You are on page 1of 15

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: TIẾNG ĐỨC 2B

Đại học Quốc gia Hà Nội


Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức
Bộ môn Tiếng Đức 1

1. Mã học phần: GER4024


2. Số tín chỉ: 04
3. Học phần tiên quyết: Tiếng Đức 2A (GER4023)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Đức
5. Giảng viên:

Họ và tên, Điện thoại Các hướng nghiên


STT E-mail
học hàm, học vị cứu chính
1. ThS. Vũ Thị 0938798688 vu.thu.an91@gmail. Ngôn ngữ chuyên
Thu An com ngành, phương pháp
giảng dạy
2. Trần Khánh Chi 0973220494 khanhchi224@ Ngôn ngữ chuyên
gmail.com
ngành, phương pháp
giảng dạy
3. ThS. Lê Thị 0904484573 hanglebich@gmail. Ngôn ngữ chuyên
Bích Hằng com ngành, phương pháp
giảng dạy
4. Nguyễn Hà Linh 0961044109 halinh019g1@gmail. Phương pháp giảng
com
dạy

5. Nguyễn Mai Trà 0917895999 my.ng1789@gmail. Ngôn ngữ chuyên


My com ngành, phương pháp
giảng dạy
6. Trương Hoài 0988536093 truongnam2504@ Ngôn ngữ học,
Nam gmail.com phương pháp giảng
dạy
7. Phùng Quỳnh 0961561310 quynhtrang3494@ Phương pháp giảng
Trang gmail.com dạy

1
8. Lê Hồng Vân 0967987858 lehongvan@ Văn hóa – văn học,
hotmail.de phương pháp giảng
dạy

6. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu của học phần là giúp sinh viên tiếp tục nâng cao khả năng sử dụng tiếng
Đức cơ sở. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được bổ sung thêm nhiều kiến thức về đất
nước học, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên đạt trình
độ A2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu.

7. Chuẩn đầu ra của học phần:


Sau khóa học, sinh viên có thể:
- Về kiến thức:
+ Sử dụng được vốn từ vựng về các chủ đề như: Văn hóa, việc làm, sức khỏe, du lịch;

+ Sử dụng được những cấu trúc câu phức tạp hơn như: Mệnh đề qua hệ, câu có động
từ nguyên mẫu với zu;
+ Áp dụng được các kiến thức cơ bản về cách phát âm trong tiếng Đức để có thể phát
âm tương đối chuẩn;
+ Vận dụng được những kiến thức về đất nước và con người các nước nói tiếng Đức
để bước đầu so sánh và đối chiếu với đất nước và con người Việt Nam.
- Về kỹ năng:
Các kỹ năng ngôn ngữ
+ Kĩ năng Nghe: Nghe hiểu những hội thoại, những phần phỏng vấn ngắn trên đài phát
thanh và truyền hình; nhận biết và chọn lọc những thông tin chính cũng như thông tin
quan trọng trong quá trình nghe hiểu.
+ Kĩ năng Nói: Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tương đối chuẩn trong từng tình huống
hàng ngày; bày tỏ quan điểm về một vấn đề và đưa ra được những ưu, nhược điểm;
tham gia tranh luận, lý giải cũng như bảo vệ quan điểm của mình với sự trợ giúp của
những gợi ý và mẫu lời nói cho sẵn.
+ Kĩ năng Đọc: Áp dụng các kĩ năng đọc (đọc lướt, đọc chi tiết và đọc chọn lựa) cũng
như kĩ năng tiếp cận các văn bản khác nhau để có thể hiểu và nắm bắt thông tin trong
các bài báo hoặc bản tin về những vấn đề gần gũi trong cuộc sống.
+ Kĩ năng Viết: Viết thư cá nhân hoặc bản tin ngắn về những chủ đề quen thuộc;
truyền đạt lại những thông tin đơn giản trong đời sống hàng ngày một cách chính xác
và mạch lạc …

2
Các kỹ năng khác
+ Làm việc nhóm thông qua các bài học trên lớp cũng như giờ tự học;
+ Vận dụng kỹ năng thu thập thông tin;
+ Vận dụng kỹ năng trình bày luận cứ để củng cố/bảo vệ ý kiến của mình khi tranh
luận;
+ Vận dụng kỹ năng nhận diện và giải quyết vấn đề.
- Về thái độ:
+ Tham gia tích cực vào giờ học;
+ Phát huy tinh thần tự học thông qua tự nghiên cứu tài liệu;
+ Tự giác và trung thực trong học tập và thi cử;
+ Cư xử đúng mực với giảng viên và bạn học;
+ Ý thức được trách nhiệm và vị trí của mình trong tập thể;
+ Xác định được tầm quan trọng của học phần.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:


8.1. Kiểm tra - đánh giá định kì

- Bài tập tự học 5%


- Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp: 20%
- Kiểm tra nói: 15%
- Thi kết thúc học phần (Nghe, Đọc và Viết): 60%

Sinh viên được phép nghỉ tối đa 20% tổng số giờ của học phần (24 giờ). Nếu nghỉ
vượt quá số giờ nêu trên, sinh viên không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần và
phải học lại học phần này.
Sinh viên phải nộp bài tập tự học (Selbststudium) đúng thời gian quy định. Trong
trường hợp không thể nộp đúng hạn vì lý do chính đáng, sinh viên cần liên hệ với giáo
viên để xin phép và lịch nộp bài có thể gia hạn tối đa 1 tuần. Trường hợp không có lý
do chính đáng chỉ được phép nộp muộn tối đa 1 ngày và bị trừ 20% tổng điểm đạt
được. Quá thời gian gia hạn nêu trên, giảng viên sẽ không thu bài của sinh viên, sinh
viên nhận điểm 0 cho bài tập tự học.
8.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
a. Bài tập tự học
- Nội dung: 80%
- Hình thức trình bày: 20%
b. Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp

3
- Từ vựng: 40%
- Ngữ pháp: 60%
c. Kiểm tra nói (theo cặp)
Loại hình bài tập:
- Tự giới thiệu bản thân: 20%
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi của giáo viên về bản thân: 20%
- Đặt 3 câu hỏi và trả lời 3 câu hỏi về một chủ đề: 60%
Tiêu chí chấm: Chấm điểm từng câu (Item) theo tiêu chí sau:
- Điểm tối đa: Hoàn thành tốt yêu cầu của bài tập, diễn đạt dễ hiểu
- 1 nửa tổng điểm: Hoàn thành phần nào bài tập do hạn chế về khả năng sử dụng ngôn
ngữ
- 0 điểm: Không hoàn thành bài tập và/hoặc diễn đạt khó hiểu
d. Thi kết thúc học phần
Kỳ thi kết thúc học phần bao gồm 4 kỹ năng: Nghe, Đọc, Viết và Nói có tỷ trọng
điểm như nhau. Định dạng đề thi được xây dựng theo chuẩn đầu ra của học phần và
dựa trên các kỳ thi chuẩn quốc tế.
Tiêu chí chấm viết:

5 3.5 2 0.5 0
2 chức năng 1 chức năng
Số lượng
ngôn phù hợp ngôn ngữ phù
1 chức năng từ trong
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi

Cả 3 chức hoặc hợp và 1 chức


ngôn ngữ bài viết ít
Chức năng năng ngôn 1 chức năng năng phù hợp
phù hợp hơn 50%
ngôn ngữ ngữ phù hợp ngôn ngữ phù một phần
hoặc phù (10 từ ở
về nội dung hợp và 2 chức hoặc tất cả
hợp một phần 1; 15
và phạm vi năng còn lại các chức năng
phần từ ở phần
phù hợp một đều phù hợp
2) so với
phần một phần
số lượng
Phần lớn phù Tương đối Không phù
Phù hợp tình từ yêu cầu
Ngữ vực hợp tình phù hợp tình hợp tình
huống và đối hoặc sai
huống và đối huống và đối huống và
tượng chủ đề
tượng tượng đối tượng

4
Phổ từ:
Hoàn toàn
Liên kết Phù hợp và Phần lớn phù Phù hợp một
không phù
Từ vựng đa dạng hợp phần
hợp
Cấu trúc Tổng thể
Ngôn ngữ

Có nhiều văn bản


Có một vài
Kiểm soát: Có nhiều lỗi Có nhiều lỗi, lỗi, ảnh không phù
lỗi lẻ tẻ
Liên kết nhưng không ảnh hưởng hưởng hợp
nhưng không
Từ vựng ảnh hưởng một phần đến nghiêm
ảnh hưởng
Cấu trúc đến sự hiểu sự hiểu trọng đến sự
đến sự hiểu
hiểu
* Nếu tiêu chí “Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi” bị đánh giá 0 điểm thì tổng số điểm cho phần bài tập này
là 0 điểm.

Hình thức kiểm tra đánh giá Thời gian


Bài tập tự học Tuần 4
Kiểm tra từ vựng và ngữ pháp Tuần 5
Kiểm tra nói Trong suốt học phần
Thi hết môn Theo lịch thi của Khoa

9. Tài liệu tham khảo:


9.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. W. Krenn, H. Puchta (2015): Motive A2. Kursbuch. München: Hueber.
2. W. Krenn, H. Puchta (2015): Motive A2. Arbeitsbuch. München: Hueber.

3. Funk, H./Kuhn, Ch./Demme, S./Winzer, Br. u. a. (2007): Studio d A2. Berlin:


Cornelsen.
4. Aufderstraße, H./Bock, H./Gerdes, M. u. a. (2006): Themen aktuell 2. Ismaning:
Hueber.
5. Dallapiazza, R-M./Jan, E./Schönherr, T. (2004): Tangram aktuell 2, A2/2.
Ismaning: Hueber.
9.2. Tài liệu tham khảo thêm:

1. A. Buscha, S. Szita (2010): A-Grammatik: Übungsgrammatik Deutsch als


Fremdsprache, Sprachniveau A1/A2. Leipzig: Schubert.
2. Luscher, R. (1998): Übungsgrammatik für Anfänger - DaF. Ismaning: Verlag
für Deutsch.

5
3. Reimann, M. (1996): Grundstufen Grammatik für Deutsch als Fremdsprache.
Ismaning: Hueber.

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Nội dung học phần tiếp tục tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên kiến thức về
từ vựng, ngữ pháp cơ bản và rèn luyện 4 kĩ năng ngôn ngữ để chuẩn bị năng lực tiếng
cho kỳ thi tiếng Đức ở trình độ A2, đồng thời cũng chú trọng các yếu tố tăng cường
năng lực văn hoá - xã hội cho sinh viên. Các chủ điểm chính được đề cập liên quan
đến gần gũi với cuộc sống thường nhật như: Gia đình, sức khỏe, văn hóa, du lịch...

11. Nội dung chi tiết học phần


Sitzung Themen/ Inhalt Lehr- und Lernaktivitäten Literatur
Woche 1
1 Lehrplanbesprechung - LP fragt danach: was ist typisch Motive A2, KB,
Lek. 14: ES, A1
Mi., Berufe für die gezeigten Berufe.
6.3.19 Über Berufsziele der - TN ordnen die Berufe den
HA: Motive A2,
Kindheit sprechen, aktuelle Tätigkeiten jedes Jobs zu.
AB, Lek. 14: Ü. 1 –
Berufsziele oder - TN machen Notizen über ihren
4, S. 108
Berufsträume beschreiben Traumjob als Kind und danach
Grammatik sprechen sie darüber.
Präposition um ... herum; - TN ordnen die
Jed- Bildunterschriften den Fotos zu.
- TN hören den Text und die
Lösung ankreuzen.
- LP erläutert neue Grammatik
und Wortschatz.
2 Berufe - TN müssen den Text lessen und Motive A2, KB,
Lek. 14: A2, A3,
Do., Über Vor und Nachteile alle Obwohl-Sätze markieren.
A4
7.3.19 von Berufen sprechen - LP erläutert neue Grammatik.
Grammatik - TN müssen den Text hören und HA: Motive A2,
Nebensatz mit obwohl die Sätze ergänzen. AB, Lek. 14: Ü. 5 –
- TN stellen die Sätze von 9, S. 108 – 109
verschiedenen Wörtern und sie
umschreiben.

6
Woche 2
3 Berufe/ Ausbildung - Partnerinterview: TN üben Motive A2, KB,
Lek. 14: B1
Mo., Über den Beruf/ die Chunk: arbeiten als / in / bei.
11.3.19 Ausbildung sprechen - LP erläutert die Bedeutung von
HA: Motive A2,
Grammatik neuen Wörtern und Definitionen.
AB, Lek. 14: Ü. 1 –
Präposition: als (modal) - TN diskutieren miteinander über
5, S. 110
Konjunktiv II das Thema: selbstständig /
angestellt sein.
- TN beschreiben die Fotos.
- TN hören und verbinden die
Sätze.
4 Berufe/ Ausbildung - TN hören, welche Ratschläge Motive A2, KB,
Lek. 14: B2, B3
Di., Ratschläger bei Probleme die Person bekommt.
12.3.19 geben - TN raten: Was für ein Problem
HA: Motive A2,
Grammatik hat Ihr Partner.
AB, Lek. 14: Ü. 6 –
Wdh.: Konjunktiv II - TN geben dem Partner
10, S. 111
(Ratschläge geben) Ratschläge.
- TN sprechen über die
Berufswünsche.
- LP unterstützt TN.
5 Berufe - TN hören und beantworten die Motive A2, KB,
Lek. 14: C1, C2, C3
Mi., Über das Schulsystem Fragen.
13.3.19 sprechen. - LP erläutert neue Wörter zum
HA: Motive A2,
Über den Ausbildungsweg Thema.
AB, Lek. 14: Ü. 1 –
sprechen - TN diskutieren miteinander:
7, S. 112 – 113
Grammatik Wie war die Schule früher , wie
Präposition: in (temporal) ist die Schule heute.
- TN hören und ergänzen das
Schulsystem in Deutschland.
- TN lösen das Kreuzworträtsel
zum Thema.
- TN vergleichen das Schulsystem
in Vietnam und Deutschland.

7
6 Wiederholung Lek. 14 - Aussprachetraining: die Laute Motive A2, KB,
Do., /p/ /t/ /g/ /b/ /d/ /k/. Lek. 14: S. 116
14.3.19 - TN schreiben einen Text über Motive A2, AB,
den Beruf und die Familie. Lek. 14:
- TN machen den Test zu Lek 14. Aussprache,
- LP kontrolliert den Test. Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 14
Wortschatz-
training A2,
Schule, Arbeit,
Beruf, S. 128 - 133

HA: Motive A2,


AB, Lek. 14:
Lernwortschatz
Woche 3
7 Beziehungen - Partnerinterview: TN machen Motive A2, KB,
Lek. 15: ES, A1
Mo., Über Freundschaft, Notizen und berichten in der
18.3.19 verschiedene Arten von Gruppe.
HA: Motive A2,
Beziehungen und wie sie - TN lesen den Text und erstellen
AB, Lek. 15: Ü. 1 –
aufrechterhalten wird das Assoziogramm.
3, S. 116
Sich kennenlernen - TN diskutieren miteinander über
Grammatik das Thema: Kennenlernshow.
manch-
8 Beziehungen - TN hören ein Interview und Motive A2, KB,
Lek. 15: A2, A3
Di., Beziehungen, Alltag beantworten die Fragen.
19.3.19 beschreiben - TN lesen den Text und ergänzen
HA: Motive A2,
Grammatik die Personalpronomen und
AB, Lek. 15: Ü. 4 –
reflexive Verben Verben.
11, S. 116 – 117
- TN ordnen die Verben den
Uhrzeiten zu.
- TN spielen: Schiffe versenken
und Pantomime zum Thema
Reflexivpronomen.
9 Auf dem Amt - TN ordnen die Situationen den Motive A2, KB,
Lek. 15: B1, B2, B3
Mi., Familie Sätzen zu.

8
20.3.19 Auf dem Amt, Personen -TN hören und bringen die Sätze
und Dinge beschreiben in die richtige Reihenfolge. HA: Motive A2,
Grammatik - TN spielen Brettspiel zum AB, Lek. 15: Ü. 1 –
Adjektivdeklination Thema: Adjektivendungen. 9, S. 118 – 119
- TN lesen und ergänzen die
Texte.
10 Beziehungen - TN diskutieren miteinander über Motive A2, KB,
Lek. 15: C1, C2, C3
Do., Über Freundschaft das Thema: Familien und
21.3.19 sprechen Freunde.
HA: Motive A2,
Grammatik - TN hören und die Lösung
AB, Lek. 15: Ü. 1 –
nur als Chunk ankreuzen.
7, S. 120 – 121
lassen im Sinne von - LP erläutert die Bedeutung von
“erlauben” dem Verb ,, lassen ‘’.
- TN schreiben eine Email.
Woche 4
11 Wiederholung Lek. 15 - Aussprachetraining: der Motive A2, KB,
Mo., Satzakzent. Lek. 15: S. 124
25.3.19 - TN schreiben einen Text über Motive A2, AB,
Verwandte, Bekannte, Kollegen Lek. 15:
oder Freunden. Aussprache,
- TN machen den Test zu Lek 15. Schreibwerkstatt
- LP kontrolliert den Test. Test zu Lek. 15
Wortschatz-
training A2,
Angaben zur
Person, S. 77 - 81

HA: Motive A2,


AB, Lek. 15:
Lernwortschatz
Wortschatz-
training A2, Post
und Bank,
Dienstleistungen,
Miedien S.115 –
118

9
12
Di., Selbststudium
26.3.19
13 Urlaub/ Ferien - TN beschreiben die Bilder und Motive A2, KB,
Lek. 16: ES, A1
Mi., Über Ferien bzw. machen Notizen.
27.3.19 Urlaubsziele, Ferien- / - Partnerinterview: TN stellen
HA: Motive A2,
Urlaubsaktivitäten und Ihren Partner Fragen und
AB, Lek. 16: Ü. 1 –
Ferien- / Urlaubserlebnisse schreiben die fehlenden Infos auf.
7, S. 124 – 125
sprechen - TN machen ein Mindmap zum
Über Reisegewohnheiten Thema: Ferien in der Kindheit
sprechen, über Vorliebe und schreiben einen Text.
sprechen - TN lesen die Infos und tragen in
Grammatik die Tabelle ein.
Relativsatz im Nominativ - TN diskutieren zu zweit
miteinander zum Thema: Wohin
reisen Sie gern ?
14 Über Reiseplanung/- - TN schreiben die Relativsätze Motive A2, KB,
Lek. 16: A2
Do., vorbereitung sprechen und ordnen sie zu.
28.3.19 Grammatik - TN diskutieren, was sie stört,
HA: Motive A2,
Wdh. Relativsatz im was nicht.
AB, Lek. 16: Ü. 8 –
Nominativ, Adverbien: - TN hören einen Hörtext über
9, S. 125
temporal Reisevorbereitung und notieren
die Infos.
- TN sprechen über die
Vorbereitung für eine
gemeinsame Reise.
Woche 5
15 Urlaub/ Reisen - TN hören den Text und Motive A2, KB,
Lek. 16: B1, B2, B3
Mo., Unterkunft suchen beantworten die Fragen.
1.4.19 Über eine Unterkunft - TN lesen den Text und ergäzen
sprechen, Informationen die Infos in die Tabelle.
HA: Motive A2,
einholen - TN hören und kreuzen an.
AB, Lek. 16: Ü. 1-
Grammatik - TN führen zu zweit ein Dialog.
9, S. 126 - 127
Adverbien: lokal - TN finden die Gegenteile und

10
ergänzen die Tabelle.
- LP erläutert die Grammatik von
lokalen Präpositionen.
16 Urlaub/ Reisen - TN stellen die Fragen für die Motive A2, KB,
Lek. 16: C1, C2
Di., Maß- und Mengenangaben bestehenden Infos.
2.4.19 Gegenstände beschreiben - TN lesen und ergänzen die Infos
HA: Motive A2,
Grammatik in die Tabelle.
AB, Lek. 16: Ü. 1 –
Adjektivdeklination – - TN machen eine
11, S. 128 – 129
Superativ Klassenrekorde.
Abgabe der
Genitiv - TN machen ein Kreuzworträtsel
Aufgabe zum
zum Thema Transportmittel.
Selbststudium
- TN sammeln die Probleme mit
den Verkehrsmitteln.
- TN machen eine Verlustanzeige
und führen zu zweit ein Dialog.
17 Wiederholung Lek. 16 - Aussprachetraining: /r/ Motive A2, KB,
Mi., - TN schreiben einen Text über Lek. 16: S. 132
3.4.19 Reise und Urlaub. Motive A2, AB,
- TN machen den Test zu Lek 16. Lek. 16:
- LP kontrolliert den Test. Aussprache,
Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 16
Wortschatz-
training A2,
Reisen und
Verkehr, S. 88 - 95

HA: Motive A2,


AB, Lek. 16:
Lernwortschatz
18 Gesamtwiederholung Lek. 14 – 16
Do., Test Wortschatz und Grammatik
4.4.19
Woche 6
19 Kunst und Kultur - TN beschreiben die Bilder und Motive A2, KB,
Lek. 17: ES, A1
Mo., Darüber sprechen, was man machen die Notizen.
8.4.19 gern liest, hört, sieht ... - TN ordnen die Fotos den

11
bzw. gern selbst macht. Bildunterschriften zu. HA: Motive A2,
- TN lesen den Text und kreuzen AB, Lek. 17: Ü. 1,
die Infos an. S. 132
20 Kunst und Kultur - Bingo zum Thema : Infinitiv mit Motive A2, KB,
Lek. 17: A2, A3
Di., Über Kunst und Kultur zu.
9.4.19 sprechen - TN lesen den Text und ergänzen
Grammatik die Lückentext. HA: Motive A2,
Verben mit Präpositionen. - TN führen zu zweit Mini- AB, Lek. 17: Ü. 2 –
Präpositionalpronomen Dialog. 8, S.132 – 133
da(r)- und wo(r)- ...
21 Kunst und Kultur - TN sehen das Bild an und Motive A2, KB,
Lek. 17: B1, B2,
Mi., Gemeinsam einen Termin kreuzen die richtigen Sätzen an.
B3, B4
10.4.19 finden - TN hören den Text und ordnen
Grammatik die Sätze zu. HA: Motive A2,
Infinitivsätze - TN führen zu zweit ein Dialog. AB, Lek. 17: Ü. 1 –
- TN schreiben die Sätze um. 11, S. 134 – 135
22 Kunst und Kultur - Partnerinterview. Motive A2, KB,
Lek. 17: B5, C1,
Do., Über Lerngewohnheiten - TN diskutieren miteinander und
C2, C3
11.4.19 sprechen finden die Gemeinsamkeiten.
Grammatik - TN lesen einen Blog und ordnen HA: Motive A2,
Adjektivdeklination die Infos zu. AB, Lek. 17: Ü. 1 –
- TN diskutieren im Plenum zum 8, S. 136 – 137
Thema : Fremdsprachenlernen.
- Kimspiel.
Woche 7
23 Wiederholung Lek. 17 - Aussprachetraining: die Laute Motive A2, KB,
Mo., /r/ /l/ /n/. Lek. 17: S.140
15.4.19 - TN schreiben einen Text über Motive A2, AB,
die Einladung. Lek. 17:
- TN machen den Test zu Lek 17. Aussprache,
- LP kontrolliert den Test. Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 17
Wortschatz-
training A2,
Zeitangaben und
Termine, S. 73 - 76

12
HA: Motive A2,
AB, Lek. 17:
Lernwortschatz
24 Alltag - Partnerinterview: Wie bleiben Motive A2, KB,
Lek. 18: ES, A1
Di., Über gesundes Leben Sie gesund?
16.4.19 sprechen - TN lösen das Kreuzworträtsel.
HA: Motive A2,
- TN diskutieren miteinander und AB, Lek. 18: Ü. 1 –
2, S. 140
finden heraus, welche Antwort
ihnen passt.
25 Alltag - TN bringen die Wörten in die Motive A2, KB,
Lek. 18: A2, A3
Mi., Über Situationen in richtige Reihenfolge.
17.4.19 Straßenverkehr sprechen - TN ergänzen einen Text.
HA: Motive A2,
Grammatik - TN beschreiben die Situationen
AB, Lek. 18: Ü. 3 –
Verben mit Akkusativ und und sprechen darüber.
8, S. 140 – 141
Dativ - Wechselnspiel: über Geschenke
sprechen.
- TN schreiben 3 Punkten zu der
Situation und Ihr Partner schreibt
den letzten Punkt zu der
Situation: Warum.
26 Alltag - TN hören und kreuzen die Infos Motive A2, KB,
Lek. 18: B1, B2, B3
Do., Gespräche über Unfälle / an.
18.4.19 Verletzungen in der - TN ordnen die Sätze aus einem
HA: Motive A2,
Apotheke Dialog zu.
AB, Lek. 18: Ü. 1 –
Grammatik - TN führen zu zweit ein Mini-
8, S. 142 – 143
Indifinitpronomen. Dialog.
- TN zeichnen die Gegenstände
und mischen sie und teilen sie
aus. Dann müssen TN die Frage
stellen: Ist das dein/e?

13
Woche 8

27 Alltag - TN lesen den Text und Motive A2, KB,


Lek. 18: C1, C2, C3
Mo., Über Sport sprechen. beantworten die Fragen.
22.4.19 Gemeinsam Wörter - TN raten die Bedeutung der
HA: Motive A2,
verstehen. Wörte anhand des Kontexts.
AB, Lek. 18: Ü. 1 –
Grammatik - TN dikutieren miteinander:
7, S. 144 – 145
Niemand, jemand Welche Sportart extrem ist,
Nomen auf –er und –ung welche nicht?
28 Wiederholung Lek. 18 - Aussprachetraining: der Laut Motive A2, KB,
Di., /h/. Lek. 18: S. 148
23.4.19 - TN schreiben einen Text über Motive A2, AB,
die Erzählung. Lek. 18:
- TN machen den Test zu Lek 18. Aussprache,
- LP kontrolliert den Test. Schreibwerkstatt
Test zu Lek. 18
Wortschatz-
training A2,
Freizeit, S. 106 -
114

HA: Motive A2,


AB, Lek. 18:
Lernwortschatz
Wortschatz-
training A2,
Körper und
Gesundheit, S. 119
- 123
29 Prüfungstraining - LP stellt das Prüfungsmodell Zusatzmaterialien
Mi., vor, gibt Anweisungen zu jedem
24.4.19 Prüfungsteil, erklärt bei
Unklarheiten und korrigiert die
Aufgaben.
- TN hören sich den Anweisungen
an, machen die Aufgaben.

14
30 Prüfungstraining - LP erklärt bei Unklarheiten und Zusatzmaterialien
Do., korrigiert die Aufgaben.
25.4.19 - TN hören sich den Anweisungen
an, machen die Aufgaben.

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BM TRƯỞNG KHOA PHÊ DUYỆT


CỦA TRƯỜNG
ĐHNN

ThS. Vũ Thị Thu An ThS. Lê Thị Bích Hằng TS. Lê Hoài Ân

15

You might also like