You are on page 1of 8

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát


- Tên học phần: TƯ DUY BIỆN LUẬN – SÁNG TẠO
- Tên tiếng Anh: Introduction to Critical Thinking
- Mã học phần: DC103
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Cơ bản  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 
- Số tín chỉ: 2 (2:0)
+ Số tiết lý thuyết/số buổi: 30/9
+ Số tiết thực hành/số buổi:
- Học phần tiên quyết: Logic học đại cương
- Học phần học trước: Các môn đại cương và chuyên ngành

2. Mô tả học phần
Trong học phần này, bạn sẽ học cách tư duy biện luận; bạn sẽ biết phân tích và đánh
giá chính xác tính đúng đắn hay sai lầm của các luận cứ do người khác nêu ra, cũng như
biết cách xây dựng luận cứ của chính mình một cách chắc chắn, không thể bị bác bỏ.

Học phần này sẽ cung cấp cho bạn những công cụ của tư duy giúp bạn nhận biết
được đâu là những luận cứ tốt và đâu là những luận cứ tồi (ngụy luận hay ngụy biện),
ngôn ngữ tác động tới óc phán đoán của bạn như thế nào; mỗi đơn vị bài học sẽ có bảng
hướng dẫn thao tác tìm, chuẩn hóa, và đánh giá từng loại luận cứ giúp bạn hình thành
những kỹ năng và thái độ tư duy cần thiết trong hoạt động học tập và làm việc của bạn.

3. Nguồn học liệu


Tài liệu bắt buộc:
[1] Dương Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Xuân Đạt. Tư duy biện luận ứng dụng.Nxb.
Đạihọc Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2016.
[2] Roy Van Den Brink-Budgen. 2017. Tư duy phản biện dành cho sinh viên. Đinh
Hồng Phúc dịch.Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[3] Debra Jackson & Paul Newberry. 2012. Critical Thinking: A User’ Manual.
Wadsworth, Cengage Learning.
Tài liệu không bắt buộc:
[4] George W. Rainbolt & Sandra L. Dwyer. 2012. Critical Thinking: The Art of
Argument. Wadsworth, Cengage Learning.
[5] Phạm Đình Nghiệm. 2011. Nhập môn logic học. Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh.
Tài nguyên khác:
[6] https://toituduy.net/

Trang 1
4. Chuẩn đầu ra học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Mã Tên
Mức độ đóng góp
HP HP
DC0 ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11
13 H S S S N N S H S N N
ELO12 ELO13 ELO14 ELO15

N N N N

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)
Biết được lợi ích của Tư duy biện luận và những trở ngại khi
đến với nó.
LO1 Nhận biết tầm quan trọng của việc sử dụng ngôn ngữ chính xác ELO1
trong quá trình biện luậnvà tránh được ngụy luận bằng xảo thuật
ngôn ngữ
Nhận biết được tiền đề và kết luận của luận cứ
Kiến LO2 Biết cách chuyển luận cứ ở dạng ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ELO1
thức ngữ hình thức
Nhận biết và tránh được các ngụy luận logic.
Áp dụng được các phương pháp xác định tính chu diên, bảng
ELO1
chân lý và sơ đồ Venne để kiểm tra giá trị hiệu lực của các luận ELO6
LO3
cứ.
Trở thành người có óc phản biện trong mọi hoàn cảnh cuộc
sống.
Trình bày lại các loại luận cứ ở dạng chuẩn
LO4 ELO10
Phân tích được các luận cứ.
Kỹ
năng Đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu các luận cứ. ELO11
LO5 Phát triển thái độ tư duy biện luận khi đánh giá các phán đoán ELO12
và luận cứ
Thái ELO13
độ
Học tập chủ động ELO14
Ý thức được tầm quan trọng của người có óc tư duy biện luận
LO6 trong học thuật ELO15
Trở thành người có óc phản biện trong mọi hoàn cảnh cuộc
sống.

Trang 2
5. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra
Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
LOx
LO1.1 Thuyết giảng
LO1
LO1.2 Phân tích tình huống thực tế
LO2.1 Thuyết giảng
LO2
LO2.2 Phân tích tình huống thực tế
LO3.1 Thuyết giảng
LO3
LO3.2 Phân tích tình huống thực tế
LO4.1 Thảo luận
LO4
LO4.2 Giải quyết bài tập nhóm
LO5 LO5.1 Thảo luận
LO5.2 Giải quyết bài tập nhóm
LO6.1 Thảo luận
LO6
LO6.2 Giải quyết bài tập nhóm
6. Đánh giá học phần
Hình thức Thời Chỉ báo Tỉ lệ
Nội dung
KT điểm thực hiện (%)
Đánh giá quá trình
Kiểm tra Chương 1 - 3 Buổi
Bài luận
giữa kỳ thứ 4
Thuyết Điểm sách Thuyết
Buổi 9 50%
trình nhóm trình
Bài tập Điểm sách
Buổi 9 Bài luận
nhóm
Kiểm tra cuối kỳ
Kiểm tra Toàn bộ nội dung môn học Kết Làm bài
kết thúc thúc kiểm tra 50%
học phần môn
7. Nội dung chi tiết học phần
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
1. TƯ DUY BIỆN LUẬN VÀ LUẬN CỨ
1.1. Tư duy biện luận Giảng viên:
- Tư duy biện luận là gì - Giới thiệu chương [1]
- Đặc điểm của tư duy biện luận trình, tài liệu. [2]
- Các lợi ích của tư duy biện luận - Triển khai kế hoạch. [4]
- Các rào cản đối với tư duy biện luận - Diễn giảng [6]
1 1.2. Luận cứ - Giao nhiệm vụ
- Luận cứ và cấu trúc của luận cứ Sinh viên:
- Nhận biết tiền đề và kết luận của luận cứ - Nghe giảng
- Phân biệt luận cứ với những gì không phải luận - Suy nghĩ, trả lời các
cứ câu hỏi của GV
- Biểu diễn luận cứ bằng sơ đồ - Làm bài tập

Trang 3
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo

Ở lớp:
Giảng viên:
- Triển khai kế hoạch.
- Diễn giảng, nêu vấn
2. NGÔN NGỮ đề.
2.1. Định nghĩa - Định hướng bài tập
o Cấu trúc của định nghĩa Sinh viên:
o Các kiểu định nghĩa - Nghe giảng
o Quy tăc để đánh giá định nghĩa - Suy nghĩ, trả lời các
2.2. Ngôn ngữ và sự rõ ràng câu hỏi và vấn đề do [2]
o Tính hàm hồ GV đặt ra [4]
1
o Tính mơ hồ - Làm bài tập cá nhân [6]
2.3. Các thủ thuật tu từ theo định hướng của
o Viện đến lòng trắc ẩn GV.
o Viện đến nỗi sợ hãi Ở nhà
o Viện đến quyền uy - Làm bài tập về nhà
o Viện đến giới tính theo yêu cầu của GV
o Viện đến số đông - Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.

2 Ở lớp: [2]
3. LUẬN CỨ TỐT VÀ CÁC NGỤY LUẬN Giảng viên: [4]
3.1. Luận cứ tốt - Triển khai kế hoạch. [6]
o Cấu trúc của một luận cứ tốt - Diễn giảng, nêu vấn
o Các tiền đề đúng đề.
o Hình thức hợp quy tắc - Giao nhiệm vụ
o Mối liên quan xác đáng giữa tiền đề và - Định hướng bài tập
kết luận Sinh viên:
3.2. Các ngụy luận (Fallacies) - Nghe giảng
o Ngụy luận công kích cá nhân - Suy nghĩ, trả lời các
o Ngụy luận người rơm câu hỏi và vấn đề do
o Ngụy luận viện đến số đông GV đặt ra
- Làm bài tập cá nhân
o Ngụy luận viện đến sự mới mẻ hay truyền
theo định hướng của
thống
GV.
o Ngụy luận “chưa biết là sai nên nó đúng”
Ngụy luận chứng minh luẩn quẩn Ở nhà:
- Làm bài tập về nhà
theo yêu cầu của GV
- Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.

Trang 4
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo

Ở lớp:
4. LUẬN CỨ MỆNH ĐỀ Giảng viên:
4.1. Nhận biết các phán đoán mệnh đề - Triển khai kế hoạch.
o Phán đoán phủ định - Diễn giảng, nêu vấn
o Phán đoán liên kết đề.
- Giao nhiệm vụ
o Phán đoán điều kiện
- Định hướng bài tập
o Phán đoán lựa chọn
Sinh viên:
4.2. Đánh giá các luận cứ mệnh đề - Nghe giảng
- Các dạng thức phủ định sự lựa chọn [4]
- Suy nghĩ, trả lời các
- Ngụy luận khẳng định sự lựa chọn không câu hỏi và vấn đề do [5]
2
nghiêm ngặt [6]
GV đặt ra
- Các dạng thức khẳng định sự lựa chọn nghiêm - Làm bài tập cá nhân
ngặt theo định hướng của
- Ngụy luận song đề sai GV.
- Dạng thức modus ponens Ở nhà:
- Ngụy luận phủ định tiền kiện - Làm bài tập về nhà
- Dạng thức modus tollens theo yêu cầu của GV
- Ngụy luận khẳng định hệ quả - Đọc trước tài liệu cho
- Luận cứ ba điều kiện buổi kế tiếp.

Ở lớp:
5. LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT Giảng viên:
5.1. Nhận biết phán đoán nhất quyết - Triển khai kế hoạch.
o Phán đoán khẳng định chung - Diễn giảng, nêu vấn
o Phán đoán phủ định chung đề.
o Phán đoán khẳng định riêng - Giao nhiệm vụ
o Phán đoán phủ định riêng - Định hướng bài tập
5.2. Đánh giá luận cứ nhất quyết có một tiền Sinh viên:
đề - Nghe giảng
[4]
o Mâu thuẫn giữa các phán đoán - Suy nghĩ, trả lời các
[5]
3 câu hỏi và vấn đề do
o Ngụy luận lẫn lộn đối lập với mâu thuẫn [6]
GV đặt ra
o Đảo ngược phán đoán
- Làm bài tập cá nhân
o Đổi chất phán đoán theo định hướng của
o Đặt đối lập vị từ GV.
5.3. Đánh giá luận cứ nhất quyết có hai tiền Ở nhà:
đề - Làm bài tập về nhà
o Nhận biết tam đoạn luận nhất quyết theo yêu cầu của GV
o Quy tắc đánh giá tam đoạn luận nhất - Đọc trước tài liệu cho
quyết buổi kế tiếp.

3 6. LUẬN CỨ LOẠI SUY VÀ NHÂN QUẢ Ở lớp: [2]


6.1. Luận cứ loại suy Giảng viên: [4]

Trang 5
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
- Triển khai kế hoạch.
- Diễn giảng, nêu vấn
đề.
o Nhận biết luận cứ loại suy - Giao nhiệm vụ
o Đánh giá luận cứ loại suy - Định hướng bài tập:
Sinh viên:
6.2. Luận cứ nhân quả
- Nghe giảng [5]
o Nhận biết luận cứ nhân quả
- Suy nghĩ, trả lời các [6]
o Đánh giá luận cứ nhân quả câu hỏi của GV
6.3. Các ngụy luận nhân quả Ở nhà:
Ngụy luận do vội khẳng định nguyên nhân - Làm bài tập cá nhân
Ngụy luận post hoc theo định hướng của
GV.
- Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.
Ở lớp:
7. LUẬN CỨ NHÂN QUẢ Giảng viên:
7.1. Nhận biết luận cứ nhân quả - Triển khai kế hoạch.
o Hình thức của luận cứ nhân quả - Diễn giảng, nêu vấn
7.2. Đánh giá luận cứ nhân quả đề.
o Phương pháp tương đồng - Giao nhiệm vụ
- Định hướng bài tập: [2]
o Phương pháp dị biệt
Sinh viên: [4]
o Phương pháp kết hợp tương đồng và dị
4 - Nghe giảng [5]
biệt - Suy nghĩ, trả lời các [6]
7.3. Các ngụy luận nhân quả câu hỏi của GV
o Ngụy luận do hấp tấp khẳng định nguyên - Đọc trước tài liệu cho
nhân buổi kế tiếp.
o Ngụy luận trượt dốc trơn Ở nhà:
Ngụy luận post hoc (ảnh hưởng liên đới) - Làm bài tập cá nhân
theo định hướng của
GV.
8. KỸ NĂNG ĐỌC BIỆN LUẬN Ở lớp: [1]
4 8.1. Cách tiếp cận đọc tài liệu học thuật Giảng viên: [2]
8.2. Đọc tìm thông tin - Triển khai kế hoạch. [4]
o Tìm từ khóa và các nhóm chữ quan trọng và nối - Diễn giảng, nêu vấn [5]
kết từ chúng theo logic trình bày của đoạn văn đề. [6]
o Đọc nhanh, đọc lướt để lấy ví dụ tiêu biểu - Giao nhiệm vụ
8.3. Chiến lược đọc sâu - Định hướng bài tập:
o Tìm khung lý thuyết và phương pháp Sinh viên:
nghiên cứu tác giả sử dụng - Nghe giảng
o Tìm các câu hỏi cơ bản trong sách và thử - Suy nghĩ, trả lời các
trả lời chúng trước khi tìm câu trả lời của tác giả câu hỏi của GV
o Tìm kết luận của cả cuốn sách và từng - Đọc trước tài liệu cho
chương sách buổi kế tiếp.

Trang 6
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
o Xác định các ý tưởng chính trong từng
đoạn văn và mối liên kết giữa chúng trong việc
dẫn đến kết luận nào đó
o Kiểm tra tính hợp logic giữa kết luận và Ở nhà:
- Làm bài tập cá nhân
các luận cứ (các ý tưởng) xem chúng có vi phạm
theo định hướng của
các quy tắc logic của tư duy không
GV.
o Tìm những tiền-giả định của tác giả
o Viết ra những gì mình đã đọc (book
review)
Ở lớp:
Giảng viên:
- Triển khai kế hoạch.
- Diễn giảng, nêu vấn
đề.
9. KỸ NĂNG VIẾT BIỆN LUẬN
- Giao nhiệm vụ
9.1. Phác thảo luận cứ [1]
- Định hướng bài tập:
9.2. Giới thiệu luận cứ [2]
Sinh viên:
9.3. Nâng đỡ cho kết luận [4]
- Nghe giảng
9.4. Xem xét những cách bác bỏ [5]
- Suy nghĩ, trả lời các
9.5. Tóm tắt luận cứ [6]
câu hỏi của GV
9.6. Trích dẫn nguồn
- Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.
Ở nhà:
- Làm bài tập cá nhân
theo định hướng của
GV.
10. ÔN TẬP VÀ NHẬN BIẾT, ĐÁNH GIÁ Ôn tập,
5 THÊM MỘT SỐ NGỤY LUẬN Động não trả lời câu hỏi
10.1. Ôn tập của GV
10.2. Nhận biết và đánh giá thêm một số ngụy Báo cáo bài thuyết trình
luận nhóm
11. BÁO CÁO BÀI TẬP GIỮA KỲ (Book Phản biện bài thuyết trình
6
review) nhóm
8. Quy định của học phần
8.1. Đối với giảng viên
- Tuân thủ đầy đủ các quy định, quy chế của nhà nước, ngành và của trường.
- Giảng dạy đúng nội dung, chương trình, thời khóa biểu
- Giới thiệu sinh viên về chương trình, giáo trình, cách đánh giá thực hành/thảo luận, giao
bài tập, câu hỏi cho sinh viên, kiểm tra, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và tiếp cận
kiến thức đã học.
- Phương pháp giảng dạy học: Thuyết trình, giảng dạy theo vấn đề, phát huy tính tích cực
của người học, người học chủ động tìm hiểu kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra theo
hướng dẫn, GVGD kết luận.
8.2. Đối với sinh viên
- Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trường (đeo thẻ, trang phục, giờ giấc…)

Trang 7
- Trước khi đến lớp sinh viên cần đọc trước tài liệu quy định trong đề cương.
- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập đúng theo thời hạn quy định của GV.
- Sinh viên khi nhận được điểm kiểm tra, mọi thắc mắc về điểm số phải được gửi đến
Trung tâm Đào tạo Kiến thức chung trong vòng 7 ngày, kể từ ngày có điểm. Sau 7 ngày,
mọi thắc mắc, khiếu nại về kết quả kiểm tra không có giá trị.
- Sinh viên theo dõi lịch kiểm tra và tham gia kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.
- Sinh viên đi học đầy đủ và tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp.
-Làm bài tập cá nhân.
-Làm bài tập thuyết trình nhóm (Điểm sách).
9. Phiên bản chỉnh sửa: 0.4
10. Phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn: Trung tâm Đào tạo Kiến thức chung.
- Địa chỉ và email liên hệ:
- Điện thoại:
Bình Dương, ngày tháng năm 20…
TRƯỞNG KHOA CHƯƠNG TRÌNH

Trang 8

You might also like