You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Khoa KH Xã hội & Nhân văn


Bộ môn: KH Xã hội & Nhân văn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin về học phần:
Tên học phần: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
- Tiếng Việt: Dẫn luận ngôn ngữ học
- Tiếng Anh: Introduction to linguistic
Mã học phần: Số tín chỉ: 2
Đào tạo trình độ: đại học
Học phần tiên quyết: không
2. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên:
1. ThS. GV. Lê Thị Thanh Ngà
ĐT: 0983 653 150 Email: ngaltt@ntu.edu.vn
Địa điểm, lịch tiếp SV: tiết 8 thứ 2 và tiết 3 thứ 5 hàng tuần tại phòng GV G3.
3. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần cung cấp cho người học: những tri thức cơ bản nhất về nguồn gốc, chức năng, bản chất của
ngôn ngữ và ngôn ngữ học; hệ thống cấu trúc ngôn ngữ nói chung và từng ngôn ngữ nói riêng ở các cấp độ
trên mọi bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ du ̣ng. Hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên thực hiện, giải
đáp một hệ thống bài tập ngôn ngữ ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
4. Mục tiêu:
Kết thúc học phần sinh viên có được một hệ thống cơ bản nhất các kiến thức, khái niệm về ngôn ngữ
và đây chính là kiến thức nền để sinh viên có thể tiếp nhận các kiến thức ở các học phần lý thuyết tiếng.
Sinh viên có năng lực giải đáp, giải thích, phân tích các hiện tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của các ngôn
ngữ họ nghiên cứu, sử dụng.
5. Kết quả học tập mong đợi (KQHT): Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể:
5.1. Kiế n thức
- Trình bày được khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, các phân ngành của ngôn ngữ học
- Giải thích được các vấ n đề về nguồn gốc, bản chất, chức năng của ngôn ngữ
- Phân tích được bản chất của âm thanh ngôn ngữ
- Trình bày, phân biệt và nhận diện được các đơn vị của hệ thống ngữ âm: âm tố, âm tiết, các đơn vị phi
tuyến tính (trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu)
- Trình bày, phân tích được khái niệm âm vị và biến thể âm vị
- Giải thích được khái niệm từ, nhận diện được từ, phân biệt được từ với các đơn vị từ vựng khác; phân
tích được từ trên bình diện cấu tạo.
- Lý giải được khái niệm từ vị và biến thể từ vị; nhận diện và phân biệt được các loại biến thể của từ vị
- Phân tích được khái niệm nghĩa của từ, giải thích được cơ cấu nghĩa của từ; nhận diện và phân biệt
được các loại nghĩa của một từ đa nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa đó

1
- Phân tích được mối liên hệ ngữ nghĩa (đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa) giữa các từ trong hệ thống
từ
- Trình bày được sự biến đổi của từ vựng ở trên bề mặt (từ mới xuất hiện, từ cũ không được sử dụng) và
cả ở chiều sâu (từ có thêm, rụng bớt nghĩa; nghĩa có sự thu hẹp, mở rộng nội hàm).
- Giải thích, nhận diện được các loại ý nghĩa ngữ pháp
- Giải thích, nhận diện được các phương thức ngữ pháp
- Giải thích, nhận diện được các phạm trù ngữ pháp
- Giải thích, nhận diện được các đơn vị ngữ pháp
- Giải thích, nhận diện được các quan hệ ngữ pháp
5.2. Kỹ năng
Có năng lực để nắ m bắ t và thực hành các yêu cầ u ở các môn thực hành tiế ng (ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp, ngữ nghiã ,…)
5.3. Thái độ
Có ý thức coi tro ̣ng lý luâ ̣n, kiế n thức nề n tảng về ngôn ngữ để trên cơ sở đó không chỉ thực hành hiê ̣u
quả mà còn có năng lực nghiên cứu ngôn ngữ Anh ở bâ ̣c cao hơn.
6. Kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c:
6.1. Lý thuyế t
STT Chương/Chủ đề Nhằm đạt KQHT Số tiết Phương Chuẩn bị
LT TH pháp của người
dạy – học học
1 Tổng quan về Ngôn ngữ và 3
Ngôn ngữ học
1.1 Khái niệm, đối tượng và Trình bày được khái Thuyết Nghiên cứu
nhiệm vụ nghiên cứu, các niệm, đối tượng và nhiệm giảng - thảo tài liệu,
phân ngành của ngôn ngữ học vụ nghiên cứu, các phân luận nhóm chuẩn bị câu
ngành của ngôn ngữ học hỏi, tình
huống có
1.2 Nguồn gốc, bản chất, chức Giải thích được các vấ n liên quan
năng của ngôn ngữ đề về nguồn gốc, bản đến bài học
chất, chức năng của ngôn
ngữ

2 Các vấn đề về ngữ âm – âm 5 4


vị học
2.1 Bản chất và cấu tạo âm thanh Phân tích được bản chất Thuyết Nghiên cứu
ngôn ngữ của âm thanh ngôn ngữ giảng - thảo tài liệu, thảo
luận nhóm; luâ ̣n nhóm,
2.2 Các đơn vị của hệ thống ngữ Trình bày, phân biệt và thực hiê ̣n làm bài tâ ̣p,
âm: âm tố, âm tiết, các đơn vị nhận diện được các đơn bài tâ ̣p mẫu, theo nhóm,
phi tuyến tính (trọng âm, vị của hệ thống ngữ âm: hướng dẫn làm bài tâ ̣p
thanh điệu, ngữ điệu) âm tố, âm tiết, các đơn vị SV làm bài cá nhân
phi tuyến tính (trọng âm, tâ ̣p, sửa bài
thanh điệu, ngữ điệu) tâ ̣p

2.3 Âm vị và biến thể âm vị Trình bày, phân tích được


khái niệm âm vị và biến
thể âm vị
3 Các vấn đề về từ vựng - ngữ 5 4
2
nghĩa học
3.1 Khái niệm từ, đơn vị cấu tạo Giải thích được khái niệm Thuyết Nghiên cứu
từ, phương thức cấu tạo từ từ, nhận diện được từ, giảng - thảo tài liệu, thảo
phân biệt được từ với các luận nhóm; luâ ̣n nhóm,
đơn vị từ vựng khác; phân thực hiê ̣n làm bài tâ ̣p,
tích được từ trên bình bài tâ ̣p mẫu, theo nhóm,
diện cấu tạo. hướng dẫn làm bài tâ ̣p
SV làm bài cá nhân
3.2 Khái niệm từ vị và biến thể từ Lý giải được khái niệm từ tâ ̣p, sửa bài
vị vị và biến thể từ vị; nhận tâ ̣p
diện và phân biệt được
các loại biến thể của từ vị

3.3 Khái niệm nghĩa của từ, cơ Phân tích được khái niệm
cấu nghĩa của từ nghĩa của từ, giải thích
được cơ cấu nghĩa của từ;
nhận diện và phân biệt
được các loại nghĩa của
một từ đa nghĩa và mối
quan hệ giữa các nghĩa đó

3.4 Các mối liên hệ ngữ nghĩa Phân tích được mối liên
(đồng nghĩa, trái nghĩa, hệ ngữ nghĩa (đồng nghĩa,
trường nghĩa) giữa các từ trái nghĩa, trường nghĩa)
trong hệ thống từ giữa các từ trong hệ thống
từ

3.5 Sự biến đổi của từ vựng Trình bày được sự biến


đổi của từ vựng ở trên bề
mặt (từ mới xuất hiện, từ
cũ không được sử dụng)
và cả ở chiều sâu (từ có
thêm, rụng bớt nghĩa;
nghĩa có sự thu hẹp, mở
rộng nội hàm)
4 Các vấn đề về ngữ pháp học 5 4
4.1 Ý nghĩa ngữ pháp Giải thích, nhận diện Thuyết Nghiên cứu
được các loại ý nghĩa ngữ giảng - thảo tài liệu, thảo
pháp luận nhóm; luâ ̣n nhóm,
thực hiê ̣n làm bài tâ ̣p,
4.2 Phương thức ngữ pháp Giải thích, nhận diện bài tâ ̣p mẫu, theo nhóm,
được các phương thức hướng dẫn làm bài tâ ̣p
ngữ pháp SV làm bài cá nhân
tâ ̣p, sửa bài
4.3 Phạm trù ngữ pháp Giải thích, nhận diện tâ ̣p
được các phạm trù ngữ
pháp

4.4 Đơn vị ngữ pháp Giải thích, nhận diện


được các đơn vị ngữ pháp

4.5 Quan hệ ngữ pháp Giải thích, nhận diện


được các quan hệ ngữ
3
pháp

7. Tài liệu dạy và học:

Mục đích
sử dụng
Năm Nhà xuất Địa chỉ khai
STT Tên tác giả Tên tài liệu Tài
xuất bản bản thác tài liệu Tham
liệu
khảo
chính
1 Lê Thị Dẫn luận ngôn Thư viện số x
Thanh Ngà ngữ học (bài trường ĐHNT
giảng)

2 Nguyễn Dẫn luận ngôn 1996, Giáo dục GV, thư viện x
Thiện Giáp ngữ học 2003,
(cb) 2006

3 Vũ Đức Dẫn luận ngôn 2009 ĐHQGHN GV x


Nghiệu (cb) ngữ học

4 Hoàng Dũng, Dẫn luận ngôn 2007 ĐH Sư GV x


Bùi Mạnh ngữ học phạm
Hùng

5 Mai Ngọc Cơ sở ngôn ngữ 2008 (tái Giáo dục GV x


Chừ, Vũ Đức học và tiếng bản lần
Nghiệu, Việt thứ 9)
Hoàng Trọng
Phiến

8. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:


8.1. Các hoạt động trước khi đến lớp: nghiên cứu tài liệu tham khảo (tự nghiên cứu, nghiên cứu theo nhóm);
thảo luận trong nhóm để đặt được các câu hỏi, làm bài tập, giải quyế t tình huống;
8.2. Các hoạt động trên lớp gồm: việc trả lời câu hỏi của GV và SV trong lớp; đặt câu hỏi, đưa tình huống;
đưa ý kiến tranh luận, thảo luận; làm bài tâ ̣p nhóm, bài tâ ̣p cá nhân, chấ m /đánh giá bài làm của nhóm khác
8.3. Yêu cầu và cách thức đánh giá, mức độ tham gia các hoạt động trên lớp:
- Đối với việc trả lời câu hỏi của GV và SV trong lớp, đặt câu hỏi, đưa tình huống, đưa ý kiến tranh luận,
thảo luận GV đánh giá trên 3 tiêu chí: tích cực, đúng và hay
- Đối với các bài tập: chấm theo thang điểm 10 (cô ̣ng điể m chia trung bình)
9. Đánh giá kết quả học tập:
̣ kiể m tra giữa kỳ (dư ̣ kiế n)
9.1. Lich
Hình thức Chủ đề/Nội
Lần Tiết dung Nhằm đạt KQHT
kiểm thứ kiểm tra được kiểm tra
tra

1 13 Trắ c nghiê ̣m Chu đề 1,2:


̉ tổ ng Phân biê ̣t được các khái niệm cơ bản:
ngôn ngữ, lời nói, hoa ̣t đô ̣ng lời nói
quan, ngữ âm
Giải thích được các vấ n đề về nguồn
gốc, bản chất, chức năng của ngôn ngữ
4
Phân biệt và nhận diện được các đơn
vị của hệ thống ngữ âm: âm tố, âm tiết,
các đơn vị phi tuyến tính (trọng âm,
thanh điệu, ngữ điệu), âm vị và biến
thể âm vị
Trắ c nghiêm Chu đề 3,4: tư vựng, Nhận diện được từ, phân biệt được từ
2 27 ̉ ̀
với các đơn vị từ vựng khác; phân tích
ngữ pháp
được từ trên bình diện cấu tạo.
Nắ m được khái niệm từ vị, nhận diện
và phân biệt được các loại biến thể của
từ vị
Nắ m đươ ̣c khái niệm nghĩa của từ, cơ
cấu nghĩa của từ; nhận diện và phân
biệt được các loại nghĩa của một từ đa
nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa
đó
Phân tích được mối liên hệ ngữ nghĩa
(đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa)
giữa các từ trong hệ thống từ
Hi ể u được sự biến đổi của từ vựng ở
trên bề mặt (từ mới xuất hiện, từ cũ
không được sử dụng) và cả ở chiều sâu
(từ có thêm, rụng bớt nghĩa; nghĩa có
sự thu hẹp, mở rộng nội hàm)

9.2 Thang điểm học phần:


STT Hình thức đánh giá Nhằm đạt KQHT Trọng số (%)
1 Phát biểu, kiểm tra miệng Nâng cao năng lực tự học, biết 10%
nêu ý kiến, thắc mắc và nắm vững
kiến thức đã học
2 Bài tập (nhóm, cá nhân) Vận dụng được nội dung lý thuyết 20%
vào giải quyết các bài tập cụ thể
3 Kiểm tra Nắm chắc kiến thức, vận dụng 15%
linh hoạt kiến thức để giải quyết
các tình huống sử dụng ngôn ngữ,
nhận diện các đơn vị ngôn ngữ ở
các bình diện
4 Chuyên cần/thái độ Tham gia tích cực vào giờ giảng, 5%
tinh thần làm việc nhóm hiệu quả
5 Thi kết thúc học phần Trình bày, phân tích và vận dụng 50%
được các nội dung kiến thức của
Hình thức thi: viết - Đề mở (trắ c học phần
nghiê ̣m kế t hơ ̣p tự luâ ̣n)

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


(Ký và ghi họ tên)

Lê Thị Thanh Ngà

5
TRƯỞNG KHOA/VIỆN TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)

You might also like