You are on page 1of 15

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: TIẾNG ĐỨC 3A

Đại học Quốc gia Hà Nội


Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức
Bộ môn Tiếng Đức 2

1. Mã học phần: GER4025


2. Số tín chỉ: 04
3. Học phần tiên quyết: Tiếng Đức 2B (GER4024)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Đức
5. Giảng viên

STT Họ và tên, Điện thoại E-mail Các hướng nghiên


học hàm, học vị cứu chính
1. ThS. Nguyễn 016 49 42 80 19 lananh353@ gmail.com Phương pháp giảng
Lan Anh dạy
2. ThS. Hoàng Thị 016 83 50 19 77 hthanhbinh77@ Ngôn ngữ học,
Thanh Bình gmail.com Phương pháp giảng
dạy
3. Lê Mỹ Huyền 01282082828 lemyhuyen1912@ Phương pháp giảng
dạy, dịch thuật
gmail.com

4. Th.S Trần Thị 0977 79 86 76 quynhmaihue11@gmail. Văn hóa – văn học


Huệ com

5. ThS. Trần Thị 0914 60 22 55 tranhanh03@ Văn hóa-Văn học,


Hạnh googlemail.com Phương pháp giảng
dạy
6. Th.S Lưu Trọng 0932250687 namluu.ulis@gmail.com Phương pháp giảng
Nam dạy, Ngôn ngữ học

1
7. ThS. Nguyễn 0775366192 diep21284@yahoo.com Dịch thuật, Phương
Thị Ngọc Diệp pháp giảng dạy
8. Th.S. Hồ Thị 0905838828 van.ho.92@gmail.com Ngôn ngữ học
Bảo Vân
9. Th.S. Tạ Thị 0903225477 tahanhulis@gmail.com Ngôn ngữ học,
Hồng Hạnh PPGD

6. Mục tiêu của học phần:


Học phần giúp cho sinh viên tăng cường và củng cố các kiến thức đã được học từ
học phần Tiếng Đức 2B, nối tiếp từ trình độ A2 sang B1. Sinh viên sẽ tiếp nhận kiến thức
tiếng Đức hiện đại ở văn phong nói và viết. Thông qua việc học các động từ, giới từ, các
cụm từ cố định và các trường từ vựng, sinh viên sẽ mở rộng được vốn từ vựng và cấu trúc
diễn đạt của mình ở trình độ B1 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu.

7. Chuẩn đầu ra của học phần:


Sau khóa học, sinh viên có thể:
7.1. Về kiến thức:
- Vận dụng được lượng từ vựng cơ bản vào các tình huống giao tiếp với các chủ đề
như phim ảnh, du lịch, các quy tắc ứng xử …;
- Luyện ngữ pháp; Áp dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Đức tạo lập văn bản tiếng
Đức;
- Khái quát hóa được thông tin và kiến thức về đất nước, con người của các nước
nói tiếng Đức.
7.2. Về kỹ năng:
 Các kỹ năng ngôn ngữ:
- Kỹ năng Nghe: Nhận diện và tóm tắt thông tin quan trọng trong các văn bản Nghe,
phát triển và áp dụng các kỹ năng nghe khác nhau: nghe tổng quát, nghe chi tiết,
nghe chọn lọc thông tin; nghe hiểu những chủ đề quen thuộc, tin tức trên đài phát
thanh và trên truyền hình.
2
- Kỹ năng Nói: Xác định và vận dụng phương thức giao tiếp phù hợp với các tình
huống giao tiếp cụ thể của đời sống thường nhật. Các chủ đề như mong ước, công
việc, gia đình, bạn bè; lễ hội, phim ảnh. Tham gia bình luận, trình bày quan điểm
cá nhân cũng như bày tỏ những dự định trong tương lai.
- Kỹ năng Đọc: Phân loại được các thông tin quan trọng trong các thể loại văn bản
khác nhau: tin quảng cáo, bài báo ngắn, bài đánh giá sách/ phim ảnh, …; Nắm bắt
và áp dụng các kỹ năng đọc khác nhau: Đọc tổng quát, đọc lựa chọn thông tin, đọc
chi tiết; nắm bắt và tóm tắt được các ý chính trong các văn bản có các chủ đề quen
thuộc.
- Kỹ năng Viết: Soạn thảo được thư tín cá nhân cũng như thư tín giao dịch đơn giản;
trình bày kinh nghiệm bản thân, ước mơ, hy vọng cũng như dự định trong tương
lai.
 Các kỹ năng khác :
- Đề xuất ý kiến, bình luận phục vụ công tác nghiên cứu độc lập hoặc làm việc theo
nhóm một cách hiệu quả;
- Lập kế hoạch và tổ chức thời gian học tập; thích ứng với môi trường học tập mới;
- Áp dụng những kiến thức nền vào các tình huống khác nhau;
- Khai thác, phân tích và hệ thống hóa thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để phục
vụ cho học tập;
- Đánh giá và bình luận quá trình học của bản thân và phương pháp dạy của giáo
viên.
7.3. Về thái độ:
- Tham gia tích cực vào giờ học;
- Phát huy tinh thần tự học thông qua tự nghiên cứu tài liệu;
- Tự giác và trung thực trong học tập và thi cử;
- Cư xử đúng mực với giảng viên và bạn học;
- Ý thức được trách nhiệm và vị trí của mình trong tập thể;
- Xác định được tầm quan trọng của học phần.

3
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
8.1. Kiểm tra - đánh giá định kì
 Bài tập tự học : 15%
 Kiểm tra ngữ pháp - từ vựng: 25%
 Thi kết thúc học phần: 60%
(Đọc hiểu và Nghe hiểu)
Sinh viên được phép nghỉ tối đa 20% tổng số giờ của học phần (24 giờ). Nếu nghỉ
vượt quá số giờ nêu trên, sinh viên không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần và phải
học lại học phần này.
Sinh viên phải nộp bài tập tự học (Selbststudium) đúng thời gian quy định ghi
trong „Nội dung chi tiết học phần“. Trong trường hợp không thể nộp đúng hạn vì lý do
chính đáng (ví dụ ốm đau có giấy của bác sĩ), sinh viên cần liên hệ với giáo viên để xin
phép và lịch nộp bài có thể gia hạn tối đa 1 tuần. Trường hợp không có lý do chính đáng
chỉ được phép nộp muộn tối đa 1 ngày và bị trừ 20% tổng điểm đạt được. Quá thời gian
gia hạn nêu trên, giáo viên sẽ không thu bài của sinh viên, sinh viên nhận điểm 0 cho bài
tập tự học. Sinh viên có hành vi sao chép, nếu bị phát hiện sẽ bị nhận điểm 0.
Sinh viên nếu thiếu một trong các điểm thành phần sẽ phải nhận điểm 0 cho điểm
thành phần ấy. Sinh viên thiếu cả hai điểm thành phần sẽ không được tham gia thi kết
thúc học phần.
8.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Bài tập tự học được đánh giá theo tiêu chí sau:
a. Hoàn thiện về nội dung (3/15P): Các nội dung được xử lý mạch lạc và phù hợp
với yêu cầu của bài.
b. Bố cục văn bản và độ trôi chảy (4/15P): Độ trôi chảy, liên kết câu và văn bản.
c. Khả năng diễn đạt (4/15P): Làm chủ lượng từ vựng đã được học và sử dụng phù
hợp.
d. Tính chính xác (4/15P): Sử dụng đúng các cấu trúc hình thái, cú pháp, đúng
chính tả và dấu câu.

4
- Kiểm tra ngữ pháp - từ vựng: Mức độ làm chủ lượng từ vựng và các cấu trúc ngữ
pháp trong chương trình học.
- Thi kết thúc học phần (kỹ năng Đọc hiểu): Mức độ đọc hiểu nội dung, mức độ làm
chủ kĩ năng và kĩ thuật đọc hiểu.
- Thi kết thúc học phần (kỹ năng Nghe hiểu): Mức độ nghe hiểu nội dung, ghi chép thông tin chính,
thông tin chi tiết, mức độ làm chủ kĩ năng và kĩ thuật nghe hiểu.

Hình thức kiểm tra đánh giá Thời gian


Bài tập tự học Tuần 4
Kiểm tra ngữ pháp - từ vựng Tuần 4
Thi kết thúc học phần Tuần 6

9. Tài liệu tham khảo:


9.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
(1) Krenn, W/ Puchta, H. (2016): Motive B1. Kursbuch. München: Hueber.
(2) Krenn, W/ Puchta, H. (2016): Motive B1. Arbeitsbuch. München: Hueber.
(3) Funk, H./ Kuhn, Ch./ Demme, S./ Winzer, Br. u. a. (2007): Studio d B1. Berlin:
Cornelsen.
9.2. Tài liệu tham khảo thêm:
(1) Braun-Podeschwa, J/ Habersack, C./ Pude, A. (2014): Menschen B1. Kursbuch und
Arbeitsbuch. Ismaning: Hueber.
(2) Perlmann-Balme, M. / Schwalb, S. / Weers, D (2008): em neu Brückenkurs
Kursbuch und Arbeitsbuch Deutsch als Fremdsprache - Niveaustufe B1. Ismaning:
Hueber.

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Học phần tiếng Đức 3A là học phần nối tiếp từ trình độ tiếng Đức bậc A2 sang
trình độ tiếng Đức bậc B1 (A2+). Với những chủ đề như: Phim ảnh, du lịch, ăn uống,
những quy tắc ứng xử ... sinh viên sẽ luyện được các kỹ năng giao tiếp và tăng cường vốn
từ vựng. Giáo trình được lựa chọn có sự đa dạng về các thể loại văn bản như bài báo, bản

5
tin, thơ văn. Học phần chú trọng vào phát triển khả năng viết sáng tạo và kỹ năng thuyết
trình của sinh viên. Các hiện tượng ngữ pháp được hệ thống hóa như thể giả định, các
thời hiện tại, quá khứ, quá khứ hoàn thành ...

11. Nội dung chi tiết học phần

AB: Arbeitsbuch ES: Einstiegsseite Gr: Grammatik

HA: Hausaufgaben KB: Kursbuch Lek.: Lektion

Wdh.: Wiederholung Ü.: Übung KL: Kursleiter

KT: Kursteilnehmer

Woch U Thema/ Inhalt Lehr- und Lernaktivitäten Literatur


e E
Woche 1
Mo. 1-4 Lehrplanbesprechung KL: den Lehrplan besprechen, Lehrplan
19.8.1 Thema 19: Wer war…? in das Thema einführen, Motive B1, KB,
9 Idole, Biografien unbekannte Wörter erklären Lek. 19: ES, A1, A2
Wdh.: Perfekt, Präteritum KT: biografische Angaben HA: Motive B1, AB,
machen, über Vorbilder A1, A2
sprechen, über Kindheit/
Reise schreiben

Di. 1-4 Thema 19: Wer war…? KL: den Unterschied Motive B1, KB,
20.8 Korrektur der HA, zwischen als und (immer) Lek. 19: B1, B2
Selbst-kontrolle und wenn erläutern, unbekannte HA: Motive B1, AB:
Vorbilder Wörter erklären B2
Nebensatz mit als, (immer) KT: von sich und von der
wenn anderen Person in
verschiedenen Situationen

6
erzählen, Lückentextaufgaben
lösen
Mi. 1-4 Thema 19: Wer war…? KL: Grammatikphänomen Motive B1, KB,
21.8 Korrektur der HA, wiederholen, unbekannte Lek. 19: B3, B4
Ein schlechter Tag, Wörter erklären HA: Motive B1, AB:
Vorbilder wirken! KT: von einem schlechten B3, B4
Wdh.: Nebensatz mit als, Tag erzählen, Als-Gedicht
(immer) wenn selber schreiben, Über die
Erinnerung schreiben
Do. 1-4 Thema 19: Wer war…? KL: Grammatik-phänomen Motive B1, KB,
22.8 Korrektur der HA, erläutern, unbekannte Wörter Lek. 19: C1, C2
Wichtige Personen im erklären HA: Motive B1, AB:
Leben, KT: In Gruppen eine wichtige C1, C2,
Veränderungen im Leben Person eigenes Leben Schreibwerkstatt,
Wortbildung –los, beschreiben und vorstellen, Lernwortschatz,
Plusquamperfekt, über Veränderungen im Leben Aussprache
Nebensatz mit nachdem sprechen, Grammatikübung
machen

Fr. 1-4 Thema 20: Was wäre, KL: in das Thema einführen, Motive B1, KB,
23.8 wenn …? unbekannte Wörter erklären, Lek. 20: ES, A1, A2
Korrektur der HA, besondere Komposition von HA: Motive B1, AB:
Filmgeräusche Nomen und A1, A2
Wortbildung - Nomen Nomen/Adjektiven erläutern,
Wdh.: Präpositionen, KT: über Erinnerungen mit
Wechsel-präpositionen Hilfe von Fotos und Filmen
sprechen, Lesetext lesen und
Aufgaben dazu lösen

7
Woche 2
Mo. 1-4 Thema 20: Was wäre, KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
26.8 wenn …? erklären, Lek. 20: A3, B1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
(Film)Berufe, gute und erläutern A3, B1
schlechte Filme KT: MindMap „Berufe rum
Nebensatz mit indem um Film“ erstellen, Filme
bewerten, an Spiel zum
Grammatik (indem)
teilnehmen
Di. 1-4 Thema 20: Was wäre, KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
27.8 wenn …? erklären, Lek. 20: B2, B3
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Wenn der Film besser erläutern B2, B3
wäre, ... KT: über irreale Sachverhalte
Konjunktiv II - irreale spekulieren, Grammatik-
Bedingungen übungen machen

Mi. 1-4 Thema 20: Was wäre, KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
28.8 wenn …? erklären, Lek. 20: C1, C2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Heimatfilm erläutern C1, C2,
Wdh.: Verben mit KT: über den Inhalt eines Schreibwerkstatt,
Präpositionen Filmes sprechen, Grammatik- Lernwortschatz,
übungen machen Aussprache
Do. 1-4 Thema 21: Wozu brauchst KL: in das Thema einführen, Motive B1, KB,
29.8 du das? unbekannte Wörter erklären, Lek. 21: ES, A1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Einkaufen erläutern A1
Wdh.: Adjektivdeklination KT: über Konsumverhalten
sprechen, Konsumverhalten

8
verschiedener Personen
vergleichen, Grammatik-
übungen machen
Fr. 1-4 Thema 21: Wozu brauchst KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
30.8 du das? erklären, Lek. 21: A2, B1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Was ist für uns wichtig, erläutern A2
Nach dem Einkauf KT: über Vorlieben und Ziele
Wdh.: Infinitivsätze sprechen, Grammatikübungen
Sätze mit um...zu... machen

Woche 3
Mo. Feiertag
2.9
Di. 1-4 Thema 21: Wozu brauchst KL: Unterschiede zwischen Motive B1, KB,
3.9 du das? damit und um…zu… erläutern, Lek. 21: B2, B3
Korrektur der HA, KT: Produkte reklamieren, HA: Motive B1, AB:
Reklamation Reklamation simulieren, B2, B3
Nebensätze mit damit Grammatikübungen machen,
Mi. 1-4 Thema 21: Wozu brauchst KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
4.9 du das? erklären, Lek. 21: C1, C2; AB:
Korrektur der HA, Grammatikphänomen Sprechwerkstatt
Werbung erläutern HA: Motive B1, AB:
Adjektiv-deklination nach KT: ein Gespräch vorbereiten C1, C2,
Nullartikel und führen, Werbeanzeige in Lernwortschatz,
der Zeitung oder Aussprache
Reisemagazine verfassen

9
Do. 1-4 Thema 22: Was könnte KL: in das Thema einführen, Motive B1, KB,
5.9 das sein? unbekannte Wörter erklären, Lek. 22: ES, A1, A2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Lüge und Wahrheit, erläutern A1, A2
Kunstfleisch KT: über Lüge und Wahrheit
Adjektive mit -lich, Passiv sprechen, kurze Bedienungs-
mit Modalverb anleitung oder Rezept mit
Hilfe von Passivsätze
verfassen
Fr. 1-4 Thema 22: Was könnte KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
6.9 das sein? erklären, Lek. 22: A3, B1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Grillparty, erläutern A3, B1
Präsentation KT: Abläufe beschreiben,
Wdh.: Passiv mit Vermutungen mit Hilfe von
Modalverb; Konjunktiv II - Konjunktiv II äußern
Vermutungen

Woche 4
Mo. 1-4 Thema 22: Was könnte KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
9.9 das sein? erklären, Lek. 22: B2, B3
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Vermutungen erläutern B2, B3
Wdh.: Konjunktiv II - KT: Vermutungen mit Hilfe
Vermutungen von Konjunktiv II und
Adverbien äußern und
verfassen

10
Di. 1-4 Thema 22: Was könnte KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
10.9 das sein? erklären, Lek. 22: C1, C2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Wahrheit, Lüge und erläutern C1, C2,
Statistik KT: Grafiken verstehen und Schreibwerkstatt,
Wdh.: Indirekte Fragesätze, erklären, direkte Fragen in Lernwortschatz,
Genitiv indirekten Fragen Aussprache
umschreiben
Mi. 1-4 Korrektur der HA,
11.9 Wiederholung Lek. 19 - 22
TEST Wortschatz und Grammatik
Do. 1-4 SELBSTSTUDIUM
12.9 Aufsatz zum Thema Filme

Fr. 1-4 Thema 23: Wohin geht die KL: in das Thema einführen, Motive B1, KB,
13.9 Reise? unbekannte Wörter erklären, Lek. 23: ES, A1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Reisen erläutern A1
Präpositionen mit Genitiv KT: über Reisewünsche
innerhalb sprechen, über Auswanderung
früher und heute sprechen,
Bildbeschreibung mit Hilfe
der Präpositionen mit Genitiv
Woche 5
Mo. 1-4 Thema 23: Wohin geht die KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
16.9 Reise? erklären, Lek. 23: A2, A3
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Gründe für Auswanderung, erläutern A2, A3
Das Leben früher und heute KT: über die Reise-
Wdh.: Adjektiv- bedingungen früher und heute
deklination, Komparativ sprechen, über das Leben

11
Adjektivdeklination - früher und heute diskutieren,
Komparativ Aspekte im Leben (Technik,
menschliche Bindungen, etc.)
von früher und heute anhand
eins Plakats vergleichen
Di. 1-4 Thema 23: Wohin geht die KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
17.9 Reise? erklären, Lek. 23: B1, B2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Couchsurfing erläutern B1, B2
Nebensätze mit während, KT: eine Reiseroute
bevor, irgend- beschreiben, über letztes
Wochenende sprechen

Mi. 1-4 Thema 23: Wohin geht die KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
18.9 Reise? erklären, Lek. 23: B3, B4
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Wegbeschreibung, erläutern B3, B4
Reisebericht KT: von einer Reise
Präpositionen mit Genitiv berichten,
ober-, unter-, außer-, Partnerinterview zum Thema
innerhalb Reiseziele führen,
Wegbeschreibung mit Hilfe
der Präpositionen mit Genitiv
liefern

12
Do. 1-4 Thema 23: Wohin geht die KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
19.9 Reise? erklären, Lek. 23: C1, C2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Fernweh erläutern C1, C2,
Wdh.: Konjunktiv II KT: Verbesserungsvorschläge Lernwortschatz,
für die Heimat geben, eine Aussprache
Wunschheimat mit
Konjunktiv II beschreiben
Fr. 1-4 Thema 24: Ist er wirklich KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
20.9 schon so alt? erklären, Lek. 24: ES, A1
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Alt und jung – erläutern A1
Beziehungen KT: über alte und neue
Wdh.: Wortbildung un- Gegenstände und Freunde
sprechen, über Beziehungen
sprechen

Woche 6
Mo. 1-4 Thema 24: Ist er wirklich Abgabe des Aufsatzes Motive B1, KB, Lek.
23.9 schon so alt? KL: unbekannte Wörter 24: A2, A3
Korrektur der HA, erklären, HA: Motive B1, AB:
Verwandte, Grammatikphänomen A2
In welchem Alter geht das? erläutern
Wdh.: Personalpronomen, KT: über Verwandten
Relativsätze (Akkusativ sprechen, Grammatikübung
und Dativ) machen
Di. 1-4 Thema 24: Ist er wirklich KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
24.9 schon so alt? erklären, Lek. 24: B1, B2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Retrogegenstände erläutern B1, B2
Gr.: Relativsätze (mit KT: Gegenstände

13
Präpositionen) beschreiben,
Grammatikübung machen
Mi. 1-4 Thema 24: Ist er wirklich KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
25.9 schon so alt? erklären, Lek. 24: B3, C1, C2
Korrektur der HA, Grammatikphänomen HA: Motive B1, AB:
Höflichkeit, Höflichkeits- erläutern B3, C1, C2
regeln KT: das Wohnzimmer
zweiteilige Konjunktionen beschreiben, über Höflichkeit
sowohl ... als auch, und Regeln für höfliches
weder ... noch, entweder ... Benehmen diskutieren,
oder Grammatikübung machen
Do. 1-4 Thema 24: Ist er wirklich KL: unbekannte Wörter Motive B1, KB,
26.9 schon so alt? erklären, Körpersprache und Lek. 24: C3; AB:
Korrektur der HA, Höflichkeit im Deutschen Sprechwerkstatt
Wie wichtig ist die erläutern HA: Motive B1, AB:
Höflichkeit? KT: eine Präsentation über C3, Lernwortschatz,
Körpersprache Höflichkeit vorbereiten und Aussprache
präsentieren, Körpersprache
und ihre Bedeutung im
Deutschen verstehen
Fr. 1-4 ABSCHLUSSPRÜFUNG: Lese- und Hörverstehen
27.9

Giảng viên Trưởng bộ môn Chủ nhiệm khoa Phê duyệt của
tiếng Đức 2 NN & VH Đức trưởng ĐHNN

ThS. Nguyễn Thị TS. Lê Hoài Ân

14
Ngọc Diệp

15

You might also like