You are on page 1of 9

2.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần


- Tên học phần: TỪ VỰNG HỌC TIẾNG PHÁP
(LEXICOLOGIE DU FRANÇAIS)
- Mã học phần: PHA2022
- Số tín chỉ: 2
Tổng số tiết quy chuẩn: 30 tiết (Lý thuyết: 15; Bài tập: 8; Thảo luận: 7; Thực hành: 0;
Tự học: 60 tiết).
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: các học phần thực hành tiếng 1, 2, 3, 4 - Mã học phần:
……….
- Các học phần song hành:
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt: Ngoại ngữ: Tiếng Pháp ☑
- Đơn vị phụ trách: Bộ môn: Ngôn ngữ - Du lịch Tiếng Pháp; Khoa: Khoa Tiếng
Pháp- Tiếng Nga
2. Thông tin về các giảng viên
TT Học hàm, học vị, họ và tên Số điện thoại Email

1 ThS. Huỳnh Diên Tường Thụy 0914550500 ndtthuy@hueuni.edu.vn

2 ThS. Trần Thị Khánh Phước 0934815244 ttkphuoc@hueuni.edu.vn

3. Mục tiêu của học phần:


* Về kiến thức
Học phần này giúp sinh viên lĩnh hội các kiến thức sau:
MT1: Nắm vững những kiến thức cơ bản hệ thống từ vựng tiếng Pháp: các khái niệm
cơ bản về từ vựng học và mối liên quan giữa từ vựng học với các ngành nghiên cứu
khác của ngôn ngữ học; xác định nguồn gốc của từ vựng tiếng Pháp; phạm vi sử dụng
của từ; nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của từ; các phương thức cấu tạo của từ.
MT2: Thực hiện được các bài tập tìm hiểu nguồn gốc, xác định nghĩa của từ tiếng
Pháp trong văn cảnh cụ thể, phân tích quy luật cấu tạo của từ tiếng Pháp.
* Về kĩ năng
Học phần này giúp sinh viên đạt những kĩ năng sau:
MT3 : Có kỹ năng hiểu và sử dụng từ tiếng Pháp một cách chính xác trong việc học
các môn thực hành tiếng cũng như các môn chuyên ngành, trong nghiên cứu và dịch
thuật;
MT4: Tra cứu tài liệu, làm bài tập nghiên cứu theo nhóm và trình bày các kết quả
nghiên cứu.
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
MT5 : Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
MT6: Hiểu và thực hiện đúng các quy định của trường và yêu cầu của môn học. Có ý
thức tổ chức, kỷ luật và có trách nhiệm khi làm việc nhóm.
4. Chuẩn đầu ra của học phần (CĐRHP)

Mục CĐR của Nội dung CĐR của học phần CĐR của
tiêu HP HP Hoàn thành học phần này, sinh viên đạt được: CTĐT

Kiến thức

Nắm vững những kiến thức cơ bản hệ thống từ CĐRCT


vựng tiếng Pháp: các khái niệm cơ bản về từ 1.3
vựng học và mối liên quan giữa từ vựng học
với các ngành nghiên cứu khác của ngôn ngữ
MT1 CĐRHP 1
học; xác định nguồn gốc của từ vựng tiếng
Pháp; phạm vi sử dụng của từ; nghĩa của từ và
sự phát triển nghĩa của từ; các phương thức cấu
tạo của từ.

Thực hiện được các bài tập tìm hiểu nguồn gốc, CĐRCT
xác định nghĩa của từ tiếng Pháp trong văn 1.3
MT2 CĐRHP 2
cảnh cụ thể, phân tích quy luật cấu tạo của từ
tiếng Pháp.

Kỹ năng

Có kỹ năng hiểu và sử dụng từ tiếng Pháp một CĐRCT


cách chính xác trong việc học các môn thực 2.2, 2.4
MT3 CĐRHP 3
hành tiếng cũng như các môn chuyên ngành,
trong nghiên cứu và dịch thuật;

Tra cứu tài liệu, làm bài tập nghiên cứu theo CĐRCT
MT4 CĐR 4HP
nhóm và trình bày các kết quả nghiên cứu. 2.2, 2.4

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu tham CĐRCT


MT5 CĐR 5HP
khảo. 3.1.2, 3.1.3

Hiểu và thực hiện đúng các quy định của trường CĐRCT
MT6 CĐRHP 6 và yêu cầu của môn học. Có ý thức tổ chức, kỷ 3.2.2, 3.3.2
luật và có trách nhiệm khi làm việc nhóm.
5. Mức đóng góp của học phần cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Học
phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (kí hiệu CĐR) theo mức độ
sau:
0 = Không đóng góp; 1 = Mức thấp; 2= Mức trung bình; 3= Mức cao
Tên HP Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
Từ vựng CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6
học Tiếng 2 2 3 3 3 3
Pháp
6. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Từ vựng học Tiếng Pháp bao gồm 2 tín chỉ được giảng dạỵ vào học kỳ 6.
Học phần bao gồm 6 chương, giới thiệu những kiến thức cơ bản về từ vựng tiếng
Pháp, thuộc từ vựng học miêu tả (đồng đại) kết hợp với từ vựng học lịch sử (lịch đại),
tập trung vào các khía cạnh sau: các khái niệm cơ bản về từ vựng học và mối liên
quan giữa từ vựng học với các ngành nghiên cứu khác của ngôn ngữ học; hệ thống từ
vựng; xác định nguồn gốc của từ vựng tiếng Pháp; phạm vi sử dụng của từ; nghĩa của
từ và sự phát triển nghĩa của từ; các phương thức cấu tạo của từ.. Môn học kết hợp lý
thuyết với bài tập thực hành. Nội dung học phần được xây dựng theo phương pháp gợi
mở, vận dụng những kiến thức sẵn có của người học, dẫn dắt người học tự khám phá
những khía cạnh lý thuyết.
Nội dung học phần gồm 6 chương:
Chapitre 1: Les notions préliminaires
Chapitre 2: Le mot et son système
Chapitre 3: Le mot et son origine
Chapitre 4: Le mot et son emploi
Chapitre 5: Le mot et ses sens
Chapitre 6: Le mot et sa formation
7. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, phương pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp dạy học theo dự án.
- Hình thức tổ chức dạy học: thuyết trình, thảo luận, thực hành; làm việc nhóm, làm
việc cá nhân.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Sinh viên:
- Tham dự tích cực các buổi học (tối thiểu 80% số giờ lên lớp). Thảo luận, hoàn thành
các bài tập cá nhân hoặc bài tập nhóm được giảng viên giao.
- Đọc tài liệu theo yêu cầu của giảng viên trước khi đến lớp.
- Tham gia các bài kiểm tra định kỳ và thi cuối kỳ.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
9.1. Thang điểm đánh giá
Sử dụng thang 10 điểm cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần.
9.2. Hình thức, tiêu chí đánh giá và trọng số điểm

Hình CĐR Điểm


TT Tiêu chí đánh giá
thức của HP tối đa

Đánh giá quá trình (trọng số 40%)


- Chuyên cần: Thời gian tham dự buổi học bắt
3
buộc.

- Phần tự học, tự nghiên cứu: hoàn thành tốt nội


dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho mỗi cá Tất cả
Chuyên 5
nhân hoặc nhóm trước và sau mỗi bài học hay 6
cần
mỗi chủ điểm. CĐRHP

- Tham gia các buổi thảo luận trên lớp. Phối


hợp, chia sẻ và hỗ trợ nhau trong khi làm việc 2
nhóm.

Bài kiểm Theo đáp án, thang điểm của giảng viên. Tất cả 10
tra định 6
kì Hình thức: Trắc nghiệm
CĐRHP

Thi kết thúc học phần (trọng số 60%)

Theo đáp án và thang điểm đề thi kết thúc học Tất cả


(Trắc phần. 6 CĐR
HP 10
nghiệm )
Hình thức: Trắc nghiệm

10. Học liệu


10.1. Tài liệu học tập
[1]. Bài giảng “Từ vựng học Tiếng Pháp” của giảng viên.
10.2. Tài liệu tham khảo
[2]. BAYLON Christian, FABRE Paul, Initiation à la linguistique, 1999, Nathan
Université.
[3]. ĐƯỜNG CÔNG MINH, Cours de lexicologie du français, 2007, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[4]. LEHMANN Alise, MARTIN-BERTHET Françoise, Introduction à la lexicologie,
Sémantique et morphologie, 2005, Armand Colin.
[5]. NIKLAS-SALMINEN Aïno, La lexicologie, 2015, Armand Colin.
11. Nội dung chi tiết của học phần
CĐR của
Tuần Nội dung Tài liệu
HP

Chapitre 1: Les notions préliminaires

1 A. Nội dung trên lớp (2 tiết)


[1,2,3,4,5] CĐRHP1,2
* Nội dung lý thuyết (1 tiết)
1.1. Linguistique et lexicologie. Objet d'étude de la
lexicologie
1.2. Lexique et vocabulaire
1.3. Mots et lexies
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (1 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (4 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

Chapitre 2: Le mot et son système


2&3
A. Nội dung trên lớp (4 tiết) [1,2,3,4,5] CĐRHP1,2
* Nội dung lý thuyết (2 tiết) ,3,4
2.1. Lexique français - un système
2.2. Homonymie et paronymie
2.3. Synonymie et antonymie
2.4. Hyperonymie et hyponymie
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên

- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.


- Ôn tập các kiến thức, học bài cũ.

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (2 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (8 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

4 & 5 Chapitre 3: Le mot et son origine

A. Nội dung trên lớp (4 tiết) [1,2,3,4,5] CĐRHP1,2


* Nội dung lý thuyết (2 tiết) ,3,4
3.1. Fonds primitif
3.2. Doublets étymologiques
3.3. Emprunts
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên

- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

- Ôn tập các kiến thức, học bài cũ.

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (2 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (8 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

6 & 7 Chapitre 4: Le mot et son emploi

A. Nội dung trên lớp (4 tiết)


* Nội dung lý thuyết (2 tiết)
4.1. Archaïsmes et néologismes
4.2. Lexique commun et régionalismes. Les mots de
la francophonie
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên


CĐRHP1,2
[1,2,3,4,5]
- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. ,3,4
- Ôn tập các kiến thức, học bài cũ.

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (2 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (8 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

8, 9 Chapitre 5: Le mot et ses sens


& 10
A. Nội dung trên lớp (6 tiết) [1,2,3,4,5] CĐRHP1,2
* Nội dung lý thuyết (3 tiết) ,3,4

5.1. Rôle de l’évolution sémantique dans


l’enrichissement du lexique
5.2. Monosémie et polysémie
5.3. Restriction et extention du sens des mots
5.4. Amélioration et péjoration du sens des mots
5.5. Métaphore et métonymie
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên

- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

- Ôn tập các kiến thức, học bài cũ.

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (3 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (12 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

11, Chapitre 6: Le mot et sa formation


12, 13
&14 A. Nội dung trên lớp (8 tiết) [1,2,3,4,5] CĐRHP1,2
* Nội dung lý thuyết (4 tiết) ,3,4

6.1. Affixation et formation parasynthétique


6.2. Composition
6.3. Conversion
6.4. Suffixation regressive
6.5. Abréviation
6.6. Autres procédés : réduplication, onomatopée,
verlan et mots-valises
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp giảng giải minh hoạ, giải quyết vấn


đề, dạy học gợi mở vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm

Yêu cầu đối với sinh viên

- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

- Ôn tập các kiến thức, học bài cũ.

- Nghe GV trình bày.

* Nội dung bài tập, thảo luận (4 tiết)


- Hoàn thành bài tập trong sách học.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của
GV, trình bày trước nhóm, lớp.
B. Nội dung tự học (16 tiết)
- SV đọc các tài liệu liên quan đến nội dung tự học
của chương và làm bài tập vào vở.
- Tự nghiên cứu và đọc tài liệu tham khảo.

15 Test de mi-semestre + corrigé (1 tiết)


Hình thức: Trắc nghiệm CĐRHP1,2
Nội dung kiểm tra: Các kiến thức đã học. ,3,4,5,6
Révision (1 tiết)
12. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: …….
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy tính và máy chiếu
- Điều kiện khác: ……
Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 2020
HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
(Ký, đóngdấu)

Huỳnh Diên Tường Thụy

You might also like