You are on page 1of 28

PHÁP LUẬT

ĐẠI CƯƠNG

GV: ThS. Trần Ngọc Nhã Trân


Email:
QUY ĐỊNH MÔN HỌC

Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức lý luận chung về Nhà nước và pháp luật;
- Nắm được quy định cụ thể của một số Luật chuyên ngành;
- Vận dụng được kiến thức vào tình huống thực tiễn.

Phương thức đánh giá Điều kiện đạt môn học

 Bài kiểm tra giữa môn: 20% (cá nhân, trắc  Dự thi kết thúc môn
nghiệm)  Điểm trung bình môn học đạt tối thiểu
 1 bài thuyết trình nhóm: 30% theo quy định.
 Bài thi hết môn: 50% (video clip thuyết trình  Không vắng quá 30% thời gian học
nhóm)
 Thảo luận/phát biểu tại lớp: tích điểm cộng
vào bài kiểm tra/bài tập
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NỘI DUNG TÀI LIỆU

- - Giáo trình Pháp luật Đại cương, Bộ GD&ĐT,


Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
NXB Đại học Sư Phạm, in lần 5, năm 2018.
- Những vấn đề cơ bản về Pháp luật - Hiến pháp 2013
- Luật Hình sự - Bộ luật Hình sự năm 2015, sđbs 2017
- Luật Dân sự - Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
- Bộ luật Dân sự 2015
- Luật Hôn nhân và Gia đình
- Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- Luật Hành chính - Luật Hôn nhân và gia đình 2014
- Luật Lao động - Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, sđbs 2020
- - Luật Tố tụng hành chính 2015, sđbs 2019
Luật Phòng, chống tham nhũng
- Bộ luật Lao động 2019
- Luật Phòng, chống tham nhũng 2018
- Website: thuvienphapluat.vn
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Bài 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm nhà nước


2. Đặc trưng của nhà nước
3. Chức năng của nhà nước
4. Hình thức nhà nước
1
2
3
4

Tài liệu:
Giáo trình Pháp luật Đại cương, Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư Phạm, in lần 5, năm 2018, trang 9 -13
Bài 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao
nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy
được duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội.

Qu
an
iểm
đ
an xit Ma điểm
Q u c NGUỒN GỐC cx ph
M a it i
NHÀ NƯỚC
Quan điểm phi mác xít về nhà nước

Thuyết thần học

Thuyết gia trưởng

Thuyết khế ước xã hội

Thuyết bạo lực


Quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

Thuyết Thần học: NN do Thượng đế sáng tạo ra

NN tồn tại trong mọi xã hội

Hệ quả

Sự phục tùng quyền lực NN là đương nhiên


Quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

Thuyết Khế ước:


Nhà nước ra đời là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người
sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước.

Sự thỏa Ý chí
thuận
NHÀ
NƯỚC

Sự thỏ
Ý c hí a
thuận
Quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

Thuyết Gia trưởng

Con người sẽ không tồn tại được nếu không kết hợp lại, giống như sự kết hợp
giữa giống đực và giống cái… Do đó, xã hội đầu tiên là xã hội giữa đàn ông với
đàn bà trong một gia đình và sau đó là xã hội của nhiều gia đình

Thuyết bạo lực

Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử
dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt ra một
hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại.
Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

 Nhà nước xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định tương
ứng với các điều kiện về kinh tế, xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển.
 Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước nảy sinh trong long xã hội
cộng sản nguyên thủy.
Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

Phân chia
thức ăn đồng
đều
Săn bắt, hái Chưa có tư
lượm hữu

Cộng sản
Bộ lạc, thị Chưa phân
nguyên
tộc chia giai cấp
thủy
Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

Lực lượng sản xuất Xuất hiện sự tư hữu


Cộng sản
ngày càng phát triển, đối với sản phẩm dư
nguyên thủy
năng suất lao động thừa dẫn đến sự
phát triển
ngày càng cao hình thành giai cấp

Sự tan rã cộng sản nguyên thủy diễn


ra song song với sự phát triển xã hội
Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

Nhà nước ra
Xuất hiện giai đời
cấp
Phân hóa giàu
nghèo

Thương
nghiệp ra
đời
Chăn nuôi
và trồng
trọt phát
triển
2. Đặc trưng của nhà nước

Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xác định bởi yếu tố lãnh thổ
 Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia lãnh thổ.
2. Đặc trưng của nhà nước

Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt


 Sử dụng vũ lực một cách độc quyền, áp đặt với toàn bộ xã hội.
2. Đặc trưng của nhà nước

Nhà nước có chủ quyền quốc gia


 Hoạch định và tổ chức thực thi chính sách
 Chủ thể độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế

Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa


Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU)
Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh
2. Đặc trưng của nhà nước

- Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội


bằng pháp luật.

- Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc.

NN
3. Chức năng của nhà nước

Định nghĩa “chức năng của nhà nước”: là hoạt động cơ bản, có tính định
hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thể hiện
vai trò của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà
nước.

Nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng thành công CNXH


3. Chức năng của nhà nước

Lập pháp

Tính pháp lý Hành pháp

Tư pháp

Toàn thể bộ máy NN


Phân loại chức năng Tính hệ thống và
chủ thể thực hiện
theo các căn cứ Cơ quan NN

Chức năng kinh tế


Lĩnh vực hoạt
động thực tế
Chức năng xã hội

Đối nội
Phạm vi lãnh thổ
của sự tác động
Đối ngoại
3. Chức năng của nhà nước

Lập pháp Hành pháp Tư pháp

• Là hoạt động • Tổ chức thực • Bảo vệ pháp


xây dựng pháp hiện các quy luật, xét xử các
luật định pháp luật vụ án, giải
• Do cơ quan và ban hành quyết tranh
quyền lực NN các văn bản chấp
cao nhất thực dưới luật • Cơ quan thực
hiện: Quốc Hội • Cơ quan thực hiện: TAND,
hiện: Chính VKSND, Công
Phủ và các cơ an, Thanh tra,
quan trực thuộc cơ quan tư
CP pháp
4. Hình thức nhà nước

Khái niệm

• Cách thức tổ
Cách thức tổ chức quyền lực
chức quyền lực tối cao ở trung
nhà nươc ương (hình thức
chính thể)
Hình
thức • Tổ chức quyền
Phương pháp nhà lực theo đơn vị
thực hiện hành chính-lãnh
nước thổ (hình thức
quyền lực nhà
nước cấu trúc)

• Chế độ chính trị


4. Hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước

Hình thức chính thể


Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị
(cách thức thành lập cơ
(cách thức tổ chức (phương pháp quản
quan quyền lực nhà
hành chính) lý xã hội)
nước)
Hình thức chính thể

Sự tham gia của


Mối quan hệ giữa
Cách thức, tổ chức nhân dân vào việc
cơ quan quyền lực
quyền lực NN ở TW TC quyền lực NN ở
NN ở TW
TW
Hình thức chính thể

Phân loại HT Chính thể

Chính thể quân Chính thể cộng


chủ hòa

Tổng
Tuyệt đối Hạn chế Đại nghị Lưỡng hệ
thống

Nguồn gốc quyền lực nhà nước, sự tham gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước
Hình thức chính thể

CHÍNH THỂ CỘNG HÒA

TỔNG THỐNG ĐẠI NGHỊ LƯỠNG HỆ

Tổng thống là nguyên thủ Tách biệt Nguyên thủ quốc


quốc gia đứng đầu Hành Tổng thống là nguyên thủ
gia và Người đứng đầu quốc gia và đứng đầu Nhà
pháp và được bầu phổ thông hành pháp nước, được bầu phổ thông

Tổng thống thiết lập, điều Thủ tướng và Nội các là


hành Chính phủ thành viên Nghị viện, do
Nghị viện lập Thủ tướng nắm quyền
(thành viên CP không là Hành pháp
thành viên lập pháp) Thủ tướng đứng đầu Hành
pháp
Lập pháp và Hành pháp
không phụ thuộc sự tín Hành pháp có thể bị Nghị Hành pháp chịu trách
nhiệm của nhau viện giải tán nhiệm trước Nghị viện
Hình thức cấu trúc

Hình thức cấu trúc là việc nhà nước:


- Được cấu thành từ những đơn vị hành chính như thế nào và
- Các bộ phận lãnh thổ quan hệ với nhau ra sao

Liên Bang

Hình thức cấu trúc

Đơn nhất
Chế độ chính trị

Chế độ chính trị được hiểu là cách thức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước

Dân chủ Phi dân chủ


Nhân
Nhân dân
dân có không
quyền có
quyền

Tham gia vào việc :


 Tổ chức, hoạt động của các cơ quan
nhà nước
 Bàn bạc, thảo luận, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước
Hết bài 1
Dặn lớp mình:
- Kiến thức trọng tâm bài:
+ Khái niệm, đặc trưng, các chức năng của nhà nước;
+ Sơ đồ hóa được hình thức nhà nước.
- Tìm hiểu bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam để chuẩn
bị cho buổi học tới.

You might also like