You are on page 1of 82

CHƯƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG


VỀ NHÀ NƯỚC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NỘI DUNG BÀI HỌC

01 NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM VÀ


ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
02
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

03 HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ


NƯỚC
04 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ
NƯỚC

HỌC THUYẾT PHI QUAN ĐIỂM CỦA


MÁC- XIT CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

Thuyết
Thuyết Thuyết khế Thuyết
Thần Gia ước xã bạo lực
quyền trưởng hội
1 Thuyết Thần quyền
• Thượng đế sáng tạo ra Nhà Nước để bảo vệ trật tự chung.

2 Thuyết Gia trưởng


• Nhà Nước là sự phát triển từ quan hệ gia đình.

3 Thuyết Khế ước xã hội (Rút-Xô (J.J. Rousseau))


• Nhà Nước được hình thành là do bản hợp đồng được ký kết giữa
những thành viên trong xã hội.
4 Thuyết bạo lực
• Nhà nước là kết quả chiến tranh giữa các thị tộc - bộ lạc
• và vũ lực là cơ sở của sự thống trị
Đánh giá các học thuyết phi Mác-xít

Ý nghĩa Chưa giải quyết triệt để vấn đề cội nguồn và cơ


sở tồn tại của Nhà nước:
- Đa số tách rời những điều kiện vật chất – cơ
sở nền tảng để tồn tại của xã hội
- Hầu hết đều dựa trên chủ nghĩa duy tâm

Hạn chế - Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
đánh giá: các quan điểm này đã cố tình che giấu
bản chất giai cấp của Nhà nước – vấn đề cốt lõi.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
về nguồn gốc của Nhà nước
a. Chế độ Công xã nguyên thủy -
tổ chức thị tộc – bộ lạc

Cơ sở kinh tế

Cơ sở xã hội

Tổ chức quyền lực

NATIONAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY


UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc – Ba lần phân công lao động
bộ lạc và sự xuất hiện của nhà nước xã hội

Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt


1
Cơ sở
kinh tế 2 Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

3 Lần 3: thương nghiệp ra đời

Cơ sở Xã hội có phân chia chia cấp => sự phân hoá giàu


xã hội nghèo ngày càng rõ ràng => mâu thuẫn giữa chủ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
nô và nô lệ càng gay gắt => Đấu tranh giai cấp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc và sự
xuất hiện của nhà nước

Chế độ CXNT
tan rã

Có Đấu tranh
Xuất hiện giai cấp
tư hữu và mâu thuẫn giai cấp
giai cấp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN

- Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã
phát triển đến một trình độ nhất định.
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan
nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn
nhất định, với các tiền đề về kinh tế (tư hữu xuất hiện), tiền đề về xã hội
(xã hội phân chia thành các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau; mâu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
thuẫn về lợi ích không thể điều hoà được; đấu tranh giai cấp).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Thảo luận
1.Theo Thuyết Thần quyền thì quyền lực Nhà nước được trao
trực tiếp cho Nhà vua/Hoàng đế. Nhận định đúng hay sai?
Tại sao
2.Theo Thuyết Thần quyền, Nhà nước không phải là hiện tượng
xã hội vĩnh cửu và bất biến.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Thảo luận
3. Theo quan điểm của Mác-Lênin, cơ sở kinh tế của hình
thái kinh tế-xã hội công xã nguyên thuỷ là
A. chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
B. chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
C. công hữu về tư liệu sản xuất và tư hữu về sản phẩm lao động
D. tư hữu về tư liệu sản xuất và công hữu về sản phẩm lao động
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Thảo luận

4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,


Nhà nước tồn tại trong mọi chế độ xã hội và
tồn tại mãi mãi. Nhận định đúng hay sai? Vì
sao?
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Thảo luận
4. Điểm tiến bộ nhất trong thuyết khế ước xã hội (quan điểm Rút-Xô)
so với những học thuyết phi Mác - Xít về nguồn gốc ra đời của Nhà
nước là gì?
A. Rút Xô đã phủ nhận toàn bộ vai trò thần thánh, thượng đế
B. Khẳng định được việc quản lý trật tự xã hội là mục tiêu chính
C. Chế độ dân chủ được đảm bảo, Nhân dân làm chủ quyền lực
D. Khẳng định sự tồn tại của quyền lực nhà nước là tất yếu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có
quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực
hiện quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được duy trì
bằng nguồn lực thuế đóng góp từ xã hội.
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Tính giai Tính xã
cấp hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1.2 Đặc trưng của nhà nước
Phân chia dân cư thành các
1 đơn vị hành chính lãnh thổ và quản lý

Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời
2 khỏi xã hội và áp đặt lên toàn xã hội

3 Có chủ quyền quốc gia

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1.2 Đặc trưng của nhà nước

4 Quy định và thu thuế một cách bắt buộc

Ban hành pháp luật và xác lập


5 trật tự pháp luật đối với toàn xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
QUYỀN LỰC CÔNG CỘNG ĐẶC BIỆT

Quyền lực nhà nước?


Tại sao Nhà nước lại có quyền lực?

Quyền lực nhà nước là khả năng và sức mạnh của nhà nước có thể
bắt các tổ chức và cá nhân trong xã hội phục tùng ý chí của nó.
Bộ máy cưỡng chế…
QUYỀN LỰC CÔNG CỘNG ĐẶC BIỆT
(QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC)
2 yếu tố hình thức của quyền lực là chỉ huy
và phục tùng

Nội dung của QLNN gồm:

Hình thức tổ chức của QLNN gồm:


THẢO LUẬN

1/ Từ những đặc trưng của Nhà nước, em hãy phân biệt Nhà nước
với các tổ chức xã hội khác?
- Nêu hai định nghĩa
- Dựa vào những đặc trưng cơ bản để vạch ra từng tiêu chí
- Dựa vào những đặc trưng cơ bản để vạch ra từng tiêu chí:
THẢO
+ Thứ nhất, Nhà Nước phân chia dân cưLUẬN
thành các đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Thứ hai, Nhà Nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội
và áp đặt với toàn bộ xã hội.
+ Thứ ba, Nhà Nước có chủ quyền quốc gia (chỉ có nhà nước mới có chủ quyền
quốc gia)
+ Thứ tư, Nhà Nước quy định và thu thuế một cách bắt buộc
+ Thứ năm, Nhà Nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật đối với
toàn xã hội
Cao Hồng Quân - Bộ môn Lý luận Chính trị
THẢO LUẬN

2/ Phân tích tính giai cấp của Nhà nước?


- Nêu định nghĩa
- Lý do Nhà nước có tính giai cấp
- Biểu hiện tính giai cấp Nhà nước thể hiện ở những lĩnh vực nào?
THẢO
3/ Phân tích tính xã hội của Nhà nước Cộng hoàLUẬN
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Cơ sở: Điều 2 Hiến pháp năm 2013
- Nhà nước ta đang xây dựng theo hướng trở thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, là Nhà nước có tính xã hội rộng rãi và
rõ rệt.
- Nhà nước ta vừa là Bộ máy để tổ chức và xây dựng xã hội, điều hành và quản lý các lĩnh
vực cơ bản của đời sống, vừa là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ chính quyền của Nhân dân,
thiết lập trật tự xã hội
- Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước ta có tính dân tộc sâu sắc và là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam
2. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản,


có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và
trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai trò của nhà nước,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà
nước.
2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

là phương diện hoạt động cơ


1 bản

2 có tính định hướng lâu dài

trong nội bộ quốc gia và trong


3
quan hệ quốc tế
2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

4 thể hiện vai trò của nhà nước

nhằm thực hiện những nhiệm


5 vụ đặt ra trước nhà nước
2.2 Phân loại chức năng nhà nước
Lậppháp lý của việc thực hiện quyền lực
a. Căn cứ vào tính
nhà nước
pháp
Hành
Gồmpháp
ba
Tư pháp
lĩnh vực:
2.2 Phân loại chức năng nhà nước
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện
chức năng

Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước

Chức năng của cơ quan nhà nước


2.2 Phân loại chức năng nhà nước
c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước

Chức năng kinh tế

Chức năng xã hội


2.2 Phân loại chức năng nhà nước
d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động

Chức năng đối nội

Chức năng đối ngoại


3. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
3.1 Hình thức nhà nước
Khái niệm hình thức nhà
nước:
Là những cách thức tổ chức
và phương pháp để thực hiện
quyền lực nhà nước.
3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà
nước
tổ chức quyền lực tối cao ở trung
Cách thức tổ
ương (hình thức chính thể)
chức quyền
1 lực nhà
nước: tổ chức quyền lực theo đơn vị hành
chính - lãnh thổ (hình thức cấu trúc)
3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà
nước
Phương
pháp thực
2 hiện quyền chế độ chính trị
lực nhà
nước
HÌNH Quân chủ
THỨC
CHÍNH
THỂ Cộng hòa

Nhà nước đơn nhất


HÌNH HÌNH
THỨC THỨC
NHÀ CẤU TRÚC Nhà nước liên bang
NƯỚC
Phương pháp dân chủ
CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
Phương pháp không dân chủ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
4. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ máy nhà nước
a. Khái niệm Bộ máy nhà nước
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
1 trung ương xuống địa phương

được tổ chức theo những nguyên tắc


2 chung thống nhất

tạo thành cơ chế đồng bộ để


3 thực hiện các nhiệm vụ và chức
năng của nhà nước
b. Cơ quan nhà nước - bộ phận cấu thành
của bộ máy nhà nước
1 là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước

2
có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức và hình thức khác nhau

3
có thể phân biệt với các tổ chức khác
4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
a. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân

Nội dung nguyên tắc: Cơ sở hiến định của nguyên


tắc: Điều 2 Hiến pháp năm 2013.
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
1 Nhân dân

Quyền lực nhà nước do nhân dân, vì


2
Nhân dân
b. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Nội dung nguyên tắc: Cơ sở hiến định của nguyên


tắc: Điều 2 Hiến pháp năm 2013.
Khẳng định QLNN là thống nhất, không có
1 sự phân chia, là Nhà nước của Nhân dân, do
Nhân dân và vì Nhân dân

Quyền lực phải được phân công cho các cơ


2
quan nhà nước thực hiện
b. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Nội dung nguyên tắc:

Các cơ quan nhà nước phải phối hợp


3
với nhau trong việc thực hiện

4 Có cơ chế kiểm soát quyền lực


c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Cơ sở hiến định của


nguyên tắc:
Điều 4 Hiến pháp năm
2013.
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

•“Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Nội dung nguyên tắc:

Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối,


1
chủ trương, chính sách lớn

2
Đảng giới thiệu, đào tạo, bồi dưỡng
nhân sự có phẩm chất và năng lực
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
Nội dung nguyên tắc:

Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác


3
kiểm tra, giám sát

4 Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương


pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục
d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật

Cơ sở hiến định của


nguyên tắc:

Điều 8 Hiến pháp 2013


d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật

“Nhà nước được tổ chức và hoạt


động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật, thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ”.
d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật

Nội dung của nguyên tắc:

Pháp luật là chuẩn mực cao nhất trong tổ


1
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Các nhà chức trách phải sử dụng pháp luật


2
để thực hiện hoạt động quản lý xã hội
e. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước đều do nhân dân
1 trực tiếp bầu ra

Quyết định của các CQNN ở TW có tính bắt buộc với


2 CQNN ở địa phương; quyết định của các CQNN cấp trên
có tính bắt buộc với CQNN cấp dưới

CQNN làm việc theo chế độ tập thể thì tiểu số phục tùng đa
3
số; nếu chế độ thủ trưởng thì nhân viên phục tùng thủ
trưởng
4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam:
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm Nhà nước, các
Đảng phái, các Đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội tồn tại và
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, được chế định
theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá
trình kinh tế-xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

HỆ THỐNG CHÍN
NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI


MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

Là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị, có nhiệm vụ tập hợp,
xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; thực hiện dân
chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của Nhân dân; giám sát và phản biện xã hội; tham gia
xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần tạo đồng thuận xã hội và gắn kết
giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.
HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

a. Quốc hội
Theo Điều 69 Hiến pháp 2013, Quốc
hội có hai tính chất sau:

 Quốc hội là cơ quan đại biểu/đại


diện cao nhất của Nhân dân.
 Quốc hội là cơ quan dân cử ở TW
 Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất.
a. Quốc hội
Quốc hội được trao ba chức năng sau:
1 Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp

Giám sát tối cao đối với hoạt động


2
Nhà nước
Quyết định các vấn đề quan trọng
3
của đất nước
Chức danh bầu Đại biểu QH Theo đề nghị
1. Chủ tịch QH, Phó Chủ tịch QH, Ủy viên
UBTVQH, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
Bắt buộc UBTVQH
nhiệm Ủy ban của QH

2. Chủ tịch nước


1. Phó Chủ tịch nước
Quốc hội Bắt buộc Chủ tịch nước
2. Thủ tướng Chính phủ
bầu 1. Chánh án TANDTC
Không bắt buộc Chủ tịch nước
2. Viện trưởng VKSNDTC
1. Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia

2. Tổng kiểm toán nhà nước Không bắt buộc UBTVQH

3. Tổng thư ký Quốc hội


Cơ cấu tổ chức của Quốc hội:
Hội đồng Nhân dân
Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân
dân:
là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
1 phương, là cơ quan dân cử ở địa
phương

2 Là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện


vọng và quyền làm chủ của Nhân dân
Hội đồng Nhân dân
Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân
dân:
HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa
3 phương trực tiếp bầu ra; HĐND là đại diện tiêu biểu nhất
cho tiếng nói, ý chí của nhân dân địa phương.

chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ


4 quan nhà nước cấp trên
Chức năng của Hội đồng Nhân dân

Thứ nhất, quyết định những vấn đề của địa phương do luật quy
định

Thứ hai, Hội đồng Nhân dân giám sát việc tuân thủ hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng
Nhân dân
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI? TẠI SAO?

1.cơ quan quyền lực Nhà nước là cơ quan

lập pháp

2. Cơ quan đại diện của Nhân dân là cơ

quan dân cử ở địa phương.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI? TẠI SAO?

3. Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất trong

Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Cơ quan giám sát tối cao toàn bộ hoạt động Nhà nước là

cơ quan đại diện của Nhân dân.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
b. Chủ tịch nước
Theo Điều 86 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước:

1 là người đứng đầu Nhà nước

thay mặt nước Cộng hòa xã hội


2 chủ nghĩa Việt Nam về đối nội
và đối ngoại
HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(CƠ QUAN HÀNH PHÁP)
c. Chính phủ
Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ:
là cơ quan hành chính nhà nước cao
1 nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam

thực hiện quyền hành pháp, là


2
cơ quan chấp hành của Quốc
hội
c. Chính phủ
Chính phủ có chức năng sau:

tổ chức thi hành Hiến pháp và


1
pháp luật

hoạch định chính sách quốc gia,


2
trình dự án luật, pháp lệnh
Ủy ban Nhân dân
Theo Điều 114 Hiến pháp 2013, Ủy ban Nhân dân:

là cơ quan chấp hành của Hội đồng


1
Nhân dân cùng cấp

là cơ quan hành chính nhà nước tại


2
địa phương
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI? TẠI SAO?

1. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước


cao nhất.
2. Cơ quan chấp hành của Quốc hội là cơ quan
dân cử ở TW.
3. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
d. Toà án Nhân dân
Theo Điều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân là:

cơ quan xét xử của nước Cộng hòa


1 xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 thực hiện quyền tư pháp


Cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân:
e. Viện kiểm sát Nhân dân
Theo Điều 109 Hiến pháp 2013, Viện Kiểm sát
Nhân dân:
1 thực hành quyền công tố

2 kiểm sát hoạt động tư pháp


Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân:

You might also like