You are on page 1of 18

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: TIẾNG ĐỨC 2A

Đại học Quốc gia Hà Nội


Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức
Bộ môn Tiếng Đức 1

1. Mã học phần: GER4023


2. Số tín chỉ: 04
3. Học phần tiên quyết: Tiếng Đức 1B (GER4022)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Đức
5. Thông tin về giảng viên:

Họ và tên, Điện thoại Các hướng nghiên


STT E-mail
học hàm, học vị cứu chính
1. ThS. Vũ Thị 0938798688 vu.thu.an91@gmail. Ngôn ngữ chuyên
Thu An com ngành, phương pháp
giảng dạy
2. Trần Khánh Chi 0973220494 khanhchi224@ Ngôn ngữ chuyên
gmail.com
ngành, phương pháp
giảng dạy
3. ThS. Lê Thị 0904484573 hanglebich@gmail. Ngôn ngữ chuyên
Bích Hằng com ngành, phương pháp
giảng dạy
4. Nguyễn Hà Linh 0961044109 halinh019g1@gmail. Phương pháp giảng
com
dạy

5. Nguyễn Mai Trà 0917895999 my.ng1789@gmail. Ngôn ngữ chuyên


My com ngành, phương pháp
giảng dạy
6. Trương Hoài 0988536093 truongnam2504@ Ngôn ngữ học,
Nam gmail.com phương pháp giảng
dạy
7. Phùng Quỳnh 0961561310 quynhtrang3494@ Phương pháp giảng
Trang gmail.com dạy

1
8. Lê Hồng Vân 0967987858 lehongvan@ Văn hóa – văn học,
hotmail.de phương pháp giảng
dạy

6. Mục tiêu của học phần


Mục tiêu của học phần là giúp sinh viên tiếp tục nâng cao khả năng sử dụng tiếng
Đức cơ sở. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được bổ sung thêm nhiều kiến thức về đất
nước học, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng.

7. Chuẩn đầu ra của học phần


Sau khóa học, sinh viên có thể:
- Về kiến thức:
+ Vận dụng được vốn từ vựng về các chủ đề như: Phương tiện truyền thông, lễ hội,
thời trang và ngoại hình, thiên nhiên và động vật, thời tiết, ăn uống, nhà ở …;
+ Vận dụng được những cấu trúc câu phức tạp hơn như: Thức bị động, câu mục đích,
câu điều kiện, câu hỏi gián tiếp và thì quá khứ của các loại động từ …;
+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản về cách phát âm các âm /ich/; /ig/; /ö/; /ü/;
trong tiếng Đức, kiến thức về ngữ điệu câu: cách nối âm khi đọc để có thể phát âm
tương đối đúng;
+ Vận dụng được những kiến thức về đất nước và con người các nước nói tiếng Đức
để bước đầu so sánh và đối chiếu với đất nước và con người Việt Nam.
- Về kỹ năng
• Các kỹ năng ngôn ngữ
+ Kĩ năng Nghe: Nghe hiểu những hội thoại, những phần phỏng vấn ngắn trên đài phát
thanh và truyền hình; nhận biết và chọn lọc những thông tin chính cũng như thông tin
quan trọng trong quá trình nghe hiểu;
+ Kĩ năng Nói: Vận dụng ngôn ngữ giao tiếp tương đối chuẩn trong từng tình huống
hàng ngày; bày tỏ quan điểm về một vấn đề; tham gia tranh luận, lý giải quan điểm của
mình; có thể cùng bàn luận để đưa ra một quyết đinh hoặc lập một kế hoạch chung…;
+ Kĩ năng Đọc: Vận dụng các kĩ năng đọc (đọc lướt, đọc chi tiết và đọc chọn lựa) cũng
như kĩ năng tiếp cận các văn bản khác nhau để có thể hiểu và nắm bắt thông tin trong
các bài báo hoặc bản tin về những vấn đề gần gũi trong cuộc sống;
+ Kĩ năng Viết: Vận dụng kiến thức đã học để viết thư cá nhân hoặc bản tin ngắn về
những chủ đề quen thuộc; truyền đạt lại những thông tin đơn giản trong đời sống hàng
ngày một cách chính xác và mạch lạc.

2
• Các kỹ năng khác
+ Nhận thức được sự cần thiết của việc cân bằng thời gian học tập một cách hợp lý;
+ Cho thấy nỗ lực và khả năng của bản thân khi làm việc độc lập và khả năng hợp tác
khi làm việc nhóm;
+ Thể hiện khả năng tìm kiếm và khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để
phục vụ cho học tập;
+ Vận dụng kỹ năng mềm vào các tình huống khác nhau.
c. Về thái độ
+ Thể hiện thái độ tham gia tích cực vào giờ học;
+ Phát huy tinh thần tự học thông qua tự nghiên cứu tài liệu;
+ Biểu lộ ý thức tự giác và trung thực trong thi cử;
+ Biểu lộ sự tôn trọng, cư xử đúng mực với GV và bạn học;
+ Nhận thức được vị trí và trách nhiệm của mình trong tập thể; tôn trọng và sẵn lòng
lắng nghe người khác;
+ Nhận thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của học phần.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:


8.1. Kiểm tra – đánh giá định kì:
- Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp: 20%
- Kiểm tra nói: 15%
- Bài tập tự học: 5%
- Thi kết thúc học phần (Nghe, Đọc và Viết): 60%
Sinh viên được phép nghỉ tối đa 20% tổng số giờ của học phần (24 giờ). Nếu nghỉ
vượt quá số giờ nêu trên, sinh viên không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần và
phải học lại học phần này.
8.2. Tiêu chí đánh giá:
a. Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp:
- Từ vựng: 40%
- Ngữ pháp: 60%
b. Kiểm tra nói (theo cặp):
- Loại hình bài tập:
- Tự giới thiệu bản thân: 20%
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi của giáo viên về bản thân: 20%
- Đặt 3 câu hỏi và trả lời 3 câu hỏi về một chủ đề: 60%
- Tiêu chí chấm: Chấm điểm từng câu (Item) theo tiêu chí sau:

3
- Điểm tối đa: Hoàn thành tốt yêu cầu của bài tập, diễn đạt dễ hiểu
- 1 nửa tổng điểm: Hoàn thành phần nào bài tập do hạn chế về khả năng sử dụng
ngôn ngữ
- 0 điểm: Không hoàn thành bài tập và/hoặc diễn đạt khó hiểu
c. Bài tập tự học:
- Loại hình bài tập: Viết
- Tiêu chí chấm:
- Nội dung: 80%
- Hình thức: 20%
Sinh viên phải nộp bài tập tự học (Selbststudium) đúng thời gian quy định. Trong
trường hợp không thể nộp đúng hạn vì lý do chính đáng, sinh viên cần liên hệ với giáo
viên để xin phép và lịch nộp bài có thể gia hạn tối đa 1 tuần. Trường hợp không có lý
do chính đáng chỉ được phép nộp muộn tối đa 1 ngày và bị trừ 20% tổng điểm đạt
được. Quá thời gian gia hạn nêu trên, giảng viên sẽ không thu bài của sinh viên, sinh
viên nhận điểm 0 cho bài tập tự học.
d. Thi kết thúc học phần:
- Kỳ thi kết thúc học phần bao gồm 3 kỹ năng: Nghe, Đọc và Viết có tỷ trọng điểm
như nhau. Định dạng đề thi được xây dựng theo chuẩn đầu ra của học phần và dựa trên
các kỳ thi chuẩn quốc tế.
- Tiêu chí chấm bài viết:
Nội dung
Bài viết cần hoàn thành yêu cầu của bài tập là trả lời đầy đủ 3 câu hỏi. Trả lời thiếu sẽ bị
trừ điểm.
Bài viết hoàn thành vượt yêu cầu của bài tập về nội dung +1
Bài viết hoàn thành đầy đủ yêu cầu của bài tập về nội dung 0
Bài viết hoàn thành phần lớn yêu cầu của bài tập, ví dụ: 2 ý trả lời đầy đủ, 1 ý -1
trả lời ngắn hoặc không trả lời
Bài viết hoàn thành 1 phần yêu cầu của bài tập, ví dụ: 1 ý trả lời đầy đủ -2
Bài viết hoàn thành ít hơn 50% yêu cầu của bài tập hoặc bài viết chỉ chép lại từ không
đề bài → bài viết đạt 0 điểm đạt*
* không đạt = toàn bài viết không đạt = 0 điểm

Tính giao tiếp/ Loại văn bản


Những yếu tố liên quan đến loại văn bản (E-Mail không mang sắc thái trang trọng) cần

4
chú ý: ngôi giao tiếp (du/Sie), câu mở đầu và kết thúc, đối tượng tiếp nhận văn bản, sắc
thái (thân mật)
Yêu cầu theo Khung tham chiếu châu Âu/ Profile deutsch:
• Có thể hiểu những đoạn văn ngắn liên quan đến bản thân hoặc các mối quan hệ xã
hội; có thể sử dụng những dạng thức đơn giản để nói về một số sự kiện (trong
cuộc sống cá nhân) và những mong muốn của bản thân, đồng thời có thể sử dụng
các phương tiện ngôn ngữ đơn giản để phản hồi
Yêu cầu đặc biệt cho bài tập này:
Sử dụng ngôi giao tiếp và câu chào phù hợp, đối tượng tiếp nhận văn bản: liên quan đến
văn bản bài tập đã cho (thư của một người bạn), sắc thái
hoàn toàn phù hợp 2
phù hợp một phần 1
hầu như không/ không phù hợp 0
Bố cục/ Liên kết
Bài viết đạt điểm tối đa khi bài viết logic về nội dung và liên kết về hình thức (bằng các
liên từ và câu phụ), bố cục rõ ràng, tổng thể có tính liên kết và đa dạng về cấu trúc. Nếu
bài viết chỉ đáp ứng được một phần các yêu cầu trên sẽ bị trừ điểm.
Yêu cầu theo Khung tham chiếu châu Âu/ Profile deutsch:
• Có thể viết những câu đơn giản và trong đó có sử dụng các liên từ để liên kết, ví
dụ: “und”, “aber” hoặc “weil”.
Yêu cầu đặc biệt cho bài tập này:
Bài viết logic và có tính liên kết; sử dụng đa dạng các cấu trúc
hoàn toàn đạt yêu cầu 2
đạt yêu cầu một phần 1
hầu như không/ không đạt yêu cầu 0

Từ vựng
Bài viết đạt điểm tối đa khi từ vựng được sử dụng trong bài viết và khả năng diễn đạt hù
hợp với yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu theo Khung tham chiếu châu Âu/ Profile deutsch:
• Có thể viết những câu đơn giản về những chủ đề, lĩnh vực quen thuộc và trong đó
sử dụng vốn từ và các cấu trúc câu còn hạn chế
• Có thể diễn đạt ngắn, đơn giản và tương đối chuẩn về những khía cạnh mang tính

5
cá nhân (ví dụ: con người, địa điểm, kinh nghiệm học và làm)
• Có thể sử dụng những kiến thức đã học để mở rộng cách diễn đạt
Yêu cầu đặc biệt cho bài tập này:
Lựa chọn từ thích hợp và dễ hiểu
hoàn toàn phù hợp 5
phù hợp phần lớn 4–3
phù hợp một phần 2–1
hầu như không/ không phù hợp 0

Hình thức (hình thái, cú pháp, chính tả, dấu câu)


Bài viết đạt điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng yêu cầu cơ bản của trình độ A2 theo Khung
tham chiếu châu Âu. Đó là: các cú pháp cơ bản (vị trí của câu/ từ), chia động từ (chia
động từ ở thức trần thuật, thì: hiện tại, tượng lai, hoàn thành, quá khứ đơn của các động
từ tình thái và trợ động từ) và biến đổi ở các cách (Nominativ, Akkusativ, Dativ).
Thí sinh còn cần nắm vững các quy tắc chính tả cơ bản như việc viết hoa, viết thường,
tuy nhiên cần có qui định về số lượng lỗi có thể được chấp nhận tùy vào độ dài văn bản.
Điểm trừ tương ứng với số lượng các lỗi đã liệt kê.
CHÚ Ý: Theo nguyên tắc thì bài viết được đánh giá theo quy tắc chính tả mới. Tuy nhiên
nếu tần suất sử dụng quy tắc chính tả cũ cao thì vẫn được chấp nhận.
Yêu cầu theo Khung tham chiếu châu Âu/ Profile deutsch:
• Có thể viết tương đối chuẩn những câu/ cấu trúc đơn giản về những khía cạnh
thường nhật mang tính cá nhân.
• Có thể sử dụng những cấu trúc đơn giản để diễn đạt khá rõ những gì muốn diễn
đạt, mặc dù có mắc một vài lỗi.
• Có thể vận dụng tương đối chuẩn một vài quy tắc chính tả quan trọng (ví dụ: quy
tắc viết hoa).
hoàn toàn phù hợp 5
phù hợp phần lớn 4–3
phù hợp một phần 2–1
hầu như không/ không phù hợp 0

Hình thức kiểm tra đánh giá Thời gian


Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp Tuần 6

6
Kiểm tra nói Trong suốt học phần
Bài tập tự học Tuần 5
Thi kết thúc học phần Tuần 8

9. Tài liệu tham khảo:


9.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
(1) W. Krenn, H. Puchta (2015): Motive A2. Kursbuch. München: Hueber.
(2) W. Krenn, H. Puchta (2015): Motive A2. Arbeitsbuch. München: Hueber.

(3) Funk, H./Kuhn, Ch./Demme, S./Winzer, Br. u. a. (2007): Studio d A2. Berlin:
Cornelsen.
(4) Aufderstraße, H./Bock, H./Gerdes, M. u. a. (2006): Themen aktuell 2. Ismaning:
Hueber.
(5) Dallapiazza, R-M./Jan, E./Schönherr, T. (2004): Tangram aktuell 2, A2/1.
Ismaning: Hueber.
9.2. Tài liệu tham khảo thêm:

(1) A. Buscha, S. Szita (2010): A-Grammatik: Übungsgrammatik Deutsch als


Fremdsprache, Sprachniveau A1/A2. Leipzig: Schubert.
(2) Luscher, R. (1998): Übungsgrammatik für Anfänger - DaF. Ismaning: Verlag
für Deutsch.
(3) Reimann, M. (1996): Grundstufen Grammatik für Deutsch als Fremdsprache.
Ismaning: Hueber.

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Học phần trang bị cho sinh viên:
- Lượng từ vựng và các mẫu câu về các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống như:
Phương tiện truyền thông, thời trang, thiên nhiên, thời tiết và ăn uống
- Kiến thức cơ bản về các hiện tượng ngữ pháp tiếng Đức như: các loại câu phụ,
câu hỏi gián tiếp, cấu trúc so sánh, thì quá khứ, …
- Kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Đức như: Ngữ điệu câu, một số âm tiết đặc
biệt trong tiếng Đức …

11. Nội dung chi tiết học phần:


Abkürzungen

7
AB: Arbeitsbuch ES: Einstiegseite Gr.: Grammatik

HA: Hausaufgaben KB: Kursbuch Lek.: Lektion

S.: Seite Wdh.: Wiederholung Ü.: Übung


Woche/ Thema/Inhalt Lehr- und Lernaktivitäten Literatur
Sitzung
Woche 1
Sitzung 1 Lehrplan- - TN schreiben und sprechen über Motive A2, KB,
Mo., besprechung Kontakt mit Freunden/ Bekannten Lek. 9: ES, A1, A2
31.12.2018 - Kennenlernen
- Über - TN hören und ergänzen die HA: Motive A2,
Kommunikations- Jahreszahlen der Erfindungen AB, Lek. 9: Ü. 1 –
technik sprechen - LP erklätert die NS mit dass und gibt 7, S. 68, 69
- Gr.: Nebensätze mit die Redemittel mit dass
dass - TN wenden dass an, um Sätze zu
schreiben und zu zweit zu sprechen
- TN hören zwei Anrufe, ergänzen die
fehlenden Informationen und schreiben
die Sätze mit dass
Sitzung 2
Di., NATIONALFEIERTAG
01.01.2019
Sitzung 3 - Ein Problem - TN hören die Nachrichten und Motive A2, KB,
Mi., beschreiben schreiben die Lösungen mit dass Lek. 9: A3, A4
02.01.2019 - Lösungen finden - Partnerarbeit: TN finden mögliche
Lösungen für die andere Situation und HA: Motive A2,
schreiben zu zweit die Sätze mit dass AB, Lek. 9: Ü. 8 –
- Nachrichten auf der - TN notieren vier Namen, schreiben 9, S. 69
Mailbox verstehen die Wünsche dieser Personen
- Nachrichten - LP gibt die Redemittel
hinterlassen - TN benutzen die Redemittel und
schreiben vier Nachrichten
- Gruppenarbeit: TN lesen die
Nachrichten und erzählen in der

8
Gruppe
Sitzung 4 - Cybermobbing - TN lesen und hören einen Text zum Motive A2, KB,
Do., - Gr.: Partizip II von Thema ,,Cybermobbing“ und sprechen Lek. 9: B1, B2
03.01.2019 trennbaren Verben; über das Problem bzw. die Lösung
Verben mit - TN ergänzen die Partizipien und HA: Motive A2,
Vorsilben; Verben ordnen die Sätze zu AB, Lek. 9: Ü. 1 –
auf –ieren - LP erklärt die Grammatikerscheinung 9, S. 70, 71
- SMS – Nachrichten - TN lesen 5 SMS, bestimmen den
verstehen und Absender, Empfänger und die Absicht
schreiben - TN schreiben zu den vorgegebenen
Bildern SMS
- TN schreiben mit den Verben eigene
SMS und lesen sie vor. Die anderen
erraten die Situation
Woche 2
Sitzung 5, - Feste und Feiern - TN lesen die Einladungen, bestimmen Motive A2, KB,
Mo., - Einladungen den Ort und die Zeit Lek. 9: C1, C2
07.01.2019 verstehen - LP erklärt die indirekte Frage mit ob
- Eine Einladung und Fragewort HA: Motive A2,
verstehen - TN hören ein Gespräch, notieren die AB, Lek. 9: Ü. 1 –
- Gr.: Indirekte Frage Fragen/ Antworten und umformulieren 5, S. 72, 73
mit ob und Fragewort die Fragen in indirektie Fragesätze
Wdh.: Nebensatz mit - Partnerarbeit/ Gruppenarbeit: Fragen
dass und antworten
- LP gibt die Redemittel zur
Formulierung einer Einladung
- Partnerarbeit: TN wählen einen
Anlass aus und schreiben eine
Einladung. Der Partner schreibt eine
Antwort.
Sitzung 6 Wiederholung Lek. 9 - Aussprachetraining Motive A2, KB,
Di., - TN schreiben eine Einladung Lek. 9: S. 76
08.01.2019 - TN machen Notizen von drei Motive A2, AB,
Personen, schreiben daraus einen Text Lek. 9: Aussprache,

9
und sprechen zu zweit Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 9
HA: Motive A2,
AB, Lek. 9:
Lernwortschatz
Sitzung 7
Mi., ULIS JOB FAIR
09.01.2019
Sitzung 8 - Personen und Dinge - TN lesen den Text über Motive A2, KB,
Do., beschreiben Schönheitsoperation noch einmal, Lek. 10: ES, A1, A2
10.01.2019 - Kontrovers über ergänzen die Tabelle und erkennen die
Schönheitsoperation Regel des Komparativs HA: Motive A2,
diskutieren - LP erklärt den Unterschied zwischen : AB, Lek. 10: Ü. 1 –
- Gr.: Adjektiv- so...wie/ und ...-er als... 11, S. 76, 77
Vorsilbe un- - Partnerarbeit: TN stellen Ja/Nein-
- Modetrends Fragen zu Kleidungsstücken. Der
- Etwas vergleichen Partner muss erraten
- Gr.: Komparativ;
Vergleiche: so...wie/
...-er als...
Woche 3
Sitzung 9 - Höflich fragen und - TN hören die Dialoge in einer Motive A2, KB,
Mo., bitten Schneiderei und ergänzen die Sätze Lek. 10: B1, B2, B3
14.01.2019 - Ein Einkaufs- - LP erklärt die Verwendung von
gespräch führen Konjunktiv II und die Verben mit Datv HA: Motive A2:
- Gr.: Konjunktiv II: und Akk AB, Lek. 10: Ü. 1 –
könnte und würde; - TN wenden die Grammatik an, um 11, S. 78, 79
Verben mit Dativ und Fragen und Bitten höflicher
Akkusativ; umzuformulieren
Verben mit Dativ; - LP gibt Redemittel für
Demonstrativpronom Einkaufsdialoge
en und - Partnerarbeit: TN wenden die
Fragepronomen Redemittel an und führen zu zweit
welch- Dialoge

10
Sitzung 10 - Personen - LP erklärt den Superlativ Motive A2, KB,
Di., beschreiben und - TN sehen die Fotos an, benutzen die Lek. 10: C1, C2, C3
15.01.2019 vergleichen Adjektive, um die Personen zu
- Über beschreiben. HA: Motive A2,
Veränderungen - Partnerarbeit: TN wenden Komparativ AB, Lek. 10: Ü. 1 –
sprechen und Superlativ an, um die Personen zu 7, S. 80, 81
- Gr.: Superlativ vergleichen und bewerten
- Meinungen - TN lesen Chattexte aus dem
bewerten Chatroom, bestimmen die Themen und
bewerten die Meinungen
- Gruppenarbeit: TN überlegen sich
eigene Themen, tauschen sie im Kurs
und schreiben die Kommentare dazu
Sitzung 11 Wiederholung Lek. - Aussprachetraining Motive A2, KB,
Mi., 10 - TN schreiben einen Text und äußern Lek.10: S. 84
16.01.2019 Meinungen zum Thema ,,im Internet Motive A2, AB,
einkaufen“ Lek. 10:
- TN machen den Test zu Lek 10 Aussprache,
- LP kontrolliert den Test Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 10
Wortschatz-
training A2,
Kleidung, S.120 -
123

HA: Motive A2,


AB, Lek. 10:
Lernwortschatz
Wortschatz-
training A2,
Einkaufen, S. 98 -
101
Sitzung 12 - Natur- und - TN identifizieren sich als Natur- oder Motive A2, KB,
Do., Stadtmenschen Stadtmensch, notieren Ideen und Lek. 11: ES, A1

11
17.01.2019 schreiben daraus einen Text, und
sprechen zu zweit HA: Motive A2,
- Im Zoo - Wortschatz zum Thema ,,Tiere“ AB, Lek. 11: Ü. 1 -
- Gr: Modalverben bearbeiten 3, S. 84
im Präteritum - TN lesen einen Text über Zootiere
und finden Informationen
- LP erklärt die Präteritumformen von
Modalverben
- TN ergänzen die Sätze im Präteritum
Woche 4
Sitzung 13 - Über Vergangenes - TN lesen, ergänzen die Modalverben Motive A2, KB,
Mo., berichten im Präteritum und schreiben Sätze Lek. 11: A2, A3, A4
21.01.2019 - Berichten: was - LP macht Beispielsätze im Präteritum
durfte man (nicht) über Gebote und Verbote HA: Motive A2,
- Vermuten - Gruppenarbeit: TN schreiben fünf AB, Lek. 11: Ü. 4 –
- Gr: Konjunktionen Aussagen und lesen sie vor, die anderen 9, S. 84, 85
und, aber, oder, raten, welcher Satz eine Lüge ist
denn, sondern
Sitzung 14 - Tiere im Büro - TN hören einen Dialog und ordnen Motive A2, KB,
Di., - etwas begründen die Sätze den richtigen Personen zu Lek. 11: B1, B2
22.01.2019 - dagegen oder dafür - LP erklärt den NS mit weil
sein - Partnerarbeit: TN wenden Sätze mit HA: Motive A2,
- kontrovers weil an, um kontrovers über Hunde im AB, Lek. 11: Ü. 1 –
argumentieren Büro zu diskutieren 10, S. 86, 87
- Gr.: Nebensätze mit - TN hören Wörter, sprechen sie nach
weil und ordnen diese Dinge den Gründen
zu
- Partnerarbeit: TN wenden Sätze mit
weil an, um Dialoge zu führen
Sitzung 15 - In der Natur - TN lesen einen Text und beantworten Motive A2, KB,
Mi., - Argumentieren die Fragen Lek. 11: C1, C2
23.01.2019 - TN hören einen Text und ordnen die
Aussagen den richtigen Personen zu HA: Motive A2,
- TN wenden die Sätze mit dass an und AB, Lek. 11: Ü. 1 –

12
diskutieren über das Thema 7, S. 88, 89
- Ein Bild - LP und TN bearbeiten Wortschatz
beschreiben zum Thema ,,Tiere, Landschaft,
Pflanzen, Wetter“
- TN sehen die Bilder an, bestimmen
die entsprechende Stimmung im Bild,
benutzen Adjektive, um die Bilder zu
beschreiben
Sitzung 16 Wiederholung Lek. - Aussprachetraining Motive A2, KB,
Do., 11 - TN schreiben einen Text für das Lek. 11: S. 92
24.01.2019 Internet-Tagebuch Motive A2, AB, Lek
- TN machen den Test zu Lek 11 11: Aussprache,
- LP kontrolliert den Test Schreibwerkstatt
Test zu Lek.11

HA: Motive A2,


AB, Lek 11:
Lernwortschatz

TET-FEST (28.01.2019 – 10.02.2019)

Woche 5
Sitzung 17
Mo., Selbststudium
11.02.2019
Sitzung 18 - Über Wetter und - TN machen Notizen zu jeder Motive A2, KB,
Di., Jahreszeiten sprechen Jahreszeit, schreiben einen Text und Lek. 12: ES, A1,
12.02.2019 sprechen zu zweit. A2, A3
- über Wetter von - TN sehen die Bildern an, ordnen die
früher und heute Sätze den Bildern zu HA: Motive A2,
sprechen - TN lesen einen Text und ordnen die AB, Lek. 12: Ü. 1 –
- Gr.: Präteritum richtigen Antworten zu 10, S. 92, 93
regelmäßige Verben, - TN finden im Lesetext die Verben im
unregelmäßige Präteritum

13
Verben und - LP erklärt die Bildung des Präteritums
Mischverben; - TN ordnen die Nomen den Adjektiven
Adjektive mit –ig zu, erkennen dabei die Adj-Endung -ig
- TN hören verschiedene
Wetterberichte, ergänzen die
Informationen und schreiben
- Partnerarbeit: TN sprechen darüber,
welches Wetter sie (nicht) mögen
Sitzung 19 - Über Urlaube - Partnerarbeit: TN machen Interviews Motive A2, KB,
Mi., sprechen und berichten im Kurs Lek. 12: B1, B2, B3
13.02.2019 - gemeinsame - TN hören einen Dialog, ordnen die
Aktivitäten planen Aussagen den richtigen Personen zu HA: Motive A2,
- Gr.: Nebensätze mit und beenden die Sätze AB, Lek. 12: Ü. 1 –
wenn - LP erklärt den NS mit wenn 10, S. 94, 95
- Partnerarbeit: TN wenden NS mit
wenn an, führen Dialoge, um
gemeinsame Aktivitäten zu planen
- Über Bedingungen - TN hören und schreiben
sprechen - TN schreiben Wenn-Sätze wie im
- Sagen, was einen Beispiel
stört - Partnerarbeit: TN fragen/antworten
und berichten im Kurs

Sitzung 20 - Über - TN lesen einen Text und beantworten Motive A2, KB,
Do., Wetterextreme und – die Fragen Lek. 12: C1, C2, C3
14.02.2019 rekorde sprechen - TN ordnen die Sätze den
- Über Bildunterschriften zu HA: Motive A2,
Verkehrsrouten - TN hören und finden die Routen auf AB, Lek. 12: Ü. 1 –
sprechen der Karte 7, S. 96, 97
- Jemanden warnen - LP erklärt die Anwendung
- Gr.: lokale verschiedener lokalen Präpositionen
Präposition mit Akk. - Partnerarbeit: TN zeichnen in die
an und in, lokale Karte ein, wenden die lokalen
Präposition durch, Präpostionen an und sprechen über die

14
modale Präposition Routen
aus - TN hören ein Interview über
Wetterrekorde und ergänzen
- Partnerarbeit: TN fragen und
antworten zum Thema ,,Das Wetter im
Heimatland/Lieblingsland“
Woche 6
Sitzung 21 Wiederholung Lek. - Aussprachetraining Motive A2, KB,
Mo., 12 - TN sammeln möglichst viele Lek. 12: S. 100
18.02.2019 optimistische und pessimistische Motive A2, AB,
Argumente zu den vorgegebenen Lek. 12:
Möglichkeiten und schreiben eine Aussprache,
Email Schreibwerkstatt
- TN machen den Test zu Lek 13 Test zu Lek. 12
- LP kontrolliert den Test Wortschatz-
training A2,
Umwelt und
Wetter, S.130 - 132
Abgabe der
Aufgabe zum
Selbststudium

HA: Motive A2,


AB, Lek. 12:
Lernwortschatz
Sitzung 22 Wiederholung Lek. 9 – 12
Di.,
Test Wortschatz und Grammatik (50 Minuten)
19.02.2019
Sitzung 23 - Lebenssituation und - TN zeichen eine Skizze zu ihrer ersten Motive A2, KB,
Mi., Pläne/Wünsche - Wohnung, notieren ihre Pläne/ Lek. 13: ES, A1
20.02.2019 Wünsche, schreiben einen Text und
sprechen zu zweit HA: Motive A2,
- Menschen im - TN sehen die Bilder an, geben AB, Lek.13: Ü. 1 –
Restaurant Vermutungen zu den Personen und 2, S. 100

15
- Eigene Wünsche ihren Wünschen
äußern - LP erklärt die Verwendung von
- Gr.: Konjunktiv II – Konjunktiv II zur Äußerung der
Wünsche äußern Wünsche
hätte, wäre und - TN hören einen Text, ordnen die
würde machen Aussagen den richtigen Personen zu
und sprechen über ihre Wünsche
Sitzung 24 - Sich beschweren - LP und TN bearbeiten Wortschatz Motive A2, KB,
Do., - Über die Wünsche zum Thema Lek. 13: A2, A3, B1
21.02.2019 anderer sprechen ,,Dinge im Restaurant“
- Etwas suchen - TN hören vier Dialoge und schreiben HA: Motive A2,
die Sätze AB, Lek.13: Ü. 3 –
- LP gibt die Redemittel und machen 9, S. 100, 101; Ü1 S.
Beispielsätze 102
- Partnerarbeit: TN führen zu zweit
Dialoge wie im Beispiel
- Partnerarbeit: TN geben Vermutungen
zu den Wünschen des Partners und
fragen. Der Partner beantwortet auf die
Fragen
- Das Vergessen - TN sehen das Bild an und geben
Vermutungen
- TN lesen, hören einen Text und finden
den Grund für das Vergessen
Woche 7
Sitzung 25 - Das Vergessen - TN ordnen die Sätze den Bildern zu Motive A2, KB,
Mo., - Gr.: Wechsel- und finden die Wechselpräpositionen Lek. 13: B2, B3, B4
25.02.2019 präpositionen - LP erklärt die Wechselpräpositionen
im Akk und Dat HA: Motive A2,
- TN hören zwei Dialoge, ergänzen, AB, Lek.13: Ü. 2 –
markieren im Bild alle Suchorte 11, S. 102, 103
- Partnerarbeit: TN verstecken
Gegenstände, die anderen suchen sie,
indem sie nur Ja/Nein-Fragen stellen

16
Sitzung 26 - Aktivitäten rund - TN lesen, hören die Beiträge und Motive A2, KB,
Di., ums Haus beantworten die Fragen Lek. 13: C1, C2, C3
26.02.2019 - beschreiben, was - LP erklärt das Passiv
gemacht wird - TN sehen den Wohnungsplan an, HA: Motive A2,
- sagen, was man ordnen die Wörter zu AB, Lek.13: Ü. 1 -
machen lässt - TN hören einen Dialog, beantworten 9, S. 104, 105
- Gr.: Passiv Präsens die Fragen und schreiben die Passiv-
Das Verb lassen Sätze wie im Beispiel
- LP vergleicht drei Bilder miteinander
und erklärt dabei das Verb lassen
- Gruppenarbeit: TN schreiben Sätze
mit lassen, lesen sie vor und finden
Gemeinsamkeiten
Sitzung 27 Wiederholung Lek. - Aussprachetraining Motive A2, KB,
Mi., 13 - TN schreiben eine Email, Lek. 13: S. 108
27.02.2019 beschreiben dabei ihre Wohnung und Motive A2, AB,
ihre Traumwohnung Lek. 13:
- TN machen den Test zu Lek 13 Aussprache,
- LP kontrolliert den Test Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 13
Wortschatz-
training A2,
Wohnen, S. 76 - 81

HA: Motive A2,


AB, Lek. 13:
Lernwortschatz
Wortschatz-
training A2, Essen
und Trinken, S. 91
- 97
Sitzung 28 Prüfungstraining - LP stellt das Prüfungsformat vor, gibt Zusatzmaterialien
Anweisungen zu den Aufgaben, gibt
Do.,
Lösungen und erklärt bei Unklarheiten.
28.02.2019 - TN hören sich die Anweisungen an,

17
machen die Aufgaben.
Woche 8
Sitzung 29 Prüfungstraining - LP stellt das Prüfungsformat vor, gibt Zusatzmaterialien
Mo., Anweisungen zu den Aufgaben, gibt
04.03.2019 Lösungen und erklärt bei Unklarheiten.
- TN hören sich die Anweisungen an,
machen die Aufgaben.
Sitzung 30
Di.,
SCHRIFTLICHE PRÜFUNG
05.03.2019

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BM TRƯỞNG KHOA PHÊ DUYỆT


CỦA TRƯỜNG
ĐHNN

Nguyễn Mai Trà My ThS. Lê Thị Bích Hằng TS. Lê Hoài Ân

18

You might also like