You are on page 1of 14

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------  -------

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Tiếng Việt 1


Ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Tiểu học
-------------------------------

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đặng Thị Yến
Chức danh, học vị: Trưởng Bộ môn Cơ bản, thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non
Trường ĐHHT, 447 Đường 26/3, Phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh
Địa chỉ liên hệ: Đường Trung Tiết, ngõ 95, số nhà 11, Khối phố 6, Phường Thạch Quý,
TP Hà Tĩnh.
Điện thoại: 0984301458 email: yen.dangthi@htu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ và Văn học
Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Tiếng Việt 1
Mã môn học:
Số tín chỉ: 03 tc
Môn học: - Bắt buộc: 
- Tự chọn:
Các môn học tiên quyết: Ngôn ngữ học đại cương
Các môn học kế tiếp:
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 giờ tc
- Nghe giảng lý thuyết: 36 gtc
- Thực hành 9 gtc
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận, xê mi na:
+ Tự học: 90 giờ
3. Mục tiêu của môn học
a. Kiến thức
- Giúp sinh viên nắm được đặc điểm, nguồn gốc và quá trình phát triển của
tiếng Việt.
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cần thiêt về ngữ âm tiếng Việt
(Ngữ âm học, âm vị học đại cương, âm tiết tiếng Việt, hệ thống âm vị tiếng Việt hiện
đại, chính âm, chữ viết và chính tả tiếng Việt), những kiến thức về từ vựng - ngữ nghĩa
tiếng Việt (Từ vựng học, các đơn vị từ vựng, đặc điểm của từ xét về mặt cấu tạo, mặt ý
nghĩa, mặt nguồn gốc và phạm vi sử dụng).
b. Kĩ năng
Vận dụng được những hiểu biết về đại cương ngôn ngữ, về ngữ âm, từ vựng -
ngữ nghĩa tiếng Việt để :
- Lí giải cơ sở khoa học của một số phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, của việc xây
dựng chương trình, các dạng bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học.
- Xác định, phân tích được nội dung và hình thức các đơn vị ngữ âm, từ vựng
của tiếng Việt .
- Giải được các bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học.
- Sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và đạt hiệu quả.
c. Thái độ
- Có ý thức vận dụng hiểu biết về ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa vào việc dạy
Tiếng Việt ở tiểu học.
- Yêu quý, giữ gìn và phát triển sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, hăng say
học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên tiếng Việt giỏi ở tiểu học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung của học phần "Tiếng Việt 1" được trình bày qua 3 chương. Cụ thể: chương 1
đi vào trình bày những vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm của tiếng Việt; Chương 2 đề cập
tới những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt (âm tiết, hệ thống âm vị và chữ viết Tiếng
Việt); chương 3 trình bày những kiến thức về từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt ( đặc điểm
của từ Tiếng Việt, các lớp từ tiếng Việt xét trên bình diện: cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc,
phạm vi sử dụng...)
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):
Chương 1. DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
(Lí thuyết: 12 giờ tín chỉ; bài tập: 3 giờ tín chỉ; tự học ở nhà: 30 giờ tín chỉ)
Tài liệu học tập: [1], [2]
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1.1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
1.1.2. Các chức năng xã hội của ngôn ngữ
1.1.3. Hoạt động ngôn ngữ
1.1.4. Nguồn gốc, sự phát triển của ngôn ngữ và sự hình thành ngôn ngữ dân tộc
- Nguồn gốc của ngôn ngữ
- Quá trình và quy luật phát triển của ngôn ngữ
- Nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng Việt
1.2. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
1.2.1 Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
1.2.2. Bản chất hệ thống của ngôn ngữ
1.3. Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học
1.4.1 Đối tượng và nhiệm vụ của Ngôn ngữ học

2
1.4.2. Các chuyên ngành và các lĩnh vực nghiên cứu của Ngôn ngữ học.
1.4.3. Một số phương pháp nghiên cứu trong ngôn ngữ học
1. 4. Thực hành
- Thảo luận về đặc điểm của tiếng Việt qua sự so sánh với một ngoại ngữ mà sinh
viên đã được học;
- Xác lập tính hệ thống trong tiếng Việt.
Chương 2. NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI
(Lí thuyết: 12 giờ tín chỉ; bài tập: 3 giờ tín chỉ; tự học: 30 giờ tín chỉ)
Tài liệu học tập: [1], [5],[6]
2.1. Đại cương về Ngữ âm học
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của Ngữ âm học
2.1.2. Bản chất âm thanh của ngôn ngữ
2.1.2.1. Bản chất tự nhiên
2.1.2.2. Bản chất xã hội
2.2. Âm tiết tiếng Việt
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
2.2.2. Cấu tạo âm tiết
2.2.3. Phân loại âm tiết
2.2.4. Vai trò của âm tiết trong tổ chức hệ thống tiếng Việt
2.3. Âm vị tiếng Việt
2.3.1. Khái niệm âm vị
2.3.2.Hệ thống âm vị tiếng Việt
- Âm vị âm đoạn tính (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối)
- Âm vị siêu âm đoạn tính (thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm)
2.4. Một số vấn đề có liên quan đến ngữ âm tiếng Việt
2.4.1. Vấn đề chính âm tiếng Việt
2.4.2.Vấn đề chữ viết tiếng Việt
2.4.3. Vấn đề chính tả tiếng Việt
2.4.4. Trọng âm và ngữ điệu đối với việc đọc diễn cảm
2. 5.Thực hành:
- Miêu tả các âm vị; phân tích, phân loại các âm tiết; rèn kĩ năng chữa lỗi về chính tả;
- Thảo luận về việc ứng dụng kiến thức ngữ âm để dạy các phân môn Tiếng Việt ở
Tiểu học.
Chương 3. TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT
(Lí thuyết: 12 giờ tín chỉ; bài tập: 3 giờ tín chỉ; tự học: 30 giờ tín chỉ)
Tài liệu học tập: [1], [3],[4],[6]
3.1. Đại cương về từ vựng và Từ vựng học
3.1.1. Từ vựng

3
3.1.2. Từ vựng học
3. 2. Từ tiếng Việt : Đặc điểm ngữ âm và ngữ pháp
3. 2.1. Đặc điểm ngữ âm
3. 2. 2. Đặc điểm ngữ pháp
3. 3. Cấu tạo của từ tiếng Việt
3.1. Đơn vị và phương thức cấu tạo từ
3.2. Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo
3. 4. Nghĩa của từ tiếng
3.4.1. Các thành phần ý nghĩa của từ
3. 4.2. Hiện tượng nhiều nghĩa, sự chuyển biến ý nghĩa của từ
3.4.3. Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và đồng âm
3.4.4. Trường nghĩa
3. 5. Các lớp từ tiếng Việt
3.5.1.Các lớp từ xét về mặt nguồn gốc
3.5.2.Các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng
3.5.3.Các lớp từ xét theo thời gian sử dụng mới .
3. 6. Cụm từ cố định tiếng Việt
3. 6.1 Khái niệm về cụm từ cố định.
3. 6.2.Các loại cụm từ cố định tiếng Việt
3. 7. Từ trong hoạt động giao tiếp
3. 7.1. Sự thể hiện các bình diện của từ trong hoạt động giao tiếp
3.7.2. Yêu cầu sử dụng từ trong giao tiếp
3.7.3. Lỗi về từ và cách khắc phục
3.8. Thực hành:
- Xác định và phân loại từ xét về mặt cấu tạo; phân loại các nghĩa của từ đa
nghĩa; xác lập dãy đồng nghĩa, trái nghĩa;
- Thảo luận về cách thức nhận diện từ đa nghĩa và từ đồng âm;
- Phát hiện và chữa các lỗi về cách dùng từ.
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
[1]. Lê A (chủ biên). Tiếng Việt (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao đẳng
và Đại học Sư phạm). NXB Giáo dục và Đại học Sư phạm , H, 2007.
[2].Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, HN, 2010.
6.2. Học liệu tham khảo
[3]. Đỗ Hữu Châu. Từ vựng- Ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
[4]. Đỗ Hữu Châu. Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học QG HN, 1999.
[5]. Đoàn Thiện Thuật. Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999.
[6].Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5, Nxb GD, 2004.

4
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: Đơn vị: Giờ tín chỉ (gtc)
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung tự Tổng
Lý Bài Thảo Xê nghiên
thuyết tập luận mi na cứu ở
nhà
Chương 1. Dẫn luận ngôn ngữ học 12 3 30 45
Chương 2. Ngữ âm tiếng Việt hiện đại 12 3 30 45
Chương 3. Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt 12 3 30 45
Tổng cộng 36 9 90 135
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên


chức dạy học
Hình thức tổ

chuẩn bị
Thời gian
dịa điểm

1 Lý thuyết Giảng Chương 1. DẪN LUẬN NGÔN NGỮ - Đọc giáo trình quyển [1]
(3gtc) đường HỌC [2]
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ - Chứng minh ngôn ngữ
là một hiện tượng xã hội;
1.1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã
- Tại sao nói ngôn ngữ là
hội
một phương tiện gioa tiếp
1.1.2. Các chức năng xã hội của ngôn
quan trọng nhất của con
ngữ
người và xã hopoij loài
người?
- Hoạt động ngôn ngữ là
gì?
2 -Lí thuyết 1.1.3. Hoạt động ngôn ngữ - Đọc giáo trình quyển [1]
(3gtc) 1.1.4. Nguồn gốc, sự phát triển của [2]
ngôn ngữ và sự hình thành ngôn ngữ - Trình bày nguồn gốc, sự
phát triển của ngôn ngữ.
dân tộc
- Các nhóm chuẩn bị nội
- Nguồn gốc của ngôn ngữ
dung xê mi na:
- Quá trình và quy luật phát triển của
+ Mối quan hệ giữa tiếng
ngôn ngữ
Việt văn hoá và các
- Nguồn gốc và quá trình phát triển của phương ngữ.
tiếng Việt - Ngôn ngữ hình thành và
phát triển theo quy luật
nào?

5
- Tìm hiểu Nguồn gốc và
quá trình phát triển của
tiếng Việt.
3 -Lí thuyết 1.2. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ - Đọc quyển [1], [2]
(2 gtc) 1.2.1 Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ - Hãy chứng minh: ngôn
ngữ mang bản chất tín
- Bài tập 1.2.2. Bản chất hệ thống của ngôn ngữ
hiệu.
(1gtc) - Hãy chứng minh ngôn
ngữ mang bản chất hệ
thống.
4 -Lí thuyết 1.3. Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học - Đọc quyển [1], [2]
(3gtc) 1.4.1 Đối tượng và nhiệm vụ của Ngôn - Ngôn ngữ là gì?
- Ngôn ngữ học là gì?
ngữ học
- Đối tượng nghiên cứu
1.4.2. Các chuyên ngành và các lĩnh vực của Ngôn ngữ học là gì?
nghiên cứu của Ngôn ngữ học. - Ngôn ngữ học bao gồm
các chuyên ngành và các
lĩnh vực nghiên cứu nào?
5 -Lí thuyết 1.4.3. Một số phương pháp nghiên cứu - Đọc quyển [1], [2]
(1 gtc) trong Ngôn ngữ học - Trình bày một số
phương pháp nghiên cứu
- Bài tập 1. 4. Thực hành
trong Ngôn ngữ học.
(2gtc) - Thảo luận về đặc điểm của tiếng Việt - Đọc quyển [1], [2]
qua sự so sánh với một ngoại ngữ mà - Thảo luận nhóm:
sinh viên đã được học; + Phân biệt khái niệm
- Xác lập tính hệ thống trong tiếng Việt "ngôn ngữ" và "lời nói",
”hoạt động ngôn ngữ”.
xác định mối quan hệ
giữa chúng.
+ Đặc điểm của tiếng Việt
qua sự so sánh với một
ngoại ngữ mà sinh viên đã
được học;
+ Lấy ví dụ để CM tính
hệ thống trong Tiếng Việt

6 Lí thuyết giảng Chương 2. NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT - Đọc quyển [1], [5]
(3gtc) đường HIỆN ĐẠI - Ngữ âm là gì?
2.1. Bản chất âm thanh của ngôn - Ngữ âm học là gì?
ngữ - Tìm hiểu bản chất sinh
2.1.1. Bản chất tự nhiên học của ngữ âm là tìm
2.1.2. Bản chất xã hội hiểu những nội dung nào?
2.2. Âm tiết tiếng Việt
- Tìm hiểu bản chất âm
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của âm
học của ngữ âm là tìm
tiết tiếng Việt
hiểu những đặc điểm nào

6
của ngữ âm?
- Tại sao nói ngữ âm
mang bản chất xã hội?
- Tìm hiểu đặc điểm của
âm tiết tiếng Việt qua sự
đối chiếu, so sánh với đặc
điểm âm tiết của một
ngoại ngữ mà sinh viên
được học.
7 -Lí thuyết giảng 2.2.2. Cấu tạo âm tiết - Đọc quyển [1], [5]
(2gtc) đường 2.2.3. Phân loại âm tiết - Hãy chứng minh cấu trúc
-Thực hành 2.2.4. Vai trò của âm tiết trong tổ chức hệ của âm tiết tiếng Việt mang
(1gtc) thống tiếng Việt tính 2 bậc.
- Làm bài tập: Phân tích và phân loại âm - Tìm hiêủ các tiêu chí phân
tiết tiếng Việt. loại âm tiết tiếng Việt.
- Làm bài tập phân tích và
phân loại các âm tiết tiếng
Việt
8 -Lí thuyết giảng 2.3. Âm vị tiếng Việt - Đọc quyển [1], [5]
(3gtc) đường 2.3.1. Khái niệm âm vị - Đọc tài liệu và trả lời câu
2.3.2.Hệ thống âm vị tiếng Việt hỏi:
2.3.2.1.Âm vị âm đoạn tính - Dựa vào tiêu chí nào để
- Hệ thống âm đầu phân chia âm vị làm hai loại:
- Âm đệm âm vị âm đoạn tính và âm vị
- Hệ thống âm chính
siêu âm đoạn tính ?
- Tìm hiểu các quan điểm về
số lượng âm đầu, âm chính,
âm cuối trong tiếng Việt.
Quan niệm của anh chị.
- Lập bảng đối chiếu kí âm
và chữ viết của hệ thống âm
đầu, âm đệm, âm chính
trong tiếng Việt.

9 - Lí thuyết giảng - Âm cuối - Đọc quyển [1], [5]


(2 gtc) đường - Âm vị siêu âm đoạn tính (thanh điệu, - Lập bảng đối chiếu kí âm
- Bài tập ngữ điệu, trọng âm) và chữ viết của hệ thống âm
(1gtc) - Bài tập: thực hành miêu tả các âm vị cuối trong tiếng Việt.
trong tiếng Việt - Làm bài tập: Miêu tả các
2.4. Vấn đề chính âm và chính tả âm vị trong tiếng Việt,

7
tiếng Việt - Chính âm là gì? Bạn có
2.4.1. Vấn đề chính âm tiếng Việt nhận xé gì về chính âm
hiện nay trong tiếng Việt.
- Khi dạy chính âm cho
học sinh tiểu học, cần lưu
ý điều gì ?
10 - Lí thuyết giảng 2.4.1. Vấn đề chính âm tiếng Việt - Đọc quyển [1], [5]
(2 gtc) đường 2.4.2.Vấn đề chữ viết tiếng Việt - Chính tả là gì?
- bài tập 2.4.3. Vấn đề chính tả tiếng Việt - Tìm hiểu mối quan hệ
(1gtc) 2.5. Một số vấn đề có liên quan đến giữa chính âm và chính tả
ngữ âm tiếng Việt trong nhà trường trong tiếng Việt.
2.5.1. Vấn đề chữ viết và chính tả trong - Nêu những tồn tại trong
nhà trường
chính tả tiếng Việt.
2.5.2.Trọng âm và ngữ điệu đối với việc
- Các nhóm khảo sát
đọc diễn cảm
chương trình dạy Học
- Thảo luận: Ứng dụng kiến thức ngữ
vần, Chính tả ở Tiểu học.
âm trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu
học. Trên cơ sở đó, hãy trình
bày cách ứng dụng kiến
thức Ngữ âm học vào dạy
Học vần và Chính tả ở
Tiểu học
- Những vấn đề cần lưu ý
khi ứng dụng kiến thức
Ngữ âm học vào dạy Học
vần và Chính tả ở Tiểu
học.
11 giảng Chương 3. TỪ VỰNG - NGỮ - Đọc tài liệu quyển [1],
- Lí thuyết đường NGHĨA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI [3], [4]
(2,5gtc) 3.1. Từ tiếng Việt : Đặc điểm ngữ âm - Tìm hiểu đặc điểm ngữ
- Bài tập và ngữ pháp âm, ngữ pháp của từ tiếng
(0,5gtc) 3. 2. Cấu tạo của từ tiếng Việt 3.2.1. Việt.
Đơn vị và phương thức cấu tạo từ - Đơn vị cấu tạo từ là gì?
- Đơn vị cấu tạo từ
- Tìm hiểu các quan điểm
- Phương thức cấu tạo từ
về đơn vị cấu tạo từ;
3.2.2. Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo
quan điểm của anh chị.
3.2.2.1. Từ đơn
- Ở Tiểu học, sử dụng đơn
3.2.2.2. Từ láy
3.2.2.3. Từ ghép vị nào làm đơn vị cấu tạo
- Bài tập: Xác định và phân loại từ từ? Ưu điểm và hạn chế ?
theo hình thức cấu tạo - Từ đơn là gì, từ láy, từ
ghép là gì?

8
Nêu một số quan niệm
chưa thống nhất giữa các
nhà Việt ngữ trong việc
phân loại từ theo hình
thức cấu : từ đơn, từ láy,
từ ghép.
- Trình bày các phương
thức cấu tạo từ có trong
tiếng Việt.
Làm bài tập: xác định và
phân loại từ theo hình
thức cấu tạo

12 - Lí thuyết giảng 3.3. Nghĩa của từ tiếng - Đọc tài liệu quyển [1],
(2,5gtc) đường 3.3.1. Các thành phần ý nghĩa của từ [3], [4]
- Bài tập 3.3.2. Hiện tượng nhiều nghĩa, sự chuyển
- Nghĩa của từ gồm những
(0,5gtc) biến ý nghĩa của từ thành phần ý nghĩa nào?
- Bài tập: Xác định và miêu tả cách - Thế nào là nghĩa biểu
thức hình thành nghĩa của các từ đa vật, biểu niệm, biểu thái?
nghĩa. Cho ví dụ minh họa.
3.3.3. Hiện tượng đồng nghĩa, trái - Từ đa nghĩa là gì?
nghĩa và đồng âm - Từ đồng nghĩa là gì?
3.3.3.1.Hiện tượng đồng nghĩa
- Làm bài tập về từ đa
nghĩa:
+ Xác định các thành
phần ý nghĩa của từ.
+ Chọn một số từ đa
nghĩa trong tiếng Vệt và
xác định nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của nó
13 - Lí thuyết giảng 3.3.3.2.Hiện tượng trái nghĩa - Đọc tài liệu quyển [1],
(2,5 gtc) đường 3.3.3.3.Hiện tượng đồng âm [3], [4]
- Bài tập: - Thế nào là từ trái nghĩa,
- Bài tập + Xác lập các dãy đồng nghĩa, trái từ đồng âm?
(0,5 gtc) nghĩa, đồng âm. - Tìm hiểu các tiêu chí
+ Phân biệt, nhận diện từ đồng âm và phân biệt từ đa nghĩa và
từ đa nghĩa. 3.3.4. Trường nghĩa từ đồng âm.
- Trường nghĩa biểu vật - Làm bài tập về từ đồng
- Trường nghĩa biểu niệm nghĩa, trái nghĩa, đồng
- Trường nghĩa liên tưởng
âm.

9
- Trường nghĩa là gì?
- Trình bày những hiểu
biết của bạn về trường
nghĩa biểu vật, trường
nghĩa biểu niệm, trường
nghĩa liên tưởng.
- Khảo sát chương trình
tiếng Việt ở Tiểu học để
chứng minh rằng có
những bài học tiếng Việt
được xây dựng theo
trường nghĩa biểu vật,
trường nghĩa biểu niệm,
trường nghĩa liên tưởng.

14 - Lí thuyết giảng 3.4. Các lớp từ tiếng Việt - Đọc tài liệu quyển [1],
(2,5 gtc) đường 3.4.1.Các lớp từ xét về mặt nguồn gốc [3], [4]
3.4.2.Các lớp từ xét theo phạm vi sử - Trình bày về một số lớp
dụng từ địa phương mà em biết
3.4.3.Các lớp từ xét theo thời gian sử - Đọc tài liệu quyển [1],
- Bài tập dụng [3], [4]
Xê mi na:
(0,5gtc) - Khảo sát các từ Hán
+ Từ địa phương và giá trị của nó
Việt được sử dụng trong
trong các tác phẩm văn học nghệ
các bài Tập đọc ở chương
thuật.
trình Tiểu học.
+ Vận dụng kiến thức từ vựng học
trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. - Khảo sát các từ địa
3.5. Cụm từ cố định tiếng Việt phương nơi bạn sinh
3.5.1 Khái niệm về cụm từ cố định. sống, hoặc ở những vùng
3.5.2.Các loại cụm từ cố định tiếng Việt bạn biết.
- Tìm hiểu giá trị của từ
địa phương trong các tác
phẩm văn học nghệ thuật.
- Cụm từ cố định là gì?
- Phân biệt thành ngữ và
quán ngữ;
- Mỗi sinh viên tìm ít nhất
20 thành ngữ và giải
nghĩa về các thành ngữ
đó.

10
15 Lí thuyết 3. 6. Từ trong hoạt động giao tiếp - Đọc tài liệu quyển [1],
(2,0gtc) 3.6.1. Sự thể hiện các bình diện của từ [3], [4]
trong hoạt động giao tiếp - Từ gồm các bình diện
3.6.2. Yêu cầu sử dụng từ trong giao tiếp nào?
- Kiểm tra 3.6.3. Lỗi về từ và cách khắc phục - Trình bày yêu cầu về
(1gtc) - Bài tập: Phát hiện và sửa lỗi dùng từ việc dùng từ trong văn
- Ôn tập kiến thức của chương 1, bản
chương 2, chương 3. - Khảo sát lỗi dùng từ của
học sinh, sinh viên
- Làm bài tập chữa lỗi
dùng từ
- Ôn lại nội dung kiến
thức của
chương 1,
chương 2,
chương 3
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia
các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp ít nhất là 36/45 giờ học
- Mỗi sinh viên lên chữa bài tập ít nhất là một lần
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về tiếng Việt và có kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong hoạt
động học tập và giao tiếp có hiệu quả.
Các mục tiêu:
1. Nắm được các khái niệm thuộc về ngành Ngôn ngữ học nói chung và Tiếng Việt nói
riêng.
2. Hiểu và nhận diện, phân biệt được các đơn vị ngôn ngữ: âm vi, âm tiết, hình vị, từ,
cụm từ cố định).
3. Có khả năng vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập cụ thể .
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng chương của môn học, nội dung của bài xê mi na.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
9.2. Kiểm tra - đánh giá định ki
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần theo quy định của Quy chế đào tạo):

11
(1) Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
(2) Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
(3) Điểm đánh giá phần thực hành (nếu có);
(4) Điểm chuyên cần (vắng học 2% tổng số tiết trừ 1 điểm, tính theo thang điểm 10;
nếu vắng quá 20% tổng số tiết không được dự thi kết thúc học phần);
(5) Điểm thi giữa học phần;
(6) Điểm tiểu luận (nếú có)
Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số
của mỗi lần đánh giá:
Điểm bộ phận (DBP)
(6)
(1) (2) (3) (4) (5)
SL HS SL HS SL HS SL HS SL HS SL HS
3 12 1 1 1 1 1 1 1 1 5 1 *
Trọng số 50% 50%
(1) Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
     (2) Điểm đánh giá nhận thức và thái độ;
     (3) Điểm đánh giá phần thực hành (nếu có);
     (4) Điểm chuyên cần (vắng học 2% tổng số giờ tín chỉ trừ 1 điểm, tính theo thang
điểm 10)
     (5) Điểm thi giữa học phần;
(6) Điểm thi/ tiểu luận học phần (nếu có);
     - Cách tính điểm TBC của học phần:

trong đó

DTBC Điểm trung bình chung của môn học;


DBP Điểm trung bình chung bộ phận;
DT: Điểm thi/tiểu luận của học phần.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
Nếu cá nhân thực hiện bài tập lí thuyết sẽ tính điểm cho cá nhân; nếu thực hiện
theo nhóm, điểm sẽ được tính cho tất cả các thành viên trong nhóm.
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5- 7 điểm
- Trình bày được vấn đề còn có sai sót 4 điểm
- Trình bày sai bản chất, nội dung: 1- 3 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
Tỉ lệ điểm được tính theo tỉ lệ % mức độ đúng của bài tập:
- Làm đúng 100% : 10 điểm

12
- Làm đúng 90% : 9 điểm
- Làm đúng 80% : 8 điểm
- Làm đúng 70% : 7 điểm
- Làm đúng 60% : 6 điểm
- Làm đúng 50% : 5 điểm
- Làm đúng 40% : 4 điểm
- Làm đúng 30% : 3 điểm
- Làm đúng 20% : 2 điểm
- Làm đúng 10% : 1 điểm
3. Bài tập lớn: (nếu có)
- Hoàn thành tốt: 9 - 10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7 - 8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5 - 6 điểm
- Hoàn thành còn sai sót 4 điểm
- Không hoàn thành: 1 - 3 điểm
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

STT Nội dung thi, Lịch thi Lịch kiểm tra (15’, 45' Ghi chú
kiểm tra )
Chương 1, 2
1. tuần thứ 8

Chương 2 và Thi giữa kỳ


1 phần của ( tuần thứ 12 ) tuần thứ 12
2.
chương 3

Theo lịch
Toàn bộ
3. Thi cuối kỳ chung của
chương trình
Trường
Theo lịch
4. Thi lại chung của
Trường
Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

Lê Văn An Nguyễn Văn Loan Đặng Thị Yến

Duyệt Phòng Đào tạo Ban Giám hiệu


(Ký tên) (Ký tên)

13
14

You might also like