You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trường Đại học Ngoại Ngữ - Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức
Bộ môn Tiếng Đức 2
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGHỆ THUẬT DIỄN THUYẾT TRƯỚC CÔNG CHÚNG

1. Mã học phần: GER2003***


2. Số tín chỉ: 03
3. Học phần tiên quyết: Tiếng Đức 4B (GER4029*)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Đức
5. Giảng viên:
STT Họ và tên, Điện thoại Email Các hướng
Học hàm/Học vị nghiên cứu chính
1 Th.S. Lưu Trọng Nam 0932250687 namluu.ulis@ Phương pháp
ulis.vnu.edu.vn giảng dạy, Dịch
thuật
2 Ngô Thị Ánh Ninh 0339560607 anhninhngo@vnu.ed Dịch thuật
u.vn

6. Mục tiêu của học phần


Người học nắm được:
- nội dung một số khái niệm cơ bản liên quan tới nghệ thuật diễn thuyết trước công
chúng;
- phân biệt được các loại hình diễn thuyết cơ bản (trình triếu sử dụng PowerPoint hoặc
Poster, diễn thuyết tức thời, sience slam, v.v.)
- quy trình xây dụng và thực hiện bài diễn thuyết cũng như các bước cần thực hiện
sau khi thực hiện bài diễn thuyết (thu thập và tiếp thu ý kiến và điều chỉnh);
- điều phối được giai đoạn thảo luận sau bài diễn thuyết;
- các yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn thuyết (mục tiêu, đối tượng khán giả, công cụ
hố trợ, v.v.);
- kiến thức về được các công cụ hỗ trợ để thiết kế bài diễn thuyết có hình thức đa dạng
(Poster, Flipchart, PowerPoint, v.v.).

7. Chuẩn đầu ra của học phần

1
Mức độ theo Đáp ứng CĐR
STT Chuẩn đầu ra học phần Mã hóa
thang Bloom của CTĐT
Kiến thức 1
Giải thích được những khái 1.1 2 1.6, 1.7
1 niệm cơ bản và giới thiệu
những yêu cầu đặc biệt đối với
quá trình diễn thuyết
So sánh được sự khác nhau 1.2 3 1.6, 1.7
giữa các loại hình diễn thuyết
Lập luận/ phân tích được 1.3 4 1.6, 1.7, 1.9
những cách thức để rèn luyện
các kỹ năng quan yếu liên
quan đến từng giai đoạn của
hoạt động diễn thuyết
Kỹ năng 2
Có kỹ năng làm việc theo 2.1 3 2.7
nhóm, kỹ năng quản lý và lãnh
đạo nhóm (khi thực hiện các
bài tập chuyên đề hoặc làm bài
tập và thảo luận theo nhóm)
Có kỹ năng phân tích và tổng 2.2 4 2.4
hợp, lý giải, lập luận và phản
bác, kỹ năng nhận diện và giải
quyết vấn đề
Có khả năng tư duy logic, hệ 2.3 4 2.4
thống và tư duy phê phán
2
Phát triển kỹ năng tự học, tự 2.4 4 2.4
nghiên cứu
Có kỹ năng quản lý tốt thời 2.5 3 2.6
gian và nguồn lực cá nhân; có
thể tự đánh giá kết quả công
việc và hoàn thành công việc
đúng hạn
Làm chủ kỹ năng công nghệ 2.6 3 2.7
thông tin (trong thuyết trình sử
dụng PowerPoint, lên kế hoạch
và triển khai thực hiện các bài
tập Project…)
Phẩm chất, thái độ 3
Xác định được tầm quan trọng 3.1 3.2
của học phần đối với sự phát
triển nghề nghiệp của bản thân
3
Phát huy tinh thần tự học thông 3.2 3.2
qua việc nghiên cứu tài liệu và
tìm kiếm thông tin để thuyết
trình và thảo luận

2
Phát huy khả năng sáng tạo khi 3.3 3.2
thực hiện các bài tập trên lớp và
các bài tập về nhà
Phát huy tinh thần trách 3.4 3.2
nhiệm, tự giác và trung thực
trong học tập và thi cử
Phát huy ý thức hợp tác, sẵn 3.5 3.2
sàng chia sẻ thông tin với bạn
đồng học và giảng viên
* Thang đánh giá Bloom

Mức độ Ý nghĩa
1 Nhớ
2 Hiểu
3 Vận dụng
4 Phân tích
5 Đánh giá
6 Sáng tạo

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá


8.1. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tài liệu sử dụng khi thuyết trình: 40%
- Bài diễn thuyết cấp tốc (thay thế bài thi kết thúc học phần): 60%
Một số quy định chung:
Nếu người học nghỉ quá 20% số giờ lên lớp tương đương với 9 tiết học (dù có
phép hay không phép) hoặc thiếu toàn bộ các điểm thành phần sẽ không được tham
gia thi kết thúc môn học. Nếu người học thiếu 01 điểm thành phần thì sẽ nhận điểm 0
cho thành phần đó.
Người học muốn xin nghỉ một số buổi học do học văn bằng hai hoặc trùng lịch
thì phải xin phép giảng viên từ đầu học kì bằng văn bản.
8.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
a. Tài liệu sử dụng khi thuyết trình: Người học chuẩn bị Slide PowerPoint về các chủ
đề liên quan đến ngôn ngữ và văn hóa các nước nói tiếng Đức. Sau khi chuẩn bị xong,
người học gửi tập tin (file) PowerPoint lên cổng nộp bài (assignment) đã được giảng
viên tạo trên nền tảng teams của lớp.
+ Nội dung (Phân bổ, ví dụ minh họa, diễn đạt, tóm tắt): 40%
+ Trình bày bài (Sáng tạo, phương thức minh họa, độ thống nhất): 30%

3
+ Ngôn ngữ (Trình bày nguồn tham khảo, ngữ pháp, chính tả): 30%
b. Bài diễn thuyết cấp tốc: Người học bốc thăm tại chỗ một chủ đề liên quan đến cuộc
sống thường ngày hoặc những bản tin mới cập nhật. Người học chuẩn bị bài diễn
thuyết này ngay trên lớp trong một khoảng thời gian ngắn (5 phút). Sau đó, người học
thực hiện diễn thuyết trên lớp trong khoảng thời gian 3-4 phút. Sau khi diễn thuyết
người học có 2-3 phút trả lời 2-3 câu hỏi thảo luận của người học khác.
+ Cách trình bày bài (Sáng tạo, phong thái, tính thuyết phục): 40%
+ Nội dung (cấu trúc, từ vựng, diễn đạt): 40%
+ Trả lời câu hỏi thảo luận: 20%
8.3. Lịch thi, kiểm tra
Hình thức kiểm tra đánh giá Thời gian
Tài liệu sử dụng khi thuyết trình Tuần 9
Bài diễn thuyết cấp tốc Tuần 12-15

9. Tài liệu tham khảo


9.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
(1.) Bayerlein, O. (2014): Campus Deutsch. Deutsch als Fremdsprache; B2/C1.
1. Auflage. München: Hueber
(2.) Huth, S. A. (2000): Duden - Reden gut und richtig halten! Ratgeber für
wirkungsvolles und modernes Reden. 2., neu bearb. und erg. Aufl. Mannheim:
Duden
(3.) Thiele, A. (2007): Präsentieren Sie einfach. Mit und ohne Medien; Techniken
und Strategien für Vorträge unter Zeitdruck. Frankfurt am Mainz: Frankfurter
Allgemeine Buch
9.2. Tài liệu tham khảo thêm
(1.) Huth, S. A. (2005): Duden, gute Reden - kurzgefasst. Der kompakte Ratgeber
für wirkungs-volles Reden; leicht verständlich, praxisnah, für jedermann
(2005). Mannheim: Duden
(2.) Eismann, V. (2007): Erfolgreich bei Präsentationen. Trainingsmodul. 1.
Aufl., 2. Dr. Berlin: Cornelsen

4
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm 2 phần như sau:
Phần 1 chủ yếu cung cấp các khái niệm về diễn thuyết. Ngoài ra người học được
làm quen với nhiều hình thức diễn thuyết (diễn thuyết có thời gian chuẩn bị dài, diễn
thuyết có thời gian chuẩn bị ngắn, diễn thuyết có sử dụng nhiều phương tiện công
nghệ hỗ trợ, diễn thuyết chỉ sử dụng bảng giấy, v.v.) và các đặc điểm cũng như yêu
cầu của những hình thức diễn thuyết này. Liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến
việc diễn thuyết, người học được làm quen với những yếu tố như trang phục, tư thế,
tác phong, tốc độ nói, âm lượng, giao tiếp bằng mắt với khán giả, ngôn ngữ cơ thể,
loại hình phương tiện hỗ trợ diễn thuyết, đối tượng người nghe, v.v.
Phần 2 tập trung rèn luyện các kỹ năng diễn thuyết thông qua thực hành, trao đổi
và nhận xét của thành viên trong lớp và giảng viên. Người học sẽ được thực hành
nhiều loại hình thức diễn thuyết (đã nêu tại phần 1) thông qua đó được rèn luyện kỹ
năng diễn thuyết. Thông qua việc nhận xét của các người học khác và giảng viên,
người học cải thiện được tính chuyên nghiệp và làm chủ bài diễn thuyết. Quá trình
thực hành cũng giúp người học rèn luyện được sự tự tin khi đứng trước công chúng
để diễn thuyết về một chủ đề nhất định.

11. Nội dung chi tiết học phần


Woche Thema/Inhalt Lehr- und Literatur
Lernaktivitäten
1 Inhalt 1: Einführung - Diskussion in Huth (2000): 67-
22/08 - Einführung in das Fach „Rede- und Kleingruppen 93; Thiele
Präsentationskunst“ - Dozentenvortrag (2007): 13-23
- Geschichte der Redekunst - Übungen (Einzelarbeit
- Unterschiedliche Redearten und bzw. Gruppenarbeit)
Formen

5
2 Inhalt 2: Prozess des Vortragens - Dozentenvortrag Huth (2000):
29/08 - Arbeitschritte bei der Erstellung - Übungen (Einzelarbeit 130-148;
einer Rede bzw. Präsentation bzw. Gruppenarbeit) Thiele (2007):
- Zu beachtende Aspekte einer Rede 37-58
bzw. Präsentation

3 Inhalt 3: Vorbereitung - Diskussion in Bayerlein (2014)


05/09 Vorbereitungphase Kleingruppen 21-30;
- Ziele - Dozentenvortrag Thiele (2007):
- Anlass und Zielgruppe - Übungen (Einzelarbeit 101-138
- Inhalte und Gliederung bzw. Gruppenarbeit,
- Medieneinsatz Phasen erkennen)
- etc.
4 Inhalt 4: Gestaltung - Diskussion in Bayerlein (2014)
12/09 PowerPoint- und Posterpräsentation: Kleingruppen 43-56;
Besonderheiten, Flipcharts, Tipps für - Dozentenvortrag Thiele (2007):
PowerPoint-Präsentation, - Übungen (Einzelarbeit 183-199
Gestaltung, etc. bzw. Gruppenarbeit,)

5 Inhalt 5: Datendarstellung - Diskussion in Bayerlein (2014)


19/09 Visualisierung von Daten und Kleingruppen 31-42
Inhalten: Möglichkeiten der - Dozentenvortrag Thiele (2007):
Visualisierung, Bildertypen, - Übungen (Einzelarbeit 153-166
allgemeine Gestaltungskriterien, etc. bzw. Gruppenarbeit,
Visualisierung analysieren)
6 Inhalt 6: Debatte - Diskussion in Bayerlein
26/09 Debatten: Agumentation, Kleingruppen (2014): 57-72
Wiederspruch, Regel der Debatten, - Dozentenvortrag
Korrektur von Äußerungen, etc. - Übungen (Einzelarbeit
bzw. Gruppenarbeit,)
7 Inhalt 7: Nachbereitung - Diskussion in Thiele (2007):
03/10 Kleingruppen 203-210

6
- Nachbereitung der Rede bzw. - Dozentenvortrag
Präsentation: - Übungen (Einzelarbeit
Verbesserungsmöglichkeiten, bzw. Gruppenarbeit,)
Erweiterung des Inhaltes,
nachhaltige Verbesserung des
Verhaltens beim Präsentieren, etc.
8 SELBSTSTUDIUM
10/10 Erstellung der PowerPoint-Präsentation
9 Inhalt 8: Stegreifvortrag (1) - Diskussion in Thiele (2007):
17/10 Stegreifvorträge und Präsentation Kleingruppen 24-36
bzw. Rede mit geringer - Dozentenvortrag
Vorbereitungszeit: Strategie, - Übungen (Einzelarbeit
Präsentationen unter Zeitdruck, etc. bzw. Gruppenarbeit,)
10 Inhalt 8: Stegreifvortrag (2) - Diskussion in Thiele (2007):
24/10 Stegreifvorträge und Präsentation Kleingruppen 24-36
bzw. Rede mit geringer - Dozentenvortrag
Vorbereitungszeit: Strategie, - Übungen (Einzelarbeit
Präsentationen unter Zeitdruck, etc. bzw. Gruppenarbeit,)
11 Inhalt 9: Interaktion - Diskussion in Bayerlein
31/10 Interaktion und Diskussion: Rede Kleingruppen (2014): 73-79;
bzw. Präsentation und Interaktion, - Dozentenvortrag Thiele (2007):
Diskussionsverhalten, Umgang mit - Übungen (Einzelarbeit 83-92
Störungen, etc. bzw. Gruppenarbeit,)
12 Stegreifvortrag zum Thema - Stegreifvorträge Material der
07/11 Gesundheit (Gesundheitssysteme, durchführen Lehr- und

Krankheiten, Lebensmittelhygiene, - Diskussion nach jedem Lernperson

etc.) Vortrag
13 Stegreifvortrag zum Thema - Stegreifvorträge Material der
14/11 Bildung (Bildungssysteme, Situation durchführen Lehr- und

der Bildung in Vietnam, Nachrichten - Diskussion nach jedem Lernperson

zur Bildung, etc.) Vortrag

7
14 Stegreifvortrag zum Thema - Stegreifvorträge Material der
21/11 Unterhaltung (Stars aus durchführen Lehr- und

verschiedenen Bereichen der - Diskussion nach jedem Lernperson

Unterhaltung, Musik- und Filmszene Vortrag


etc.)
15 Stegreifvortrag zum Thema - Stegreifvorträge Material der
28/11 Weltgeschehens (Konflikte, durchführen Lehr- und

vietnamesische Diasporas, - Diskussion nach jedem Lernperson

Nachrichten aus aller Welt, etc.) Vortrag

Duyệt Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Lê Thị Bích ThS. Nguyễn Thị ThS. Lưu Trọng Nam
Thủy Ngọc Diệp

You might also like