You are on page 1of 10

DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CÓ GIẢI THÍCH


CÂU 1 : THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHI MÁC XÍT VỀ NHÀ NƯỚC THÌ NHÀ NƯỚC LÀ
MỘT HIỆN TƯỢNG BẤT BIẾN TRONG XÃ HỘI ? ĐÁP ÁN : SAI

Tóm Tắt : Do sự phát triển của kinh tế , phân chia xã hội , sự hình thành giai cấp
=> Đã làm xuất hiện nhà nước !

 MỤC ĐÍCH NHÀ NƯỚC RA ĐỜI LÀ DO “ NHU CẦU TỒN TẠI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA XH ,CÓ GC VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
 SỰ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC CHỨNG TỎ RẰNG NHỮNG MÂU THUẪN GIAI
CẤP LÀ KHÔNG THỂ ĐIỀU HÒA ĐƯỢC
 NHÀ NƯỚC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG LỊCH SỬ, SỰ TỒN TẠI VÀ TIÊU VONG
CỦA NÓ LÀ TÙY THUỘC VÀO NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỤ
THỂ
 HỌC THUYẾT MACXIT TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI BẰNG CƠ SỞ HIỆN THỰC
CỦA NHÀ NƯỚC – CƠ SỞ KT-XH WHICH QUY ĐỊNH SỰ RA ĐỜI HÌNH
THÀNH TIÊU VONG CỦA NHÀ NƯỚC
 Vì thế, NHÀ NƯỚC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI , KHÔNG LÀ HIỆN
TƯỢNG XÃ HỘI BẤT BIẾN, THỤ ĐỘNG
 VÌ Nhà nước là THIẾT CHẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT, năng động, sáng tạo và chỉ xuất
hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định và CÓ THỂ sẽ tiêu
vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi. MÀ ĐÃ CÓ THỂ
TIÊU VONG THÌ K THỂ BẤT BIẾN !
CÂU 2 : TẤT CẢ CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHÀ NƯỚC ĐỀU CHO RẰNG NHÀ NƯỚC
RA ĐỜI VÀ SẼ TỒN TẠI MÃI MÃI VỚI LOÀI NGƯỜI ? ĐÁP ÁN : SAI
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử , sự tồn tại và tiêu vong của nó là tùy thuộc vào những điều
kiện kinh tế xã hội cụ thể , và có thể tiêu vong khi những điều kiện khách quan ( cơ sở tồn tại )
của nó mất đi hay nói cách khác nhà nước sẽ không còn tồn tại với con người nếu điều kiện kinh
tế xã hội cụ thể biến mất vì vốn nhà nước xuất hiện là chứng tỏ rằng “giai cấp không điều hòa
được” ( điều kiện kt-xh) , nếu có thể điều hòa được thì nhà nước sẽ biến mất ( dựa trên cơ sở lí
luận của học thuyết Maxit về nhà nước ) => Không phải tất cả các học thuyết về nhà nước
đều cho rằng nhà nước ra đời sẽ mãi mãi tồn tại với loài người .
CÂU 3 : THEO HỌC THUYẾT MAC LENIN SỰ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC LÀ KẾT
QUẢ TẤT YẾU CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI , Ở ĐÂU CÓ XÃ HỘI THÌ Ở ĐÓ CÓ TỒN
TẠI NHÀ NƯỚC ?
ĐÁP ÁN:SAI
Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Nhà nước tồn tại không phải là mãi mãi từ ngàn xưa. Đã từng có
những XÃ HỘI KHÔNG CẦN ĐẾN NHÀ NƯỚC, không có một khái niệm nào về nhà nước
và chính quyền nhà nước cả. ĐẾN MỘT GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẤT
ĐỊNH, giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp thì sự phân chia
đó làm cho nhà nước trở thành một tất yếu”(1).
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

Kế thừa quan điểm của C.Mác và Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đã làm rõ hơn về điều kiện ra đời,
hình thành và phát triển của nhà nước => “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Như thế, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, sự tồn tại
và tiêu vong của nó là tùy thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể => NÓ K THỂ TỒN
TẠI MÃI MÃI
CÂU 4 : CHẾ ĐỘ SỞ HỮU CHUNG VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM LAO
ĐỘNG LÀ MỘT ĐẶC TRƯNG CỦA HÌNH THÁI CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY ?
ĐÁP ÁN : ĐÚNG
Công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên và sơ khai nhất trong lịch sử loài người.
+ Tư liệu lao động được sử dụng THÔ SƠ chủ yếu là sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao
động.
+ Xuất phát từ cơ sở kinh tế, xã hội công xã nguyên thủy CHƯA CÓ GIAI CẤP, do đó Nhà
nước và pháp luật chưa được thiết lập. QUAN HỆ SẢN XUẤT là QUAN HỆ BÌNH ĐẲNG,
CÙNG LÀM CÙNG HƯỞNG.
 Do đó, cơ sở kinh tế thời kỳ này là sự SỞ HỮU CHUNG về TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ
SẢN PHẨM LAO ĐỘNG.
CÂU 5 : XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY KHÔNG CÓ GIAI CẤP KHÔNG CÓ
NHÀ NƯỚC NHƯNG NỘI TẠI CỦA NÓ LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÀ NƯỚC RA ĐỜI ?
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém, công
cụ lao động thô sơ, con người chưa có nhận thức đúng đắn về thiên nhiên và về bản thân mình,
họ luôn luôn trong tình trạng mềm yếu, hoảng sợ và bất lực trước những tai họa của thiên nhiên
thường xuyên xảy ra, năng suất lao động thấp …
 Trong những điều kiện và hoàn cảnh đó, con người không thể sống riêng biệt mà phải
dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ những thành quả lao
động chung. Để có thể cùng chung sống, cùng lao động và hưởng thụ những thành quả
lao động, một nguyên tắc phân phối đặc trưng đã hình thành, đó là nguyên tắc bình quân.
Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không có ai có tài sản riêng,
không có người giàu, kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản của
người kia. XÃ HỘI CHƯA PHÂN CHIA THÀNH GIAI CẤP VÀ KHÔNG CÓ ĐẤU
TRANH GIAI CẤP.( ĐÚNG 50%)
Chính những điều kiện kinh tế đó đã quyết định đời sống xã hội của chế độ cộng sản nguyên
thủy. Tế bào cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc. Thị tộc là kết quả của một quá
trình tiến hóa lâu dài. Nó xuất hiện ở một giai đoạn khi xã hội đã phát triển đến một trình độ
nhất định.
 Sự xuất hiện của tổ chức thị tộc là một bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại, nó
đã đặt nền móng cho việc hình thành hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên trong lịch sử -
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy ( ĐÚNG 100%) . Tổ chức THỊ TỘC ĐÃ
THỰC SỰ LÀ MỘT TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT, MỘT BỘ MÁY
KINH TẾ - XÃ HỘI. => KHI CỦA CẢI DƯ THỪA => CHIẾM HỮU => SỰ ĐỐI
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

ĐẦU CÁC GIAI CẤP => KT PHÁT TRIỂN LÀ CƠ SỞ , ĐIỀU KIỆN KHÁCH
QUAN CỤ THỂ ĐỂ XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC .
CÂU 6: GIA ĐÌNH LÀ TẾ BÀO CƠ SỞ CỦA XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY ?
ĐÁP ÁN : SAI
 GIẢI THÍCH : Tế bào cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc. Thị tộc là kết
quả của một quá trình tiến hóa lâu dài. Nó xuất hiện ở một giai đoạn khi xã hội đã phát triển
đến một trình độ nhất định.
CÂU 7: QUYỀN LỰC VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC TRONG XÃ HỘI CSNT
, ĐỨNG TRÊN XH , TÁCH KHỎI XH , PHỤC VỤ LỢI ÍCH CHO CÁC THÀNH VIÊN
TRONG XÃ HỘI ?
ĐÁP ÁN : ĐÚNG
 GIẢI THÍCH : Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội
CÂU 8 : CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY KHÔNG TỒN TẠI NHÀ NƯỚC VÌ K TỒN TẠI
HỆ THỐNG QUẢN LÍ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ?
ĐÁP ÁN : SAI
 GIẢI THÍCH : Bởi vì Công xã nguyên thủy không tồn tại Nhà nước vì đặc trưng xã hội lúc
bấy giờ không có tư hữu, không giai cấp cho nên không có nhà nước.
CÂU 9: THEO HỌC THUYẾT MLN , NHÀ NƯỚC CHỈ XUẤT HIỆN KHI XÃ HỘI ĐÃ
PHÂN CHIA THÀNH CÁC GIAI CẤP CÓ LỢI ÍCH MẪU THUẪN GAY GẮT ĐẾN
MỨC KHÔNG THỂ ĐIỀU HÒA ĐƯỢC ?
ĐÁP ÁN : ĐÚNG
GIẢI THÍCH : Trong các công trình nghiên cứu của mình, Ph. Ăngghen và V. I. Lênin khẳng
định rằng, nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, nó xuất hiện một cách khách
quan, là SẢN PHẨM CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI KHI XÃ HỘI ĐÃ PHÁT TRIỂN ĐẾN
MỘT GIAI ĐOẠN NHẤT ĐỊNH, trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành
các giai cấp đối kháng.

CÂU 10: BA LẦN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG DIỄN RA VÀO THỜI KÌ CUỐI CỦA CHẾ
ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY ĐÃ DẪN ĐẾN SỰ PHÂN HÓA TÁI SẢN VÀ CHẾ ĐỘ
TƯ HỮU TÀI SẢN
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

ĐÁP ÁN : ĐÚNG
GIẢI THÍCH :
3 LẦN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG CSNT => SỰ TAN RÃ
• Lần thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
• Lần thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
• Lần thứ ba: Thương mại trở thành nghề độc lập

Lần 1 : Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

CĂN NGUYÊN HỆ QUẢ


• Lực lượng sản xuất phát triển khiến • Xuất hiện nhu cầu sức lao động để
cho con người có khả năng săn bắt chăn nuôi gia súc.
được nhiều động vật hơn.
• Tù binh không bị giết như trước
• Một bộ phận động vật được giữ lại và đây mà được giữ lại làm nô lệ chăn
thuần hóa thành vật nuôi. nuôi gia súc.
• Nghề chăn nuôi phát triển. • Tư hữu bắt đầu xuất hiện.

LẦN 2 : THỦ CÔNG NGHIỆP TÁCH KHỎI NÔNG NGHIỆP


*CĂN NGUYÊN :
• Thủ công nghiệp ngày càng phát triển do con người tìm ra kim loại, đặc biệt là sắt.
• Nghề dệt, chế tạo đồ kim loại ra đời.
• Sản phẩm nông nghiệp dư thừa dẫn đến sự ra đời các ngành sản xuất rượu vang, dầu thực vật,

 Hệ quả: • Đẩy nhanh phân hóa xã hội. =>Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày
càng tăng
LẦN 3 : THƯƠNG NGHIỆP TRỞ THÀNH NGHỀ ĐỘC LẬP
Căn nguyên:
• Các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa;
• Nhu cầu trao đổi hàng hóa dẫn đến sự xuất hiện của đồng tiền và nạn cho vay nặng lãi,…
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

 Hệ quả:
• Hình thành đội ngũ thương nhân không tham gia vào sản xuất, nô lệ bị bần cùng hóa, mâu
thuẫn giai cấp trở nên gay gắt.
• Nhà nước ra đời để làm dịu bớt và giữ cho xung đột nằm trong vòng trật tự

CHỐT :
HỆ QUẢ 1 :
 Xuất hiện nhu cầu sức lao động để chăn nuôi gia súc.
 Tù binh không bị giết như trước đây mà được giữ lại làm nô lệ chăn nuôi gia súc.
 Tư hữu bắt đầu xuất hiện.
HỆ QUẢ 2 :
 Đẩy nhanh phân hóa xã hội. =>Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng tăng
HỆ QUẢ 3 :
• Hình thành đội ngũ thương nhân không tham gia vào sản xuất, nô lệ bị bần cùng hóa, mâu
thuẫn giai cấp trở nên gay gắt.
• Nhà nước ra đời để làm dịu bớt và giữ cho xung đột nằm trong vòng trật tự
CÂU 11 : BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN Ở TÍNH TẬP TRUNG GIAI CẤP .
ĐÁP ÁN : ĐÚNG

Nhà nước được sinh ra trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất
giai cấp sâu sắc.
+ Tính giai cấp của Nhà nước được thể hiện qua việc nhà nước là công cụ thống trị
trong xã hội.
+ Nhà nước sinh ra là để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị, củng cố và bảo vệ
quyền lợi của giai cấp thống trị.
+ Nhà nước thiết lập nên hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội, chính phủ, tòa án,
quân đội… để duy trì trật tự xã hội theo ý muốn của giai cấp thống trị.
CÂU 12: THỰC CHẤT NHÀ NƯỚC CHỈ LÀ CÔNG CỤ , BỘ MÁY TRẤN ÁP
CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ, BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP THỐNG
TRỊ VÀ TRẤN ÁP GIAI CẤP BỊ TRỊ ?
ĐÁP ÁN : ĐÚNG
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

GIẢI THÍCH : Nhà nước được sinh ra trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc.
+ TÍNH GIAI CẤP của Nhà nước được thể hiện qua việc nhà nước là công cụ thống
trị trong xã hội.
+ Nhà nước sinh ra là để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị, củng cố và bảo vệ
quyền lợi của giai cấp thống trị.
+ Nhà nước thiết lập nên hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội, chính phủ, tòa án,
quân đội… để duy trì trật tự xã hội theo ý muốn của giai cấp thống trị.
CÂU 13: VIỆC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHUNG CỦA XÃ HỘI CHÍNH LÀ BIỂU
HIỆN RÕ NHẤT BẢN CHÂT GIAI CẤP CỦA NHÀ NƯỚC ?
ĐÁP ÁN : ĐÚNG

VÌ Tính xã hội của nhà nước

 Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu quản lý giải quyết công việc chung, BẢO VỆ LỢI
ÍCH CHUNG CỦA XÃ HỘI.

 Nhà nước đại diện cho ý chí chung, lợi ích chung.

Tính xã hội thể hiện trong mục đích, chức năng của nhà nước là đảm bảo lợi ích chung, thể
hiện ý chí chung của xã hội. Nhà nước sẽ không thể tồn tại nếu nhà nước chỉ bảo vệ lợi ích của
duy nhất giai cấp cầm quyền mà không quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích cơ bản của của các giai
cấp khác trong xã hội.

CÂU 14 : NHÀ NƯỚC DO GIAI CẤP THỐNG TRỊ LẬP RA NÊN NHÀ NƯỚC CHỈ CẦN
BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ ?

ĐÁP ÁN : SAI

VÌ XÉT THEO TÍNH XH CỦA BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC THÌ Nhà nước sẽ không thể tồn
tại nếu nhà nước chỉ bảo vệ lợi ích của duy nhất giai cấp cầm quyền mà không quan tâm đến
việc bảo vệ lợi ích cơ bản của của các giai cấp khác trong xã hội. NHÀ NƯỚC ĐẠI DIỆN CHO
LỢI ÍCH CHUNG VÀ Ý CHÍ CHUNG

CÂU 15: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA NHÀ NƯỚC LÀ HAI
KHÁI NIỆM ĐỒNG NHẤT ?
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

ĐÁP ÁN : SAI

Bản chất của nhà nước gồm bản chất giai cấp và bản chất xh vậy nên bản chất giai cấp của
nhà nước là tập con của bản chất nhà nước .

GC
BCNN
XH

CÂU 16: TÍNH XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC LÀ KHÁC NHAU Ở KIỂU NHÀ NƯỚC
KHÁC NHAU , THẬM CHÍ TRONG CÙNG 1 KIỂU NHÀ NƯỚC Ở CÁC GIAI ĐOẠN
KHÁC NHAU TÍNH XH CỦA NHÀ NƯỚC CŨNG KHÁC NHAU ? ĐÚNG
CÂU 17: TÍNH GIAI CẤP VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC KHÔNG THAY ĐỔI QUA
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC ?
ĐÁP ÁN : SAI
Bản chất của nhà nước phải dựa trên cơ sở đánh giá cơ cấu của xã hội, quan hệ giữa các giai cấp
trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. TRONG MỖI HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI KHÁC
NHAU, NHÀ NƯỚC CÓ BẢN CHẤT KHÁC NHAU.

Mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng tất cả các nhà nước đều có chung các dấu hiệu.
Những dấu hiệu đó là:

1.Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
2. Thứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công.
3.Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia.
4.Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thực hiện.
5. Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.

TÍNH GIAI CẤP LÀ THUỘC TÍNH BẢN CHẤT CỦA BẤT KÌ MỘT NHÀ NƯỚC NÀO,
SONG MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỦA NÓ TRONG MỖI KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ TRONG
MỖI NHÀ NƯỚC CỤ THỂ LẠI RẤT KHÁC NHAU, TÙY THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN,
HOÀN CẢNH VÀ TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG CỦA CÁC GIAI TẦNG TRONG XÃ
HỘI.

CÂU 18: QUYỀN LỰC DO NHÀ NƯỚC THIẾT LẬP LÀ QUYỀN LỰC XH , HÒA NHẬP
XH , PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CHUNG CỦA XÃ HỘI ?
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

ĐÁP ÁN : SAI

Tại Việt Nam, nhà nước được hiểu là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội. Bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội,
PHỤC VỤ LỢI ÍCH CHUNG CỦA TOÀN XÃ HỘI CŨNG NHƯ LỢI ÍCH CỦA LỰC
LƯỢNG CẦM QUYỀN TRONG XÃ HỘI.

CÂU 19 : NHÀ NƯỚC PHÂN CHIA VÀ QUẢN LÍ DÂN CƯ THEO DÂN TỘC , HUYẾT
THỐNG VÀ TÔN GIÁO ?

ĐÁP ÁN : SAI

GIẢI THÍCH : ĐẶC TRƯNG 1

CÂU 20 : CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI CŨNG CÓ THỂ PHÂN CHIA DÂN CƯ THÀNH
CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH LÃNH THỔ ĐỂ QUẢN LÍ ? ĐÚNG
CÂU 21 : CŨNG NHƯ NHỮNG TỔ CHỨC KHÁC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XH
, NHÀ NƯỚC CÓ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ? ĐÚNG THEO MỤC 3 ( 5 ĐẶC TRƯNG )
CÂU 22 : CHỦ QUYỀN QUỐC GIA LÀ QUYỀN TỐI CAO TRONG ĐỐI NỘI NGOẠI ?
ĐÚNG
NHÀ NƯỚC CÓ CHỦ QUYỀN TỐI CAO TRONG QUỐC GIA TRONG PHẠM VI LÃNH
THỔ CỦA MÌNH
NHÀ NƯỚC TỰ QUYẾT ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI , K PHỤ
THUỘC VÀO LL BÊN NGOÀI
DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

CÂU 23: QUYỀN BAN HÀNH PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI CÁC TỔ CHỨC TRONG XH TRONG ĐÓ CÓ NHÀ NƯỚC . SAI .
THEO đặc trưng số 4 thì chỉ có nhà nước mới được quyền ban hành luật
CÂU 24 : SAI ! CHỈ CÓ NHÀ NƯỚC CÓ QUYỀN THU THUẾ
CÂU 25 : ĐÚNG ! VÌ NHÀ NƯỚC RA ĐỜI DỰA TRÊN CƠ SỞ KINH TẾ XH CỦA TỪNG
THỜI KÌ GIA ĐOẠN CỤ THỂ
CÂU 26: SAI ! MUỐN VỮNG MÃNH CẦN THỰC HIỆN CẢ HAI CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI
VÀ ĐỐI NGOẠI

CÂU 27 : SAI . CHỈ CÓ 4 KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ / Trong lịch sử, xã hội đã
tồn tại bốn kiểu hình thái kinh tế xã hội và tượng trưng là bốn kiểu nhà nước: Chiếm
hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản, Xã hội chủ nghĩa.

CÂU 28 : ĐÚNG . NHỜ VÀO Tính tất yếu khách quan

– Kiểu nhà nước cũ thay thế bằng kiểu nhà nước mới thông qua một cuộc cách mạng
xã hội.

– Kiểu nhà nước mới tiến bộ hơn kiểu nhà nước cũ.

– Tính kế thừa của kiểu nhà nước sau đối với kiểu nhà nước trước

CÂU 29 : ĐÚNG ! – Kiểu nhà nước cũ thay thế bằng kiểu nhà nước mới thông qua
một cuộc cách mạng xã hội. QUÁ HIỂN NHIÊN KHỎI GIẢI THÍCH

CÂU 30: K HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC


DƯƠNG THƯƠNG D18NA02 1118130096

CÂU 31 : ĐÚNG VÌ Chế độ CHÍNH THỂ quân chủ là chế độ chính trị trong đó toàn bộ hoặc một
phần quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho một cá nhân (vua, quân chủ, v.v.)

CÂU 32 : ĐÚNG - trong đó quyền lực tập trung toàn bộ (hay một phần) vào tay người đứng đầu
nhà nước theo nguyên tắc kế thừa. Chính thể quân chủ lại có: Chính thể quân chủ tuyệt đối ở đó
người đứng đầu nhà nước - vua, hoàng đế - có quyền lực tuyệt đối và là chủ tinh thần của đất
nước. Chính thể quân chủ tuyệt đối là loại hình của nhà nước phong kiến - Nhà nước không có
cơ quan đại diện, không có hiến pháp. Hiện trên thế giới còn Ôman và Xuđăng là nước theo mô
hình này.

You might also like