You are on page 1of 103

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Ths. Phạm Văn Thiên


Mobile: 0973.212.833
Email: phamvanthien.qn@gmail.com
HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (45 giờ tín chỉ)

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


CHƯƠNG 2 : NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
CHƯƠNG 3 : QUY PHẠM PL VÀ VĂN BẢN QPPL
CHƯƠNG 4 : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 5 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP LUẬT –
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PL VIỆT
NAM
CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP

A. Tài liệu bắt buộc


Giáo trình Pháp luật Đại cương
Bài giảng của GV
B. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp
luật (HLU)
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN

ST Quy Trọng
Điểm thành phần Ghi chú
T định số

Kiểm diện
1 Điểm thường xuyên 1 điểm 10% Tương tác 

1 bài
2 Điểm kiểm tra định kỳ 30% 50 phút
KT

Thi
3 Thi kết thúc học phần 60% 90 phút
viết
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT

1.1
1.2. KHÁI
KHÁI
QUÁT
QUÁT
CHUNG
CHUNG
VỀ PHÁP
VỀ NHÀ
LUẬT
NƯỚC
1.1.1. Nguồn gốc; khái

1.1. Khái quát chung về nhà nước


niệm và đặc điểm của Nhà
nước

1.1.2. Bản chất và chức


năng của Nhà nước

1.1.3. Kiểu và hình thức


của Nhà nước
1.1.1. Nguồn gốc, khái niệm và đặc điểm của Nhà nước
a. Nguồn gốc của Nhà nước
 Quan điểm của các học thuyết phi Mácxít
 Thuyết thần quyền
 Thuyết gia trưởng
 Thuyết tâm lý
 Thuyết bạo lực
 Thuyết khế ước xã hội
 ....
Thuyết thần
quyền Thượng đế là người sắp
đặt trật tự xã hội

THƯỢNG
ĐẾ

Nhà nước là do thượng đế


sáng tạo ra để bảo vệ trật
tự chung

Quyền lực nhà nước là


vĩnh cửu
8
Thuyết gia trưởng

Nhà nước là kết quả của sự


phát triển của gia đình, là hình
thức tự nhiên của cuộc sống
con người

9
• Thuyết tâm lý

NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý


của con người nguyên thủy luôn
muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh,
giáo sĩ …

10
• Thuyết bạo lực

Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo


lực

Nô dịch
Thị tộc chiến Thj tộc thất bại
Hệ thống cơ quan đặc
thắng
biệt = Nhà nước

11
• Thuyết khế ước xã hội: Grotius, Spinoza, Hober, Loke …
NN là sản phẩm của một khế ước được ký kết giữa những
người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước,
dựa trên cơ sở mỗi người tự nguyện nhượng một phần
trong số các quyền tự nhiên vốn có của mình giao cho
một tổ chức đặc biệt là nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích
chung của cộng đồng.

Tự do, tiền bạc, vật chất, …

Người dân Bảo vệ kẻ yếu, kiểm soát kẻ mạnh Nhà nước


Làm cho người có quyền được
hưởng, người có nghĩa vụ phải thực
thi

12
Quan điểm của học thuyết Mác - Lê nin:

Nhà nước là một phạm trù xã hội - lịch


sử, chỉ xuất hiện khi xã hội có những
điều kiện nhất định và mất đi khi các
điều kiện đó mất đi
Chế độ cộng sản nguyên thuỷ
 Cơ sở kinh tế: Nền kinh tế tự nhiên  Chế độ sở hữu
chung về TLSX (Công hữu về TLSX)
 Tổ chức xã hội: Tế bào của xã hội là các Thị tộc
(Quyền lực thuộc về xã hội)
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:

3 lần phân Chế độ tư


công lao hữu
động xã Phân chia Nhà nước
hội giai cấp
3 lần phân công lao động xã hội

1. Ngành chăn nuôi tách ra


khỏi trồng trọt
2. Thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp

3. Thương nghiệp xuất


hiện

CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TƯ LIỆU


SẢN XUẤT
Tiền đề xã
Tiền đề Nhà nước có quá trình xuất hiện, tồn tại, phát hội (Phân
triển và diệt vong, không phải là một hiện
kinh tế hóa giai cấp
tượng bất biến. Nhà nước nảy sinh từ xã hội,
(Chế độ tư là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài  mâu
hữu) người. thuẫn, đối
kháng)

Ng n
uy h â
ê n n
nh yên iếp
xa ân gu ct
sâ N trự
u
Nhà
nước
16
ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN ?

2 ĐIỀU KIỆN

ĐIỀU ĐIỀU
KIỆN KIỆN
KINH TẾ XÃ HỘI
ĐIỀU ĐIỀU
KIỆN KIỆN
KINH TẾ XÃ HỘI

Chuyển từ
nền kinh tế
tự nhiên Gia đình
sang nền thay thế thị
kinh tế sản NHÀ NƯỚC tộc
xuất- xã
hội- trao
đổi
Phân chia
Chế độ TƯ giai cấp và
HỮU VỀ đấu tranh
TLSX giai cấp
NHÀ NƯỚC DO GIAI CẤP NÀO THÀNH LẬP NÊN?

GIAI CẤP THỐNG TRỊ

KHÔNG! NHÀ NƯỚC CHỈ XOA DỊU, HÒA HOÃN, GIỮ


MẪU THUẪN TRONG SỰ KIỂM SOÁT CỦA GIAI CẤP
THỐNG TRỊ

NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU


THUẪN GIAI CẤP? 19
b. Khái niệm nhà nước (tiếp cận hiện đại)

“Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính


trị công đặc biệt, có bộ máy đặc biệt để
cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý
xã hội, phục vụ lợi ích và thực hiện mục
đích xã hội và của giai cấp thống trị (lực
lượng cầm quyền)” – Giáo trình Lý luận về
Nhà nước và Pháp luật – GS.TS. Nguyễn
Minh Đoan, Trường Đại học Luật Hà Nội.
T8.2020. Tr28,29
c. Đặc điểm của Nhà nước
• Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không còn hòa
1 nhập hoàn toàn với dân cư.

• Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị
hành chính - lãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc gia
2

• Nhà nước là tổ chức quyền lực mang chủ quyền quốc gia
3

• Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật bằng
4 tất cả sức mạnh của mình, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế

• Nhà nước quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
5
1.1.2. Bản chất và chức năng của Nhà nước

a. Bản chất của Nhà nước

BẢN
CHẤT
TÍNH XÃ TÍNH
HỘI NHÀ GIAI CẤP
NƯỚC
TÍNH XÃ
TÍNH GIAI CẤP HỘI

TÍNH GIAI
TÍNH XÃ HỘI CẤP

XẤU TỐT
b. Chức năng của Nhà Nước
 Khái niệm
Là những phương diện (mặt) hoạt
động chủ yếu của NN nhằm thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản của NN.
 Phân loại
 Chức năng đối nội
 Chức năng đối ngoại
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI


Hình thức thực hiện chức năng
Xây dựng pháp • Quốc Hội/ nghị viện
luật

• Nhân dân: sử dụng, tuân thủ, thi hành pháp


Tổ chức thực luật
hiện pháp luật • Các cơ quan nhà nước và người có thẩm
quyền: tổ chức và giám sát thực hiện

• Tòa án: Xét xử


Bảo vệ pháp luật • VKS/ viện công tố: Công tố & Kiểm
sát hoạt động tư pháp

26
1.1.3. Kiểu và hình thức Nhà nước
a. Kiểu nhà nước

*) Khái niệm kiểu **) Các kiểu nhà nước


nhà nước theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác- Lê nin
Kiểu nhà nước là tổng thể
những đặc điểm, đặc thù
* ) Khái niệm của một nhóm nhà nước,
qua đó phân biệt với nhóm
nhà nước khác.
**) Các kiểu nhà nước
theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác- Lê nin
Theo khu vực lãnh thổ

Có thể dựa vào


các tiêu chí khác
nhau để phân Theo tiến trình lịch sử
chia kiểu nhà
nước

Theo quan điểm của chủ nghĩa


Mác - Lê nin
Theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác- Lênin

Tương ứng với mỗi hình thái


kinh tế- xã hội có nhà nước là
một kiểu nhà nước
Có các hình thái kinh tế
xã hội nào?
KiểuTheo
nhàkhunước
vực lãnh chủ
thổ nô

Kiểu nhà nước


Có thể dựa vào các tiêu
theo quan điểm Kiểu nhà nước phong kiến
chí khác nhau để phân
củakiểu
chia chủnhànghĩa
nước
Mác- Lênin

Kiểu nhà nước tư sản

Kiểu nhà nước XHCN


b. Hình thức nhà nước

Khái niệm Hình thức Nhà nước


Cách thức tổ
chức quyền lực
nhà nước
HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC LÀ:
Phương pháp
thực hiện quyền
lực nhà nước
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
Cách thức tổ
chức quyền
HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ
lực nhà nước NƯỚC

Phương pháp
thực hiện CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
quyền lực
nhà nước
*) Hình thức chính thể
Phản ánh cách thức thành lập và mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước cũng như thái độ của
các cơ quan ấy đối với nhân dân.

QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NẰM TRONG TAY AI?


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa

Quân chủ
Quân chủ
tuyệt đối
tương đối Cộng hòa Cộng hòa
(Quân chủ
(Quân chủ quý tộc dân chủ
chuyên
hạn chế)
chế)
Chính thể quân chủ
• Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế):
- Quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu
- Mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến
- Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản thời
trung đại
• Quân chủ hạn chế:
- Quyền lực tối cao của nhà nước được trao một
phần cho người đứng đầu nhà nước, còn một phần
được trao cho một cơ quan cao cấp khác (như
nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội nghị đại
diện đẳng cấp trong nhà nước phong kiến). Chính
thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản
gọi là quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị).
- Ví dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha,
Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand….
HOÀNG GIA
ANH

HOÀNG GIA
NHẬT BẢN
Chính thể cộng hòa
• Cộng hoà quý tộc:
- Là hình thức chính thể trong đó cơ quan đại diện do giới quý
tộc bầu ra.
- Ví dụ: Nhà nước Aten cổ đại, Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ
nô Spac,…

Thành bang Aten Cổ đại


Chính thể cộng hòa

Cộng hoà dân chủ là hình thức chính thể, trong đó


người đại diện là do dân bầu ra.
Được chia làm: CH tổng thống, CH đại nghị, CH lưỡng tính, CH
XHCN
**) Hình thức cấu trúc nhà nước

• Là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các


đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ
giữa các bộ phận câu thành nhà nước với nhau,
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với
các cơ quan nhà nước ở địa phương.

• Có 2 loại:
- Nhà nước đơn nhất
- Nhà nước liên bang

43
Nhà nước đơn nhất

1. Có chủ quyền chung


2. Có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
3. Các bộ phận hợp thành nhà nước không có chủ quyền
riêng
4. Có 1 hệ thống cơ quan thống nhất từ trung ương đến địa
phương
5. Có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ
quốc gia
6. Công dân thường có 1 quốc tịch
Ví dụ: Việt Nam,Trung Quốc, Pháp, Anh ...

44
Nhà nước liên bang
1. Được thiết lập từ hai hay nhiều nhà
nước thành viên
2. Có chủ quyền chung nhưng mỗi
nước thành viên đều có chủ quyền
riêng
3. Có 2 hệ thống các cơ quan nhà nước
(liên bang, nước thành viên)
4. Có 2 hệ thống pháp luật
5. Công dân mang hai quốc tịch
VD: hiện có khoảng 28 nhà nước liên bang như Hoa Kỳ,
Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Brazin,..
Nhà nước liên bang cũng có thể tan rã thành các quốc
gia độc lập như Nam Tư (1945-1992), Tiệp Khắc (1969-
1992) và Liên Xô cũ (1922-1991).
45
Sơ đồ hình thức nhà nước:
Hình thức Nhà nước Chế độ chính trị

Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc

Chính thể Chính thể cộng


quân chủ hòa
Nhà nước Nhà nước
Quân chủ đơn nhất liên bang
Quân chủ
chuyên
hạn chế
chế
Tổng thống
Cộng hòa Cộng hòa
qúy tộc dân chủ Đại nghị

Lưỡng tính

XHCN
***) Chế độ chính trị
• Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, cách
thức, phương tiện mà cơ quan nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực nhà nước.

• Chế độ chính trị có hai loại chính: phản dân chủ và


dân chủ.
Phương pháp dân chủ

• Là những cách thực hiện quyền lực .


NN, trong đó đảm bảo được địa vị
làm chủ của nhân dân đối vơi
quyền lực của NN, thể hiện qua
các quyền của nhân dân trong việc
hình thành bộ máy của nhà nước,
tham gia vào các hoạt động của
NN, kiểm tra, giám sát hoạt động
của bộ máy NN…
• Tương ứng là chế độ dân chủ: Chế
độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ
Phong kiến, chế độ dân chủ tư sản,
chế độ dân chủ XHCN.
48
Phương pháp phản dân chủ
• Là những cách thức thực hiện
quyền lực NN trong đó
KHÔNG đảm bảo được quyền
tự do của công dân, nguyên
tắc NN thuộc về nhân dân.
• Tương ứng là chế độ phản
dân chủ (chế độ độc tài
chuyên chế chủ nô; chế độ
độc tài chuyên chế phong
kiến, chế độ độc tài tư
sản…..)

49
Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu nào để
quản lý xã hội?
1.2.1. Nguồn gốc; khái
niệm và các thuộc tính
1.2. Khái quát chung về pháp luật
của pháp luật

1.2.2. Bản chất và chức


năng của pháp luật

1.2.3. Kiểu và hình thức


của pháp luật

1.2.4. Mối quan hệ giữa


PL và các hiện tượng XH
khác
1.2.1. Nguồn gốc; khái niệm và các thuộc tính của
pháp luật

a. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Trong xã hội cộng sản


nguyên thủy có pháp
luật không?
Trong xã hội cộng sản
nguyên thủy quản lý xã
hội bằng công cụ nào?
 Xã hội Cộng sản nguyên thủy quản lý bằng:
• Sự ràng buộc về huyết thống
• Sự quản lý của hội đồng thị tộc, bào tộc, bộ lạc
• Phong tục, tập quán nguyên thủy
• Quy tắc đạo đức nguyên thủy
• Các quan niệm tôn giáo nguyên thủy
• Uy tín cá nhân của các vị trưởng lão, thủ lĩnh quân
sự.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
nhà nước cũng chính là nguyên nhân
dẫn đến sự ra đời của pháp luật
Nguyên nhân kinh tế
Nguyên nhân ra
đời của Nhà
nước?
Nguyên nhân xã hội
Nguyên nhân ra đời Pháp luật

Về kinh tế Về xã hội

Xuất hiện giai cấp


Xuất hiện chế độ
và đấu tranh giai
Tư hữu về TLSX cấp
Các con đường
hình thành pháp
luật:
Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn
trong xã hội nhưng phù hợp với ý chí của nhà
nước, nâng chúng lên thành pháp luật

Tập quán pháp

Nhà nước thừa nhận cách


giải quyết các vụ việc cụ thể trong thực tế,
sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết
các vụ việc khác có tính tương tự

Tiền lệ pháp

Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới

Văn bản QPPL


MỘT SỐ KẾT LUẬN

 Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước

 Pháp luật là công cụ quan trọng nhất để nhà nước quản lý


xã hội

 Pháp luật và nhà nước luôn song song tồn tại

 Pháp luật không phải là công cụ duy nhất nhà nước sử dụng
để quản lý xã hội
b. Khái niệm pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
Nếu dùng 4 chữ để khái quát điểm chung của 4 ví dụ
trên các em sẽ dùng 4 chữ nào?
QUY TẮC XỬ SỰ

QUY TẮC?
Lễ phép với
người lớn
Đạo đức

Ngũ giới đạo


Phật
Tôn giáo

Cứu người
???
bị nạn

Đèn đỏ ???
phải dừng
c. Đặc điểm của pháp luật

PL có 4 đặc điểm:

Có tính Có tính Có tính


Có tính
quyền lực quy phạm xác định về
hệ thống
nhà nước phổ biến hình thức
(1) PL có tính quyền lực
nhà nước:

- Pháp luật do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận


- Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước
- Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp cưỡng chế nhà nước
(2) PL có tính quy phạm phổ
biến:

- Quy định của PL là khuôn mẫu cho xử sự của


con người trong xã hội
- Phạm vi tác động của PL rất rộng lớn
(3) PL có tính hệ thống:

- PL là hệ thống quy tắc xử sự, có mối liên hệ để


tạo thành một chỉnh thể thống nhất
(4) PL có tính xác định về
hình thức:

- PL được thể hiện trong những hình thức xác định


như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản QPPL
- PL thành văn phải rõ ràng, cụ thể, không trừu
tượng, chung chung
Phân biệt Pháp luật với đạo đức?
1.2.2. Bản
chất và  a) Bản chất pháp luật
Chức năng
 b) Chức năng của pháp luật
của pháp
luật
CÁC EM CÓ 5 PHÚT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SAU:

- Bản chất của nhà nước là gì?


- Bản chất của nhà nước phản ánh
thông qua các thuộc tính nào?
a. Bản chất pháp luật

Từ khái niệm Bản chất


nhà nước hãy thử đưa ra
Khái niệm bản chất PL?
Bản chất PL là những
mối liên hệ bên trong,
tương đối ổn định của
PL, quyết định sự tồn tại
và phát triển của PL
Tính giai cấp

Mối liên hệ

giữa ?

Tính xã hội
Hãy thử giải quyết:
 Tại sao pháp luật lại có tính giai cấp?

 Biểu hiện tính giai cấp của pháp luật?


 Liệu có pháp luật nào chỉ thể hiện tính giai cấp?
Hãy nhớ:
- PL có tính giai cấp vì pháp luật do nhà nước ban hành,
là công cụ để giai cấp thống trị (cầm quyền bảo vệ lợi
ích của mình)
- Không có PL nào chỉ thể hiện tính giai cấp mà hoàn
toàn không có tính xã hội
b. Chức năng của pháp luật

là những phương diện (mặt) tác động của


pháp luật tới các quan hệ xã hội quan trọng
nhất mà pháp luật điều chỉnh, thể hiện bản
chất, điều kiện tồn tại thực tế và giá trị xã
hội của pháp luật
Chức năng điều chỉnh

pháp luật
có 03 chức Chức năng bảo vệ
năng

Chức năng giáo dục


Chức năng điều chỉnh
- Tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội
phát triển theo chiều hướng nhất định.
- Pháp luật làm nhiệm vụ trật tự hóa các
quan hệ xã hội
- Pháp luật tác động đến hành vi con
người
Chức năng bảo vệ
- Bảo đảm trật tự hệ thống các quan hệ xã hội
- Quy định những phương tiện nhằm mục
đích bảo vệ các quan hệ xã hội
Chức năng giáo dục
- Tác động tới ý thức và tâm lý con người
- Hình thành tư duy pháp lý và nhân sinh
quan pháp lý phù hợp yêu cầu pháp luật
1.2.3. Kiểu và hình thức pháp luật

a. Kiểu pháp luật:


Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm, đặc
thù của một nhóm pháp luật, qua đó phân biệt
với nhóm pháp luật khác
Tương ứng với mỗi kiểu
nhà nước là một kiểu pháp
luật
Vậy:

Có các Kiểu pháp luật


nào?
(1) Kiểu pháp luật Chủ nô

- Sự ra đời:
+ Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, ra đời
cùng với sự ra đời của nhà nước chủ nô
+ Được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất
chiếm hữu nô lệ và mâu thuẫn đối kháng gay
gắt giữa chủ nô với nô lệ.

- Đặc điểm: 4 đặc điểm


Hợp pháp hóa chế độ bóc
lột của chủ nô với nô lệ

Hình phạt dã man, tàn bạo


4 đặc điểm
của PL chủ
nô:
Ghi nhận, củng cố bất bình
đẳng

Tản mạn, thiếu thống nhất


(2) Kiểu pháp luật Phong kiến

- Sự ra đời: Được xây dựng trên cơ sở chế


độ sở hữu tư nhân của địa chủ, quý tộc
phong kiến về tư liệu sản xuất chủ yếu là
ruộng đất và sự bóc lột nông dân thông qua
chế độ tô, thuế.

Đặc điểm: 4 đặc điểm


Thừa nhận và bảo vệ trật
tự đẳng cấp

Dung túng sử dụng bạo lực


4 đặc điểm và sự tùy tiện của đẳng cấp trên
của PL
Phong
kiến:
Hình phạt dã man, hà khắc

Thiếu thống nhất, chịu ảnh


hưởng của tôn giáo, đạo đức
(3) Kiểu pháp luật Tư sản

- Sự ra đời: PL tư sản được xây dựng trên cơ


sở kinh tế là quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa, cơ sở xã hội là quan hệ giữa nhà tư
bản với người công nhân làm thuê, cơ sở tư
tưởng là hệ tư tưởng TBCN

Đặc điểm: 4 đặc điểm


Bảo vệ chế độ sở hữu TBCN

Bảo vệ sự thống trị của giai cấp


Tư sản về chính trị và tư tưởng
4 đặc điểm
của PL
Tư sản:
Có tính dân chủ về mặt pháp lý

Có tính nhân đạo hơn các kiểu


PL trước
(4) Kiểu pháp luật XHCN

- Sự ra đời: Ra đời cùng với sự ra đời của


nhà nước xã hội chủ nghĩa

Đặc điểm: 4 đặc điểm


Là kiểu PL tiến bộ nhất

thể chế hóa các đường lối,


chủ trương, chính sách của đảng
của giai cấp công nhân
4 đặc điểm
của PL
XHCN: phạm vi điều chỉnh khá rộng
rãi và ngày càng hoàn thiện hơn

phản ánh các chuẩn mực


đạo đức XHCN vừa góp phần
xây dựng và bảo vệ nền tảng
đạo đức đó
b. Hình thức của pháp luật

Là phương thức tồn tại và phát triển của pháp luật

Gồm

Hình thức bên trong Hình thức bên ngoài

Cơ cấu bên trong - cấu trúc Phương thức tồn tại của pháp
của pháp luật luật

HỆ THỐNG PHÁP
CÁC DẠNG TỒN TẠI
LUẬT
Văn bản quy phạm pháp luật

Tập Ba hình Tiền lệ


quán thức pháp
pháp pháp
luật
1.2.4. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội
khác
.

Kinh tế

Nhà QPXH
nước khác

Pháp
luật
Phong
Đạo
tục tập
đức
quán
Chính
trị

97
Pháp luật và Kinh tế
Quyết định

Kinh tế Pháp luật

Tác động

Cơ sở hạ Kiến trúc
tầng thượng tầng
Các tổ chức thiết chế
pháp lý (lập pháp, Kinh tế thay đổi 
sự thay đổi tương
hành pháp, tư pháp)
ứng trong hệ thống
chịu ảnh hưởng từ pháp luật
chế độ kinh tế
Tính chất của
các quan hệ Pháp luật suy cho
pháp luật, mức cùng là biểu hiện
độ và phương về mặt hình thức
pháp điều chỉnh pháp lý những nội
pháp luật dung kinh tế

Sự ra đời, thay Pháp luật cần


đổi, bổ sung, Kinh tế phản ánh đúng
hoàn thiện pháp quyết định những vấn đề
luật kinh tế
Lực lượng cầm quyền có
Tích cực tư tưởng, quan điểm tiến
bộ  đưa ra chính sách
(Pháp luật phản ánh đầy đúng, phù hợp  kinh tế
đủ, kịp thời tình hình kinh phát triển
tế đất nước  thúc đẩy
kinh tế phát triển)
Ví dụ: Luật doanh nghiệp,
Luật phá sản, pháp luật
linh động phù hợp nền
Tiêu cực kinh tế thị trường…
(Pháp luật phản ánh không
đúng, được xây dựng quá
Pháp luật tác cao hoặc quá thấp so với
động trở lại sự phát triển kinh tế kìm
kinh tế hãm sự phát triển của kinh Ví dụ: cấm Đảng viên kinh
doanh, cấm kinh doanh
tế) karaoke…

Pháp luật kích thích kinh tế


phát triển ở một số mặt nhưng Ví dụ:pháp luật
lại kìm hãm sự phát triển kinh trong các thời kỳ
tế ở một số mặt khác quá độ
Phân biệt Pháp luật với đạo đức
Tiêu chí Đạo đức Pháp luật
Về nguồn gốc Đạo đức xuất hiện trước pháp luật, là Pháp luật xuất hiện muộn hơn, là
những quy tắc hành vi tồn tại tự nhiên những quy tắc xử sự do nhà nước
trong đời sống xã hội trên cơ sở mối đặt ra hoặc thừa nhận đề điều chỉnh
quan hệ giữa người với người. các quan hệ xã hội.
Về xu hướng Luôn có sự đánh giá, sàng lọc, tẩy chay Luôn luôn được sửa đổi, bổ sung cho
vận động của dư luận xã hội phù hợp
Về phạm vi Phạm vi điều chỉnh rộng hơn. Điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
điều chỉnh bản, quan trọng, mang ý nghĩa quốc
Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trên
gia.
cơ sở tình cảm, luân lý xã hội
Về hình thức, -Thường được thể hiện qua ca dao, tục Được quy định bằng điều tiết, chủ
mức độ thể ngữ, thông qua cảm xúc, quan niệm, yếu thể hiện trong các điều luật, các
hiện chuẩn mực là cái tâm ở đời quy phạm rõ ràng thể hiện quy tắc xử
sự mà nhà nước đặt ra yêu cầu mọi
-- Không thể cân đo đong đếm được,
người phải tuân theo.
mỗi người có thể có một quan niệm
khác nhau về đạo đức. - Luôn được thể hiện một cách rõ
ràng, chính xác, đảm bảo 3 thuộc
tính cơ bản
Phương pháp Kích thích nội tâm, dựa vào sức mạnh Các biện pháp cưỡng chế của nhà
bảo đảm thực của dư luận xã hội, trên cơ sở các điều nước, căn cứ vào thời hạn, thời hiệu,
hiện cấm kỵ, các lễ nghi tôn giáo nguyên các chế tài, mức độ vi phạm…
thủy.
Pháp luật với nhà nước

• Mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau nhưng vẫn
đảm bảo tính độc lập tương đối
• Là 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, có cùng những nguyên nhân, tiền đề xã hội
cho sự hình thành, vận động và phát triển
• Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng không thể tồn tại thiếu nhau, là tiền đề của
nhau
• Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào
thì pháp luật kiểu đó.
• Nhà nước ban hành hay thừa nhận pháp luật nhưng nhà nước lại phải tôn trọng pháp
luật, đặt mình dưới pháp luật. NN ban hành PL phải tính đến sự chi phối của các nhân
tố khá như các vấn đề về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, ko thể ban hành PL tùy tiện
theo ý chủ quan của mình
• Việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phải song song với việc hoàn thiện pháp luật
• Pháp luật là công cụ sắc bén nhất trong quản lý xã hội của Nhà nước

102

You might also like