You are on page 1of 34

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

SỐ TÍN CHỈ: 2 (30 TIẾT)


SỐ TIẾT TỰ HỌC: 60 TIẾT
1
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN
TRÊN MS TEAMS VÀ LMS

1. Trước mỗi buổi học


Sinh viên thường xuyên truy cập LMS để cập nhật các thông tin
liên quan đến môn học.
2. Trong buổi học
(i) SV truy cập vào phần mềm LMS để điểm danh buổi học (thời
gian điểm danh là 30 phút).
(ii) Truy cập vào MS TEAM để tham gia lớp học trực tuyến, đặt
tên theo cú pháp HỌ VÀ TÊN_MSSV
(iii) Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của GV và nhóm học tập.
3. Sau buổi học
(i) Tài liệu học tập được GV gửi lên LMS sau mỗi buổi học.
(ii) Thực hiện các hoạt động sau buổi học (bài tập về nhà, tiểu
luận, bài tập nhóm…).
TÀI LIỆU HỌC TẬP
 Bắt buộc
Vũ Thế Hoài, Đặng Công Tráng. Giáo trình Pháp luật đại cương.
TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trường Đại học Công Nghiệp
TP.HCM, 2017.
 Sách tham khảo
[1] Trường Đại học luật Hà Nội. Giáo trình Lý luận về Nhà nước
và Pháp luật. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật,
2017.
[2] Lê Minh Toàn. Giáo trình Pháp luật đại cương. Hà Nội: Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật, 2019. 3

[3] Văn bản Quy phạm pháp luật.


CLOs CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

1 Trình bày được những kiến thức cơ bản về nhà


nước, pháp luật nói chung; Nhà nước và pháp
luật nước Cộng hoà XHCNVN nói riêng

2 Giải thích được những vấn đề lý luận chung về


nhà nước, pháp luật và những chế định cơ bản
của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.
3 Vận dụng được những kiến thức cơ bản về nhà
nước và pháp luật Việt Nam để giải quyết các
tình huống cụ thể góp phần thực hiện kỷ luật học
đường, kỷ cương xã hội. 4
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP
LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CHƯƠNG 6. CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG 7. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM
5

NHŨNG
CLOs PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỈ TRỌNG

Thường kì
1 20%
(Điểm danh và Bài tập)

Giữa kì
2 30%
(Trắc nghiệm)

Cuối kì
3 50%
(Trắc nghiệm)
6
CHƯƠNG 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
7
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. Nguồn gốc nhà nước

1.2. Bản chất nhà nước

1.3. Thuộc tính của nhà nước

1.4. Chức năng của nhà nước

1.5. Kiểu và hình thức nhà nước 8


1.1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

1.1.1. Quan điểm phi


Mác-xít về nguồn gốc
NN

Nguồn gốc
nhà nước
1.1.2. Quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin
về nguồn gốc NN 9
1.1.1. QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT VỀ
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

1
• Thuyết thần học

2
• Thuyết gia trưởng

3
• Thuyết bạo lực

4 • Thuyết khế ước xã hội


10
Thuyết thần học: Thượng đế đã sáng tạo ra
nhà nước và trao cho nhà nước quyền lực siêu
nhiên, vô hạn. Do đó, nhà nước là một hiện
tượng siêu nhiên, vĩnh cửu, bất biến.

11
Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả từ sự
phát triển của gia đình và quyền gia trưởng.
Như vậy: Nhà nước là mô hình của một gia tộc
mở rộng và quyền nhà nước chính là quyền gia
trưởng được nâng cao lên.

12
Thuyết bạo lực:
Nhà nước xuất hiện trực
tiếp từ các cuộc chiến
tranh xâm lược, là việc
sử dụng bạo lực của thị
tộc này đối với thị tộc
khác mà kết quả là thị tộc
chiến thắng đặt ra một hệ
thống cơ quan đặc biệt -
nhà nước - để nô dịch kẻ 13

chiến bại.
Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước ra đời từ
một khế ước (hợp đồng), là kết quả được ký
kết giữa các thành viên trong xã hội.

14
1.1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Xã hội Sự phân hoá


nguyên thủy giai cấp trong Nhà
và xã hội qua ba
tổ chức lần phân nước
thị tộc, bộ công lao
lạc xuất hiện
động

15
1.1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
(i) Xã hội nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
Xã hội không có nhà nước - Cộng sản nguyên
thủy.
Thị tộc được coi là đơn vị kinh tế đầu tiên của
xã hội Cộng sản nguyên thuỷ. Năng suất lao động
thấp, trong xã hội không có sản phẩm dư thừa.
Xã hội phân bố dân cư theo quan hệ huyết
thống.
 Trong xã hội đã hình thành những quy tắc xử
sự chung, được tuân theo do ý thức tự giác. 16
1.1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

(ii) Sự phân hoá giai cấp trong xã hội và


Nhà nước xuất hiện

Lần phân công lao động thứ nhất:


Ngành chăn nuôi ra đời

Lần phân công lao động thứ hai:


Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời

Lần phân công lao động thứ ba:


Ngành thương nghiệp ra đời 17
1.1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Thảo luận (1):


Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, nhà
18
nước được hiểu như thế nào?
1.1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

là một bộ máy quyền lực đặc biệt


do giai cấp thống trị lập ra

Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp


thống trị xã hội và thực hiện chức
năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội
theo ý chí của giai cấp thống trị xã
19
hội.
1.2. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

1 • Bản chất giai cấp

• Bản chất xã hội


2

20
Nhà nước thể hiện ý chí giai cấp
và bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
trong tổ chức và hoạt động của
nhà nước.

BẢN
CHẤT Sự thống trị của giai cấp này đối
GIAI với giai cấp khác thể hiện ở ba
CẤP loại quyền lực:
(i) quyền lực kinh tế,
(ii) quyền lực chính trị
(iii) quyền lực tư tưởng 21
NN bảo đảm trật tự an toàn xã hội

BẢN
CHẤT
XÃ NN giải quyết những công việc
HỘI chung của xã hội (xây dựng
những công trình phúc lợi,
trường học, bệnh viện, đường
sá, đắp đê, đào kênh làm thuỷ lợi,
chống dịch bệnh, chống ô nhiễm
môi trường…) 22
1.3. THUỘC TÍNH CỦA NHÀ NƯỚC

• Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt.
1

• Nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị


2 hành chính lãnh thổ.

• Nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc


3 gia.

• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành


4 pháp luật.

• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền thu thuế


5 và phát hành tiền. 23
1.3. THUỘC TÍNH CỦA NHÀ NƯỚC

Thảo luận (2):


Bằng phương pháp liên hệ thực tiễn,
24
SV hãy làm rõ các thuộc tính của nhà nước?
1.4. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
Những mặt hoạt động chủ
CHỨC NĂNG yếu của Nhà nước, diễn ra
ĐỐI NỘI trong phạm vi nội bộ đất

CHỨC nước.
NĂNG
CỦA
NHÀ
NƯỚC Những mặt hoạt động chủ
CHỨC NĂNG yếu của Nhà nước diễn ra
ĐỐI NGOẠI trong mối quan hệ với các
quốc gia khác, các dân tộc
25

khác.
1.4. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Thảo luận (3):


Nêu các ví dụ cụ thể về chức năng đối nội và
26
chức năng đối ngoại của nhà nước?
XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU ĐÂY?

[1] Năm 2020, Việt Nam trở thành chủ tịch lần thứ 37 của ASEAN.
[2] Thủ tướng chính phủ và UBND các cấp chỉ đạo thực hiện các
biện pháp giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh COVID19.
[3] Việt Nam kí kết hiệp định tự do thương mại với liên minh châu
Âu (EVFTA) sau gần 10 năm đàm phán (10/2010 đến 6/2020).
[4] Bộ Y tế và các cơ quan, tổ chức, cá nhân triển khai việc tiêm
vacxin phòng chống COVID19 cho người dân.
[5] Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc… hỗ trợ vắc xin phòng COVID-
19 cho Việt Nam.
[6] 01/2007: Việt Nam chính thức trở thành thành viên của27tổ
chức thương mại thế giới (WTO)
1.5. KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1.5.1. KIỂU NHÀ NƯỚC

(i) Khái niệm:


Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ
bản đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất
giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển
của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất định.
28
1.5.1. KIỂU NHÀ NƯỚC

(ii) Các kiểu nhà nước

Kiểu NN XHCN

Kiểu NN tư sản

Kiểu NN
phong kiến
Kiểu NN
chiếm hữu nô lệ 29
1.5.2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

(i) Khái niệm:


Hình thức nhà nước là cách tổ chức
quyền lực nhà nước cùng với các
phương pháp thực hiện quyền lực đó.

30
1.5.2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

(ii) Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc lãnh thổ

Chế độ chính trị

31
Chính thể quân chủ
tuyệt đối
(Quân chủ chuyên chế)

Chính thể
quân chủ Chính thể quân chủ
hạn chế
HÌNH
THỨC
CHÍNH
Cộng hòa quý tộc
THỂ
Cộng hòa
tổng thống
Chính thể
cộng hòa Cộng hòa
Cộng hòa dân chủ
đại nghị

Cộng hòa
lưỡng tính
Là nhà nước trong
đó có chủ quyền
quốc gia chung và
Nhà nước có một hệ thống cơ
đơn nhất quan nhà nước
thống nhất từ trung
HÌNH ương đến địa
THỨC phương.
CẤU
TRÚC
LÃNH
THỔ Là nhà nước có từ
hai hay nhiều bang
Nhà nước hợp lại (mỗi bang có
liên bang bộ máy cơ quan và
hệ thống pháp 33luật
riêng).
Dân chủ quý tộc

Chế độ Dân chủ chủ nô


dân chủ Dân chủ tư sản
CHẾ
ĐỘ Dân chủ XHCN
CHÍNH
TRỊ

Thể hiện ở các nhà


Chế độ nước độc tài, xâm
phản dân chủ phạm đến các
quyền tự do, dân
chủ của nhân dân.34

You might also like