về quyền thừa kế của cá nhân.
Cá nhân có quyền thừa kế được thể hiện trên cả hai khía cạnh là quyền để lại di sản và quyền hưởng
di sản thừa kế.
- Quyền để lại di sản thừa kế của cá nhân khẳng định pháp luật tôn trọng việc cá nhân có thể định
đoạt tài sản của mình cho người khác sau khi mình chết theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc
theo pháp luật
- Quyền hưởng di sản thừa kế, nguyên tắc này cũng đảm bảo cho cá nhân có quyền hưởng di sản thừa
kế do người chết để lại theo di chúc hoặc theo pháp luật.
* Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng về quyền thừa kế
- Theo qui định của pháp luật thì mọi cá nhân với tư các là chủ sở hữu đều có quyền định đoạt tài sản
theo ý chí của mình.
- Đối với thừa kế theo di chúc thì bất kì ai được chỉ định trong di chúc đều có thể trở thành người thừa
kế của người chết.
- Còn đối với thừa kế theo pháp luật thì người thừa kế là con trai hay con gái, con đẻ hay con nuôi,
con trong giá thú hay con ngoài giá thú … đều được hưởng thùa kế ngang nhau.
=> Nguyên tắc bình đẳng về quyền thừa kế của pháp luật Việt Nam thể hiện sự tiến bộ vượt bậc so
vơi qui định của pháp luật trước kia.
* Thứ ba, nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di sản.
- Nếu người chết để lại di chúc (hợp pháp) thì việc thừa kế sẽ tiễn hành theo di chúc. Tuy nhiên việc
định đoạt của người lập di chúc bị hạn chế trong trường hợp qui định tại Điều 669 BLDS.
- Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp từ chối hưởng di sản nhằm trốn tránh
nghĩa vụ về tài sản với người khác. Khi nhân di sản người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ do người chết
để lại trong phạm vi di sản đã nhận.
* Thứ tư, nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết trong gia đình.
- Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc chung trong quan hệ dân sự , đó là: Việc xác lập thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự phải đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán,
truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi
người và các giá trị cao đẹp cảu các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
- Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định diện thừa kế và hàng thừa kế theo pháp
luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân, trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành
niên nhưng không có khả năng lao động.
6.2 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
6.2.1 Thời điểm mở thừa kế 88
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp tòa án tuyên bố một
người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được tòa án xác định trong quyết định tuyên bố một
người là đã chết.
Việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa:
- Trong việc xác định được chính xác di sản thừa kế bao gồm những gì, giá trị bao nhiêu để giải quyết
việc phân chia di sản sau này
- Trong việc xác định những người có quyền hưởng di sản thừa kế: phải là người còn sống vào thời
điểm mở thừa kế hoặc đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa
kế.
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm là phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.
- Thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa trong việc xác định hiệu lực của di chúc: di chúc có hiệu lực pháp
luật kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết
hoặc tại thời điểm vợ chồng cùng chết.
- Việc xác định thời điểm mở thừa kế còn có ý nghĩa trong việc xác định thời hạn thời hiệu:
+ Thời hạn từ chối hưởng di sản của người thừa kế là 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.
+ Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác
là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
+ Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
6.2.2 Địa điểm mở thừa kế
Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi
cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản, nếu tài sản của người đó ở nhiều nơi thì
đó là nơi có phần lớn di sản.
Xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trong vì :
- Địa điểm mở thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý, thanh toán và phân chia di sản, kiểm kê di sản
trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi tẩu tán hoặc chiếm đoạt di sản.
- Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về thừa kế.
6.3 Di sản
Di sản được hiểu là toàn bộ tài sản do người chết để lại
- Di sản là tài sản riêng của người chết: là tài sản mà người đó có được từ các căn cứ xác lập quyền sở
hữu hợp pháp.
- Di sản là phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác
6.4 Người thừa kế
6.4.1 Khái niệm người thừa kế
Người thừa kế là người được thừa hưởng di sản của người chết để lại theo chỉ định trong di chúc hoặc
theo qui định của pháp luật
- Người thừa kế theo di chúc là người di sản theo di chúc do người lập di chúc chỉ định, định đoạt
trước khi chết. Do đó người này có thể là bất kì ai.
- Người thừa kế theo pháp luật là người thừa kế theo hàng thừa kế và trình tự thừa kế do pháp luật
qui định. Những người này chỉ có thể là cá nhân và phải có mối quan hệ gần gũi thân thiết với người chết
thuộc một trong ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, thừa kế là một quan hệ pháp luật, do đó người thừa
kế phải là chủ thể của quan hệ pháp luật tức là phải là cá nhân hoặc tổ chức.
6.4.2 Điều kiện của người thừa kế
* Đối với người thừa kế là cá nhân: Phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế (người đã sinh ra và
chưa chết vào thời điểm mở thừa kế, thành thai trước thời điểm mở thừa kế và phải sinh ra còn sống sau
thời điểm mở thừa kế).
* Đối với người thừa kế là tổ chức: cơ quan, tổ chức đó phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
(tức là vào thời điểm người để lại di sản chết, cơ quan tổ chức được thành lập và chưa chấm dứt hoạt
động.
6.4.3 Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế 89
Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại.
Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người
chết để lại trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
6.5 Người quản lý di sản
Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử
ra. Trong trường hợp di chúc không chỉ định và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản
thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa
kế cử ra được người quản lý di sản/.
6.5.1 Nghĩa vụ của người quản lý di sản
Người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra hay người quản lý
di sản là cơ quan tổ chức có nghĩa vụ sau:
- Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ các trường
hợp pháp luật có qui định khác.
- Bảo quản di sản; không định đoạt tài sản thuộc khối di sản như bán, trao đổi , tặng cho, cầm cố, thế
chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác.
- Thông báo về di sản cho những người thừa kế.
- Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại.
- Giao lại tài sản theo yêu cầu của người thừa kế hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại
di sản.
Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản có nghĩa vụ như người quản lý
di sản trừ nghĩa vụ lập danh mục di sản và thu hồi di sản mà người khác đang chiếm hữu.
6.5.2 Quyền của người quản lý di sản
Người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra hay người quản lý
di sản là cơ quan tổ chức có quyền sau:
- Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với những người thứ ba liên quan đến di sản thừa
kế.
- Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế
Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản có quyền tiếp tục sử dụng di
sản theo hỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế,
và những người này cũng được hưởng thù lao quản lý di sản nếu những người thừa kế có thỏa thuận.
6.6 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm
Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được
coi là chết cùng thời điểm do không xác định được người nào chết trước thì họ không được hưởng di sản
thừa kế của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế
thế vị (Điều 641).
6.7 Từ chối nhận di sản
Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực
hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
Việc từ chối nhận di sản cũng phải biểu lộ ý chí công khai của mình thể hiện ở việc phải thông báo
cho những người thừa kế khác biết, thông báo cho người có nhiệm vụ phân chia di sản, cho công chứng
nhà nước hoặc UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế.
Việc từ chối quyền hưởng di sản phải được bày tỏ trong thời hạn 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.
6.8 Người không được quyền hưởng di sản
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọn, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm người đó. Lưu ý: người
thừa kế phải bị kết án bằng một bản án có hiệu lực pháp luật về một trong những hành vi trên, lỗi của
người thừa kế là lỗi cố ý.
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản, đây là nghĩa vụ về mặt pháp lý
chứ không đơn thuần là nghĩa vụ đạo đức.
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng của người thừa kế khác nhằm hưởng một 90
phần hoặc toàn bộ di sản mà người thừa kế đó được hưởng.
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người có di sản trong việc lập di chúc, giả mạo di
chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để
lại di sản.
*** Lưu ý: Những người rơi vào một trong bốn trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản nếu người
để lại di sản đã biết hành vi của nguời đó những vẫn cho họ hưởng theo di chúc.
6.9 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
- Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc
bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Các trường hợp quá thời hiệu khởi kiện vì lí do khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng, trường hợp
người khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự mà chưa có người
đại diện … thì khoảng thời gian đó sẽ không tính vào thời hiệu khởi kiện.

6. 10.Thừa kế theo chi chúc


6.10.1. Khái niệm thừa kế theo di chúc và thừa kế theo di chúc
- Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Nếu di chúc không đề cập đến việc chuyển tài sản này thì di chúc cũng không tồn tại giá trị pháp lý dưới
góc độ pháp luật dân sự.
- Di chúc là sự thể hiện ý chí đơn phương của người lập di chúc nhưng ý chí này phải phù hợp với qui
định của pháp luật thể hiện qua các qui định liên quan đến điều kiện có hiệu lực của di chúc.
- Di chúc chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc và người lập di chúc chết.
Trong di chúc, người lập di chúc có toàn quyền trong việc định đoạt tài sản cũng như đưa ra các điều kiện
nhất định cho người thừa kế.
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển tài sản của người đã chết cho những người thừa kế theo ý chí
tự nguyện của người để lại di sản thể hiện trong di chúc.
6.10.2. Điều kiện có hiệu lực của di chúc và di chúc vô hiệu
6.10. 2.1 Điều kiện có hiệu lực của di chúc
Điều kiện có hiệu lực của di chúc là những qui định của pháp luật, theo đó di chúc chỉ có thể phát
sinh hiệu lực pháp lý khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện này.
Các điều kiện đó là:
* Thứ nhất, Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc
Pháp luật cho phép bất cứ cá nhân nào cũng có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản (năng lực pháp
luật), tuy nhiên cá nhân đó cũng phải có đủ năng lực hành vi dân sự. Năng lực chủ thể trong việc lập di
chúc được xác định như sau:
- Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền trong việc lập di chúc
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc nhưng di chúc nhưng di chúc đó phải
được lập thành văn bản và phải được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. (đồng ý cho lập di chúc chứ
không phải đồng ý với nội dung di chúc)
- Người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ cũng có quyền lập di chúc nhưng di chúc
đó phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
* Thứ hai, Người lập di chúc phải tự nguyện
Ý chí của người lập di chúc là chuyển tài sản của mình cho những người khác sau khi người lập di
chúc chết. Do đó ý chí này phải là ý chí đích thực. Sự thể hiện ý chí của người lập di chúc phải được kiểm
soát bởi lí trí của họ.
Trong khi lập di chúc người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối,cưỡng ép.
Những trường hợp sau không có sự tự nguyện của người lập di chúc:
- Di chúc giả mạo
- Người lập di chúc có sự nhầm lẫn trong khi lập di chúc
- Người lập di chúc bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trong khi lập di chúc 91
- Người để lại di sản lập di chúc vào thời điểm không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
* Thứ ba, nội dung của di chúc không trái pháp luật và đạo đức xã hội
Người lập di chúc không thể định đoạt vật mà nhà nước cấm lưu thông, định đoạt tài sảm cho tổ chức
phản động, đưa ra những điều kiện trái pháp luật cho người thừa kế.
* Thứ tư, hình thức của di chúc không trái pháp luật
Nếu pháp luật qui định hình thức của di chúc phải được thể hiện dưới những hình thức nhất định hoặc
phải thỏa mãn những điều kiện cụ thể thì người lập di chúc phải thỏa mãn những điều kiện, hình thức đó,
nếu không thỏa mãn thì di chúc vô hiệu.
Hình thức bắt buộc của di chúc phải bằng văn bản, việc lập di chúc miệng phải theo các điều kiện,
trình tự và thủ tục do pháp luật qui định.
Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết, tiếng nói của dân tộc mình
6.10.2.2 Di chúc vô hiệu và hiệu lực pháp luật của di chúc
* Di chúc vô hiệu
Di chúc vô hiệu là di chúc không thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc do pháp luật qui
định hoặc các qui định khác của pháp luật không liên quan đến điều kiện có hiệu lực của di chúc
* Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau:
- Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc
- Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người được thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế
- Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm
mở thừa kế
- Di chúc có thể vô hiệu một phần hoặc vô hiệu toàn bộ khi di chúc có phần không hợp pháp mà
không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ có phần đó không có hiệu lực pháp luật.
* Hiệu lực pháp luật của di chúc
Để di chúc có hiệu lực pháp luật thì cần phải thỏa mãn 2 điều kiện:
- Người lập di chúc chết
- Di chúc phải thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc.
Lưu ý:
+ Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản, thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực
pháp luật
+ Đối với di chúc chung của vợ chồng: di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người
sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.
6.10.3 Gửi giữ, công bố và giải thích di chúc
6.10.3.1 Gửi giữ di chúc
Trường hợp di chúc được lưu giữ tại cơ quan công chứng thi khi nhận lưu giữ di chúc, công chứng
viên phải niêm phong bản di chúc trước mặt người lập di chúc, ghi giấy nhận lưu giữ và giao cho người
lập di chúc. Người lập di chúc phải nộp phí lưu giữ di chúc theo qui định của pháp luật.
Đối với cá nhân giữ di chúc có thể là bất cứ ai có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Cá nhân giữ bản di
chúc có nghĩa vụ sau:
- Giữ bí mật nội dung di chúc.
- Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di
chúc.
- Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di
chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ kí của người giao, người nhận và
trước sự có mặt của hai người làm chứng.
6.10. 3.2 Công bố di chúc
Công bố di chúc là hành vi công khai thể hiện nội dung của di chúc cho những người thừa kế và
những người có liên quan được biết. Cần lưu ý:
- Trong trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là
người công bố di chúc.
- Trong trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ 92
công bố di chúc.
Về thủ tục công bố di chúc: sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới
tất cả những người có liên quan đến nội dung di chúc. Người nhận được bản sao di chúc có quyền yêu cầu
đối chiếu với bản gốc của di chúc. Trong trương hợp di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài thì bản di
chúc đó phải được dịch sang tiếng Việt và phải có công chứng.
6.10.3.3 Giải thích nội dung di chúc
Nếu nội dung di chúc không người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý
nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế
theo di chúc.
Khi những người này không nhất trí về cách hiểu nội dung thì “ … coi như không có di chúc và việc
chia di sản được áp dụng theo qui định về thừa kế theo pháp luật.” Điều 673 BLDS. Qui định này cũng có
sự hạn chế trong trường hợp có một người trong những người thừa kế cố tình không nhất trí với cách hiểu
nội dung của di chúc.
Di chúc không giải thích được cũng đồng nghĩa với di chúc vô hiệu, do vậy nếu có một phần nội dung
di chúc không giải thích được nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của di chúc thì chỉ phần
không giải thích được là không có hiệu lực.
6.10.4 Quyền của người lập di chúc
6.10.4.1 Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế
Việc chỉ định người thừa kế hoàn toàn do người lập di chúc quyết định.
Người lập di chúc có quyền “truất quyền” thừa kế của người thừa kế. Việc truất quyền thừa kế được
áp dụng đối với các cá nhân thuộc ba hàng thừa kế.
2.4.2 Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
Thực hiện bằng hai cách:
- Phân định phần di sản là hiện vật trực tiếp cho người thừa kế.
- Phân định di sản cho người thừa kế theo tỉ lệ giá trị di sản nhất định tính trên tổng số giá trị di sản.
Nếu trong di chúc người lập di chúc không phân chia phần di sản cho những người thừa kế mà chỉ liệt
kê những người thừa kế theo di chúc thì những người thừa kế sẽ được hưởng phần bằng nhau.
6.10.4.3 Dành một phần tài sản trong khổi di sản để di tặng thờ cúng
6.10.4.4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế
PL còn cho phép người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế.Cần lưu ý:
- Chỉ những nghĩa vụ không gắn liền với nhân thân, những nghĩa vụ không vi phạm điều cấm của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội mới được giao cho người thùa kế
- Người thừa kế chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ mà người để lại di sản giao cho trong phạm vi di
sản mà họ được hưởng
- Nếu trong di chúc, người để lại di sản không phân định rõ phần nghĩa vụ cho những người thừa kế
thì những người này phải chịu phần nghĩa vụ về tài sản tương ứng với di sản thừa kế mà họ được hưởng
- Cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc cũng phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người
chết để lại
6.10.4.5 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý tài sản, người phân chia di sản,người công bố
di chúc
Người lập di chúc có thể chỉ định bất cứ ai giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản và công bố di
chúc. Người được chỉ định này có thể là người không được người để lại di sản cho hưởng di sản.
Tuy nhiên, người được chỉ định có quyền từ chối việc chấp nhận là người giữ di chúc, người quản lí
tài sản, người phân chia di sản, người công bố di chúc.
6.10.4.6 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
Sửa đổi di chúc là sự hiện ý chí của người lập di chúc, theo đo họ thay đổi một hoặc một số nội dung
trong di chúc mà họ đã lập trước đó.
Bổ sung di chúc là sự thể hiện ý chí của người lập di chúc, theo đó họ đưa vào di chúc đã lập trước đó
một số nội dung mới.
Khi người lập di chúc bổ sung vào di chúc một số nội dung mới thì về nguyên tắc cả di chúc đã lập 93
và di chúc bổ sung đều có hiệu lực pháp lý. “ … nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu
thuẫn thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật”
Nếu vợ chồng lập di chúc chung thì vợ, chồng có quyền sủa đổi, bổ sung di chúc chung
Cần lưu ý: nếu di chúc trước đó được lập theo hình thức nào thì việc sửa đổi, bổ sung di chúc cũng
phải tuân theo hình thức đó.
6.10.4.7 Định ra một thời hạn nhất định kể từ thời điểm mở thừa kế mới được phân chia di sản
Thông thường, sau khi người lập di chúc chết thì di chúc phát sinh hiệu lực pháp lý và những người
thừa kế có thể tự thỏa thuận phân chia di sản theo di chúc hoặc yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Tuy nhiên, pháp luật cho phép người lập di chúc có quyền định ra một thời hạn nhất định kể từ thời điểm
mở thừa kế thì những người thừa kế chỉ được phân chia di sản kể từ thời điểm đó.
6.10.4.8 Lựa chọn hình thức của di chúc
Trừ hình thức của di chúc miệng phải tuân theo điều kiện do pháp luật qui định, trong các hình thức
của di chúc còn lại thì người lập di chúc có thể lực chọn cho mình một trong các hình thức đó.
6.10.5 Hình thức của di chúc và thủ tục lập di chúc
Hình thức của di chúc là nguồn chứng cứ được sử dụng để chứng minh ý chí đích thực của người lập
di chúc về việc định đoạt di sản.
Hình thức của di chúc có hai loại là di chúc miệng và di chúc bằng văn bản.
6.10.5.1 Di chúc có hình thức miệng
Di chúc miệng là sự thể hiện ý chí của cá nhân thông qua lời nói và được những người khác ghi lại
bằng văn bản. Việc lập di chúc miệng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Chỉ có thể lập di chúc miệng nếu cá nhân đang bị đe dọa về tính mạng bởi bệnh tật hoặc nguyên
nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản. Một người không biết chữ nếu họ trong tình trạng sức
khỏe bình thường cũng không thể lập di chúc miệng. Người bị hạn chế về thể chất mà không thuộc
trường hợp tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng bởi cái chết do bệnh tật hoặc do nguyên nhân khác cũng
không thể lập di chúc miệng. Trong hai trương hợp này thì họ vẫn phải được người làm chứng lập văn bản
và có công chứng hoặc chứng thực.
- Việc lập di chúc miệng phải có mặt ít nhất hai người làm chứng.
- Sau khi làm chứng cho việc lập di chúc miệng, những người làm chứng phải cùng nhau chép lại nội
dung di chúc và cùng kí tên hoặc điểm chỉ vào di chúc đó.
- Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải
được công chứng hoặc chứng thực
- Theo qui định của pháp luật, nếu sau 3 tháng kể từ ngày lập di chúc miệng, mà người lập di chúc
miệng còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng đương nhiên bị hủy bỏ.
6.10.5.2 Di chúc có hình thức bằng văn bản
Di chúc có hình thức bằng văn bản là sự thể hiện ý chí của cá nhân dưới hình thức văn bản
* Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
Người lập di chúc phải tự tay viết và kí vào bản di chúc
Đối với di chúc bằng văn bản không có người làm chứng trong di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ
quan, tổ chức được hưởng di sản
- Di sản để lại và nơi có di sản
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ
Lưu ý: di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng kí hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang
phải được đánh số thứ tự và có chữ kí hoặc điểm chỉ của người lập di chúc
* Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
- Phải có ít nhất là hai người làm chứng
- Người lập di chúc phải kí hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng
- Những người làm chứng xác nhận chữ kí, điểm chỉ của của người lập di chúc và kí vào bản di chúc.
* Di chúc bằng văn bản được công chứng, chứng thực 94
Công chứng, chứng thực là việc công chứng viên, người có thẩm quyền của UBND chứng nhận tính
xác thực, tính hợp pháp của di chúc bằng văn bản và theo qui định của pháp luật di chúc phải được công
chứng, chứng thực hoặc người lập di chúc tự nguyện yêu cấu công chứng, chứng thực.
* Thủ tục công chứng, chứng thực:
- Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền
chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải
ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc kí hoặc điểm chỉ vào bản di
chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công
chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn kí vào bản di chúc.
- Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không kí
hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải kí xác nhận trước mặt công
chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc
người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người
lập di chúc và người làm chứng.
* Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền của UBND cũng không được công chứng, chứng thực
nếu họ là người thuộc một trong các trường hợp sau:
- Là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc
- Là người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
- Là người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc
* Các trường hợp di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực gồm:
- Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu công
nhân không thể công chứng hoặc chứng thực
- Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó.
- Di chúc của người được điều trị tại bệnh việc hoặc cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận
của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó
- Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò nghiên cứu ở rừng núi, hải đảo có xác nhận
của người phụ trách đơn vị
- Di chúc của công nhân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện
ngoại giao Việt Nam ở nước đó.
- Di chúc cuả người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp
xử lý hành chính của cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó.
6.10.6 Vấn đề di chúc chung của vợ chồng
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất hợp nhất bao gồm:
- Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh những thu nhập
hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kì hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử
dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ
chồng có thỏa thuận
Pháp luật cho phép vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung
của vợ chồng chỉ định đoạt tài sản chung, nếu vợ hoặc chồng có tài sản riêng thì họ có thể lập di chúc để
định đoạt tài sản riêng này.
Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào và phải tuân thủ
đầy đủ các qui định về điều kiện có hiệu lực của di chúc.
Di chúc chung của vợ chồng thì chỉ có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm
vợ, chồng cùng chết. Nếu một bên chết trước thì người còn sống vẫn có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
quan đến phần tài sản của mình.
6.10.7 Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
* Thứ nhất, chỉ xác định người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc để cho họ 95
hưởng di sản nếu người này không được người để lại di sản cho hưởng di sản hoặc cho hưởng nhưng giá
trị phần di sản được hưởng là quá ít
*Thứ hai, đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm:
- Vợ hoặc chồng của người chết
- Con chưa thành niên
- Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi
- Con đã thành niên không có khả năng lao động.
*Thứ ba, sẽ không cho người thừa kế được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
nếu người người thừa kế từ chối hưởng di sản hoặc không có quyền hưởng di sản.
*Thứ tư, đối với cách tính 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật để cho người được hưởng di sản
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được hưởng :

KPBB = 2/3 x DS/STK


Trong đó:
- KPBB là kỷ phần bắt buộc, tức là phần di sản mà người
thừa kế được hưởng không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
- DS là tổng di sản sau khi trừ đi di sản dừng vảo việc thờ cúng, các nghĩa vụ về tài sản và các chi phí
khác theo Điều 683.
- STK là tổng sổ những người thừa kế được chia di sản để tính một suất thừa kế. Suất thừa kế bao
gồm những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất sau khi loại trừ: người thừa kế từ chối quyền hưởng di
sản, người thừa kế không có quyền hường di sản, người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản.
*Thứ năm: giả thiết có người thừa kế là đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc nhưng họ vẫn vi phạm Khoản 1, Điều 643 BLDS 2005. Nếu người lập di chúc không cho
người thừa kế hưởng di sản khi họ không được quyền hưởng di sản thì người này luôn luôn không được
hưởng. Nếu người lập di chúc cho họ bao nhiêu thì họ cũng chỉ được hưởng bấy nhiêu, kể cả ít hơn 2/3
của một suất thừa kế theo pháp luật.
6.10.8 Di sản dùng vào việc thờ cúng
Di sản dùng vào việc thờ cúng được gọi là hương hỏa và hương hỏa đa phần là ruộng đất. Pháp luật
dân sự cho phép người để lại di sản trước khi chết có quyền đề lại di sản dùng vào việc thờ cúng.
* Lưu ý:
- Chỉ đề cập đến di sản thờ cúng nếu trong di chúc người để lại di sản có ghi rõ di sản dùng vào việc
thờ cúng
- Không thể giành toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng mà chỉ để một phần nhất định
- Di sản thờ cúng không được chia thừa kế, do đó trước khi tiến hành phân chia di sản phải loại trừ di
sản thờ cúng ra khỏi số di sản sẽ được chia
- Về xác định người quản lý di sản thờ cúng:
+ Theo ý chí của người để lại di sản ghi rõ trong di chúc
+ Theo sự thỏa thuận của những người thừa kế nếu người để lại di sản không chỉ định người này
+ Trong cả hai trường hợp trên đây, nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc
không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng
vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
* Người quản lý di sản thờ cúng không có quyền sở hữu đối với di sản này, mặc dù họ có thể thực
hiện việc chiếm hữu, sử dụng. Sẽ coi là vi phạm nghĩa vụ thờ cúng nếu người quản lý di sản thờ cúng
không thờ cúng hoặc không theo đúng yêu cầu của người để lại di sản, không theo thỏa thuận của những
người thừa kế về việc yêu cầu người quản lý di sản thờ cúng phải thờ cúng theo một nghi lễ nhất định.
* Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của
người đó thì không được giành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.

6.10.9 Di tặng
Có những quan hệ xã hội đặc biệt mà bản thân người để lại di sản muốn để lại một phần di sản của 96
mình cho người khác với ý nghĩa là quà kỉ niệm. Người để lại di sản không thể để lại toàn bộ di sản để di
tặng.
Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc là di sản “di tặng”, nếu không ghi rõ di sản di tặng thì sẽ
được hiểu là thừa kế theo di chúc. Người được thừa kế theo di chúc phải thực hiện nghĩa vụ do nghĩa vụ
chết để lại tương ứng với phần di sản mà họ được hưởng, còn người được di tặng không phải thực hiện
nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng.

6.11.Thừa kế theo pháp luật


6.11.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật
Chế định thừa kế pháp luật được coi là “sự phỏng đoán” ý chí của người để lại di sản. Cụ thể :
- Đối với thừa kế theo pháp luật thì chỉ có cá nhân mới được hưởng thừa kế và cá nhân này, có một
trong ba mối quan hệ với người được để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ thừa
kế; và việc thừa kế được xác định theo hàng.
- Không phải ai trong các hàng thừa kế cũng được hưởng di sản mà điều này còn phụ thuộc vào
nguyên tắc ưu tiên của hàng thừa kế.
- Thừa kế theo PL là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do PL qui định

6.11.2 Các trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những tình huống sau:
- Không có di chúc
- Di chúc không hợp pháp
- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc.
Cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế. Trong trường
hợp này, di chúc sẽ bị coi là vô hiệu và di sản được chia theo pháp luật.
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc
từ chối nhận di sản
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di
sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, liên quan đến
cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.

6.11.3 Diện và hàng thừa kế theo pháp luật


6.11.3.1 Diện thừa kế theo pháp luật
Diện thừa kế là phạm vi những người có thể được hưởng di sản do người chết để lại được xác định
theo một trong ba quan hệ (hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng) với người để lại di sản.
- Quan hệ hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn
- Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ (cha mẹ đối với con
cái, ông bà đối với cháu,…) hoặc bàng hệ (không trực tiếp sinh ra nhau nhưng có cùng một nguồn gốc
chung: anh chị em ruột…)
- Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại.
* Trường hợp ngoại lệ đặc biệt : con riêng đối với bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi
dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì cũng được thừa kế di sản của nhau.
6.11.3.2 Hàng thừa kế theo pháp luật
Pháp luật qui định những người có thể được hưởng di sản thừa kế của người chết được xếp theo thứ
tự các hàng thừa kế theo nguyên tắc ưu tiên và những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản
bằng nhau.
* Một là, hàng thừa kế thứ nhất
Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
- Quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng và ngược lại, cần lưu ý:
+ Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người 97
chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
+ Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa án cho ly hôn bằng bản án
hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di
sản.
+ Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn
với người khác vẫn được thừa kế di sản.
+ Đối với trường hợp một người có nhiều vợ, nhiều chồng được pháp luật thừa nhận thì người chồng
(vợ) được hưởng thừa kế ở hàng thứ nhất của tất cả những người vợ (chồng) và ngược lại.
- Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ đẻ, con đẻ và ngược lại
- Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi, con nuôi và ngược lại
* Hai là, hàng thừa kế thứ hai
Gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột
của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
* Ba là, hàng thừa kế thứ ba
Gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, dì ruột, cô ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, dì ruột, cô ruột, chắt ruột của
người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
** Lưu ý:
- Khi chia thừa kế theo hàng thừa kế, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần bằng nhau.
- Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do
đã chết, do không có quyền hưởng di sản, do bị truất quyền hưởng di sản hoặc do từ chối nhận di sản.
- Khi tất cả các hàng thừa kế đều không còn người thừa kế thì di sản thuộc về nhà nước

6.11.4 Thừa kế thế vị


Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại
di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hường phần di sản
mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Có thể hiểu thừa kế chuyển tiếp như sau: Người thừa kế còn sống vào thời điểm mở thừa kế nhưng họ
lại không còn sống vào thời điểm phân chia di sản.
Giữa thừa kế thế vị và thừa kế chuyển tiếp khác nhau ở những điểm sau:
- Thời điểm chết: Thừa kế thế vị thì người hưởng thừa kế có thể chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại di sản; Thừa kế chuyển tiếp thì người thừa kế sống vào thời điểm mở thừa kể nhưng
không còn sống vào thời điểm phân chia di sản.
- Thừa kế thế vị chỉ có ở thừa kế theo pháp luật, còn thừa kế chuyển tiếp có thể có ở thừa kế theo
pháp luật nhưng cũng có thể ở thừa kế theo di chúc.
- Giữa người chết trước, chết cùng thời điểm với người để lại di sản trong thừa kế thế vị phải có quan
hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản; còn giữa người không còn sống vào thời điểm phân chia di
sản (thừa kế chuyển tiếp) với người để lại di sản có thể là bất cứ ai (hưởng thừa kế theo di chúc hoặc
hưởng thừa kế theo pháp luật).
- Đối tượng hưởng thừa kế thế vị hẹp hơn đối tượng hưởng thừa kế chuyển tiếp.

CÂU HỎI
1. Trình bày hiểu bết của anh(chị) về năng lực chủ thể của cá nhân?
2. Thế nào là tuyên bố mất tích, tuyên bố chết của cá nhân?
3. Trình bày năng lực chủ thể của pháp nhân?
4. Nêu hiểu biết của anh (chị) về tài sản theo qui định của luật Dân sự?
5. Quyền sở hữu tài sản được luật Dân sự qui định như thế nào? (trình bày khái niệm, quyền sở hữu TS).
6. Các hình thức sở hữu về tài sản được luật Dân sự nước ta qui định như thế nào?
7. Thừa kế là gì? Các nguyên tắc của thừa kế?
8. Thừa kế theo di chúc là gì? Điều kiện di chúc đúng pháp luật được luật Dân sự qui định như thế nào? 98
9. Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc luật DS qui định như thế nào?
10. Thừa kế theo pháp luật là gì? Các trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật ?
11. Trình bày các hàng thừa kế theo pháp luật theo qui định của luật Dân sự?

You might also like