You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TÂM LÝ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Mã học phần: 71PSYC30013
Lịch sử Tâm lý học
History Psychology
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 3
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp: 45
1.3. Giờ tự học của sinh viên: 90
1.4. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 
đại cương □
Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành □
Bắt buộc □ Tự chọn □
Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □

1.5. Học phần tiên quyết: Không


1.6. Học phần học trước: Tâm lý học đại cương
1.7. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 2
1.8. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy: Giảng dạy bằng tiếng Việt và tài liệu học tập chính bằng
tiếng Việt.
1.9. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Tâm lý học
- Khoa: Khoa học xã hội và nhân văn
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
2.1. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho người học kiến thức về quá trình hình thành và phát triển Tâm lý học; Sự phát
triển các trường phái, các học thuyết Tâm lý học trên thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở đó vận dụng
giải thích sự phát triển của các ngành Tâm lý học hiện đại; hình thành kỹ năng tư duy và kỹ năng
mềm; rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực, tự tin trong học tập.
1
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CELO) với CĐR
chương trình đào tạo (ELO):
CĐR của học phần CĐR của
Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể CTĐT
Kiến thức
Phân tích được các tư tưởng tâm lý học thời Cổ đại, Trung cổ và ELO 2
CELO 1 Phục hưng đến các thành tựu tâm lý học thế kỷ XVII, XVIII, nửa
đầu thế kỷ XIX và các học thuyết Tâm lý học hiện đại
Phân tích quá trình hình thành và phát triển Tâm lý học ở Việt ELO 2
CELO 2
Nam
Kĩ năng
Vận dụng các thao tác tư duy trong phân tích đánh giá các tư ELO 5, 6
CELO 3 tưởng, lý thuyết phát triển Tâm lý học vào quá trình phát triển
các ngành TLH hiện đại
CELO 4 Kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm ELO 5, 6
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CELO 5 Thể hiện ý thức học tập nghiêm túc, tích cực chủ động ELO 9, 10

2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)
Năng lực tự chủ
Kiến thức Kỹ năng
và trách nhiệm
ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
ELO 9 ELO 10
1 2 3 4 5 6 7 8

S H S S H S S S H H

- S: Có đóng góp (suppoorted)


- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Học phần Lịch sử Tâm lý học trình bày những tư tưởng triết học, tâm lý học thời Cổ đại, Trung
cổ và Phục hưng đặt nền móng cho khoa học tâm lý. Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII - nửa
đầu thế kỷ XIX là tiền đề cho Tâm lý học ra đời với tư cách là một khoa học độc lập. Các
trường phái Tâm lý học hiện đại từ thế kỷ XX, sự ra đời và phát triển Tâm lý học ở Việt Nam
trên cơ sở đó giúp sinh viên phân tích, phê phán và vận dụng vào quá trình giải quyết vấn đề
theo cách mới dưới nhiều góc độ khác nhau.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
2
4.1. Phương pháp giảng dạy
4.1. Phương pháp giảng dạy của GV
- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Đàm thoại
4.2. Phương pháp học tập của SV
- Nghe giảng
- Đọc, phân tích, tổng hợp và khái quát hoá tài liệu và bài giảng
- Thuyết trình cá nhân trước lớp
- Thảo luận nhóm, lớp
- Vận dụng giải thích những vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học, nếu vắng quá 30% sẽ bị cấm thi
lần 1, phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 15 phút sinh viên không được vào lớp.
- Chuẩn bị bài: đọc giáo trình, tài liệu liên quan do giảng viên cung cấp
- Tham dự thi giữa kỳ và cuối kỳ là điều kiện bắt buộc
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận phương pháp đánh giá để đạt được CĐR của HP
Thời điểm
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá
đánh giá
Thảo luận nhóm,
CELOs Làm bài Thảo luận, thuyết Thi
Thuyết trình
tập trình, phát biểu cuối kỳ
Bài tập cá nhân
(10%) (30%) (60%)
Thi cuối kỳ
CELO1 X X X Thuyết trình, thảo Cuối chương
luận nhóm
CELO 2 X X X Bài thuyết trình lớp Cuối chương
CELO 3 X X X Bài tập cá nhân Cuối chương
CELO 4 X Thi cuối kỳ đề Cuối kỳ
đóng

3
Bảng 2: Trọng số thành phần đánh giá của học phần
TT Thành phần Trọng số (%) Ghi chú
1 Dự lớp
2 Thảo luận 40%
3 Thuyết trình
4 Thi cuối học kỳ 60%
Tổng 100%

7. Giáo trình và tài liệu học tập


7.1. Sách giáo trình/Bài giảng:
Lịch sử tâm lý học, B. R. Hergenhann; Phan Quang Định (dịch) (2019), NXB Hồng Đức
7.2. Tài liệu tham khảo khác:
Lịch sử Tâm lý học (2004), Nguyễn Ngọc Phú, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Nội dung chi tiết của học phần

KQHTM
Tuần Nội dung Đ của học
phần
1 Chương 1: Tư tưởng tâm lý học triết học thời Cổ đại
A/ Nội dung chính trên lớp: (4 giờ) CELO 1, 2,
* Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ) 3, 4
1. Các tư tưởng triết học Phương Đông
a. Tư tưởng triết học Ấn độ
b. Tư tưởng triết học Trung hoa
2. Các tư tưởng triết học Phương Tây (Các tư tưởng triết học Hy
lạp)
4
* Nội dung seminar/thảo luận: (1 giờ)
Đánh giá đóng góp của các tư tưởng triết học thời Cổ đại
B/ Nội dung tự học ở nhà: (4 giờ)
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.12-44
C/ Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học, thuyết trình
- Thái độ làm việc nhóm của SV
Chương 2: Tư tưởng triết học thời trung cổ và tâm lý học tiền
2-3
khoa học thời kỳ Phục hưng
A/ Các nội dung chính trên lớp: (6 giờ)
* Nội dung GD lý thuyết: (5 giờ)
1. Các tư tưởng triết học thời kỳ Trung cổ
2. Các tư tưởng tâm lý học tiền khoa học thời kỳ Phục hưng CELO 1, 2,
Nội dung seminar/thảo luận: (1 giờ) 3, 4
Chứng minh thời kỳ Phục hưng là thời kỳ làm sống lại tinh hoa văn
hóa loài người, hướng tới con người và vì con người, hồi sinh văn
học, nghệ thuật, triết học, sinh lí thần kinh, sinh lí giác quan…
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.45-77
C/ Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học, thuyết trình
- Thái độ và hiệu quả làm việc nhóm

3-4 Chương 3: Tư tưởng Tâm lý học thế kỷ XVII - nửa đầu TK XIX

A/ Các nội dung chính trên lớp: (6 giờ)


* Nội dung GD lý thuyết: (5 giờ)
1. Các tư tưởng Tâm lý tiền khoa học thế kỷ XVII
2. Các tư tưởng Tâm lý tiền khoa học thế kỷ XVIII CELO 1, 2,
3. Các tư tưởng Tâm lý tiền khoa học nửa đầu thế kỷ XIX 3, 4
Nội dung seminar/thảo luận: (1 giờ)
1. Quan niệm về bản chất và nguyên nhân của các hiện tượng tâm lý
2. Học thuyết về phản xạ và hoạt động của bán cầu đại não
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)

5
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.79-122
C/ Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học, thuyết trình
- Thái độ và hiệu quả làm việc nhóm
5 Chương 4: TLH ra đời với tư cách là một khoa học độc lập
A/ Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ)
* Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ)
1. Các thành tựu khoa học là tiền đề cho sự ra đời của TLH
CELO 1, 2,
2. W.Wundt và phòng thực nghiệm TLH đầu tiên
3, 4
Nội dung seminar/thảo luận: (1 giờ)
Chứng minh các thành tựu tâm sinh lý học giác quan là cơ sở của sự
ra đời của TLH?
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.123-141
C/ Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học, thuyết trình
- Thái độ và hiệu quả làm việc nhóm
6-11 Chương 5: Các trường phái tâm lý học hiện đại đầu thế kỷ XX
A/ Các nội dung chính trên lớp: (22 giờ)
* Nội dung GD lý thuyết: (20 giờ)
1. Tâm lý học cấu trúc
2. Tâm lý học chức năng
3. Psychodynamic: Phân tâm học; Tâm lý học các nhân; Tâm lý học
chiều sâu CELO 1, 2,
4. Tâm lý học Hành vi 3, 4, 5
5 . Tâm lý học gestalt
6. Tâm lý học nhân văn
7. Tâm lý học hoạt động
* Nội dung thuyết trình: (2 giờ)
Đánh giá đóng góp của từng trường phái tâm lý học hiện đại (30%)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.143-222
C/ Đánh giá kết quả học tập
6
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học, thuyết trình
- Thái độ và hiệu quả làm việc nhóm
11-12 Chương 6 : Sự ra đời và phát triển Tâm lý học ở Việt Nam
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ)
* Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ)
CELO 1, 2,
1. Sự xuất hiện chuyên ngành Tâm lý học ở Việt Nam
3, 4, 5
2. Các thành tựu đào tạo và nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học ở nước
ta
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4 giờ)
Đọc sách Lịch sử Tâm lý học (Nguyễn Ngọc Phú) tr.223-246
C/ Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động cá nhân: Tham gia xây dựng bài học

9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần: Phòng học, máy chiếu, micro
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
Đề cương được biên soạn năm học 2018 - 2019
Đề cương được chỉnh sửa vào năm học 2019 - 2020
Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất: Năm học 2020-2021

7
Tp. HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2021

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

PGS.TS. Đặng Ngọc Lệ PGS. TS. Lê Thị Minh Hà Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hằng

HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu

8
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG
CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)


Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hằng Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Xã hội và Nhân


Điện thoại liên hệ: 0903673485
văn

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;


Email: hangnguyen233@yahoo.com
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:

You might also like