You are on page 1of 29

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1
TÀI LIỆU HỌC TẬP
 Bắt buộc
 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình lý luận về
nhà nước và pháp luật. Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật.
 Sách tham khảo
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Pháp luật Đại cương.
Nxb. Sư phạm Hà Nội.
 Vũ Thế Hoài (2017), Giáo trình pháp luật đại cương,
Nxb ĐHCN TPHCM.
 PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa (2011), Pháp luật đại cương.
Nxb. Công an nhân dân (Khoa Luật Kinh tế và Fulbright
– ĐHKT Tp.HCM). 2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận
chung về Nhà nước và Pháp luật.
 Cung cấp các khái niệm, thuật ngữ pháp lý, các
kiến thức về cấu trúc, chức năng của bộ máy
Nhà Nước Việt Nam, các quy định của các
ngành luật để người học có thể tham gia vào
các quan hệ pháp luật một cách chủ động, hiệu
quả.
 Giúp sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng
đắn về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước; vận dụng kiến thức về nhà nước và pháp3
luật vào thực tiễn cuộc sống.
BÀI 2:
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC

4
MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Xác định được các quan điểm và các học thuyết khác
nhau về nhà nước.
 Trình bày và phân tích được quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước.
 Trình bày được bản chất của nhà nước.
 Xác định được đặc trưng và chức năng của nhà nước.
 Vận dụng và phân tích được trong việc xác định bộ máy
nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
 Xác định được các kiểu của nhà nước.
 Trình bày được quan điểm của nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam 5
NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1 Nguồn gốc Nhà nước
2.2 Đặc điểm (dấu hiệu) của Nhà nước
2.3 Hình thức Nhà nước
2.4 Chức năng của Nhà nước
2.5 Phân loại Nhà nước và kiểu Nhà nước

6
2.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Quan điểm phi
Các Mác-xít về nguồn
quan gốc NN
điểm về
nguồn Quan điểm của chủ
gốc của nghĩa Mác – Lênin về
nhà nguồn gốc NN
nước
7
2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT VỀ
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

• Thuyết thần học


1

• Thuyết gia trưởng


2

• Thuyết bạo lực


3

4
• Thuyết khế ước xã hội
8
2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT VỀ
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Thuyết thần học: Thượng đế đã sáng tạo ra
nhà nước và trao cho nhà nước quyền lực siêu
nhiên, vô hạn. Nhà nước là một hiện tượng
siêu nhiên, vĩnh cửu, bất biến.

9
2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT
VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả từ sự
phát triển của gia đình và quyền gia trưởng.
Nhà nước là mô hình của một gia tộc mở rộng
và quyền nhà nước chính là quyền gia trưởng
được nâng cao lên.

10
2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT
VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Thuyết bạo lực:
Nhà nước xuất hiện
trực tiếp từ các cuộc
chiến tranh xâm lược,
là việc sử dụng bạo lực
của thị tộc này đối với
thị tộc khác mà kết quả
là thị tộc chiến thắng
đặt ra một hệ thống cơ
quan đặc biệt - nhà
nước - để nô dịch kẻ 11

chiến bại.
2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT
VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước ra đời từ
một khế ước (hợp đồng), là kết quả được ký
kết giữa các thành viên trong xã hội.

12
2.1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Sự phân
Xã hội
hoá giai cấp Nhà
nguyên
trong xã hội
thủy và tổ
qua ba lần nước
chức thị xuất hiện
phân công
tộc, bộ lạc
lao động

13
2.1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Xã hội nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
-Xã hội không có nhà nước - Cộng sản nguyên thủy
-Thị tộc được coi là đơn vị kinh tế đầu tiên của xã
hội Cộng sản nguyên thuỷ. Năng suất lao động
thấp, trong xã hội không có sản phẩm dư thừa.
-Thị tộc hợp lại thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp lại
thành bộ lạc nhằm tổ chức cuộc sống và có đủ sức
mạnh chống chọi lại với thiên nhiên, thú dữ.
-Trong xã hội đã hình thành những quy tắc xử sự
chung, được tuân theo do ý thức tự giác.
14
2.1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Sự phân hoá giai cấp trong xã hội và
Nhà nước xuất hiện
Lần phân công lao động thứ nhất: Ngành
chăn nuôi ra đời

Lần phân công lao động thứ hai: Ngành tiểu


thủ công nghiệp ra đời

Lần phân công lao động thứ ba: Ngành


thương nghiệp ra đời
15
2.2 ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU) CỦA NHÀ
NƯỚC
KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc
biệt do giai cấp thống trị lập ra nhằm bảo
vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội và
thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời
sống xã hội theo ý chí của giai cấp thống
trị xã hội.

16
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

1
• Bản chất giai cấp

2
• Bản chất xã hội

17
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Nhà nước thể hiện ý chí giai cấp
và bảo vệ lợi ích giai cấp thống
trị trong tổ chức và hoạt động
BẢN của nhà nước.
CHẤT
GIAI sự thống trị của giai cấp này
CẤP đối với giai cấp khác thể hiện ở
ba loại quyền lực: quyền lực
chính trị, quyền lực kinh tế và
quyền lực tư tưởng 18
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
NN bảo đảm trật tự an toàn xã hội

BẢN
CHẤT NN giải quyết những công việc
XÃ chung của xã hội như: xây dựng
HỘI những công trình phúc lợi,
trường học, bệnh viện, đường
sá, đắp đê, đào kênh làm thuỷ
lợi, chống dịch bệnh, chống ô
19
nhiễm môi trường…
2.2 ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU) CỦA NHÀ
NƯỚC
• Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc
1 biệt.
• Nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị
2 hành chính lãnh thổ.
• Nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền
3 quốc gia.
• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban
4 hành pháp luật.
• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền thu
5 thuế và phát hành tiền.
• Nhà nước được quyền áp dụng các biện
6 pháp cưỡng chế đặc biệt 20
2.3 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách


tổ chức quyền lực nhà nước cùng với
các phương pháp thực hiện quyền lực
đó. Hình thức nhà nước được hình
thành từ ba yếu tố: hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ
chính trị.

21
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
 Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc lãnh thổ

Chế độ chính trị

22
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH THỨC
NHÀ NƯỚC

CT QC tuyệt đối
(QC chuyên chế)
Chính thể
quân chủ
CT QC hạn chế
HÌNH
THỨC
CHÍNH
CH tổng
THỂ Cộng hòa quý tộc
thống
Chính thể
cộng hòa Cộng hòa dân chủ CH đại nghị

CH lưỡng
23
tính
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH THỨC
NHÀ NƯỚC
Là nhà nước trong đó
có chủ quyền quốc
gia chung và có một
Nhà nước hệ thống cơ quan nhà
nước thống nhất từ
đơn nhất trung ương đến địa
HÌNH phương
THỨC
CẤU
TRÚC
LÃNH
THỔ Là nhà nước có từ hai
Nhà nước hay nhiều nước thành
liên bang viên hợp lại.
24
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH
THỨC NHÀ NƯỚC

Dân chủ quý tộc

Chế độ Dân chủ chủ nô


dân chủ Dân chủ tư sản
CHẾ
ĐỘ Dân chủ XHCN
CHÍNH
TRỊ
Thể hiện ở các nhà
Chế độ nước độc tài, xâm
phạm đến các quyền
phản dân chủ tự do, dân chủ của
nhân dân. 25
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
 Từ góc độ chính trị học, chế độ chính trị được hiểu là một tổng thể
thống nhất tổ chức (thiết chế) chính trị, các quy tắc (thể chể) chính
trị, những nguyên tắc xác lập và thực hiện quyền lực chính trị của
các tổ chức chính trị mà tiêu biểu nhất là nguyên tắc thiết lập và thực
hiện quyền lực nhà nước, các nguyên tắc xác lập mối quan hệ chính
trị trong nền chính trị của một quốc gia.
 Khoa học Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật coi chế độ
chính trị là một trong những khái niệm công cụ cơ bản của mình,
đồng thời là một trong 3 yếu tố cấu thành khái niệm hình thức nhà
nước, theo đó “chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, thủ
đoạn, cách thức mà giai cấp chính trị sử dụng để thực hiện quyền lực
nhà nước của mình.
 Trong khoa học Luật Hiến pháp, chế độ chính trị là một trong
những chế định cơ Bản của ngành Luật Hiến pháp, bao gồm tổng thể
các quy phạm Luật Hiến pháp quy định về chính thể của Nhà nước, 26
bản chất của Nhà nước, nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực
Nhà nước.
2.4 CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Những mặt hoạt động chủ


yếu của Nhà nước, diễn ra
CHỨC NĂNG trong phạm vi nội bộ đất
ĐỐI NỘI nước
CHỨC
NĂNG
CỦA
NHÀ
Những mặt hoạt động chủ
NƯỚC CHỨC NĂNG yếu của Nhà nước diễn ra
ĐỐI NGOẠI trong mối quan hệ với các
quốc gia khác, các dân tộc
27
khác
2.5 PHÂN LOẠI NHÀ NƯỚC VÀ KIỂU
NHÀ NƯỚC
KIỂU NHÀ NƯỚC

Khái niệm: Kiểu nhà nước là tổng thể


các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà
nước, thể hiện bản chất giai cấp và
những điều kiện tồn tại phát triển của
nhà nước trong một hình thái kinh tế -
xã hội nhất định

28
KIỂU NHÀ NƯỚC
Các kiểu nhà nước

Kiểu NN XHCN

Kiểu NN tư sản

Kiểu NN phong
kiến

Kiểu NN chủ nô
29

You might also like